Giáo án lớp 3 Tuần 8 - Trương Thị Hồng Lắm

Giáo án lớp 3 Tuần 8 - Trương Thị Hồng Lắm

- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .

- Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau .Trả lời được các câu hỏi : 1,2,3,4 .

- Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau những lúc khó khăn.

KỂ CHUYỆN

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện .

- Kể được cả câu chuyện theo lời kể của bạn nhỏ .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên:

- Tranh minh hoạ bài đọc

- Sách giáo khoa

 

doc 40 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 8 - Trương Thị Hồng Lắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ /Ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
1 / 10
TĐ-KC
TĐ-KC
Toán
Đạo đức
SHDC
22
23
36
8
8
Các em nhỏ và cụ già (GDKNS)
Các em nhỏ và cụ già 
Luyện tập 
Quan tâm chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chị em
 (GDKNS )
Sinh hoạt đầu tuần
Ba
2 / 10
Chính tả(NV)
MT
Toán
TNXH
ATGT
15
8
37
15
5
Nghe viết : Các em nhỏ và cụ già .
Vẽ tranh : Vẽ chân dung
Giảm đi một số lần .
Vệ sinh thần kinh ( GDMT )
Con đường an toàn đến trường
Tư
3/ 10
Toán
Tập đọc
LTVC
Thể dục
38
24
8
15
Luyện tập 
Tiếng ru 
Từ ngữ về cộng đồng . Ôn tập câu Ai làm gì ?
Trò chơi : Chim về tổ.
Năm
4/ 10
Toán
Chính tả (NV)
TNXH
TC
Âm nhạc
39
16
16
8
16
Tìm số chia 
 Tiếng ru . 
Vệ sinh thần kinh (tt )
Gấp , cắt , dán bông hoa . 
Ôn tập bài hát: Gà gáy
Sáu
5/10
Toán
TLV
Tập viết
Thể dục
SHL
40
8
8
8
8
Luyện tập 
Kể về người hàng xóm ( GDMT )
Ôn chữ hoa G
Kiểm tra đội hình, đội ngũ 
Sinh hoạt cuối tuần
KỀ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 8
( Từ 1/10 /2012 đến 5/10/2012)
Ngày soạn: 25 / 09/2012
Ngày dạy: 1/10/2012
Tập đọc
 CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
TẬP ĐỌC
Bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .
Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau .Trả lời được các câu hỏi : 1,2,3,4 .
Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau những lúc khó khăn.
KỂ CHUYỆN
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện . 
Kể được cả câu chuyện theo lời kể của bạn nhỏ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên:
- Tranh minh hoạ bài đọc 
- Sách giáo khoa
2.Học sinh:
- Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
Gv gọi vài hs đọc lại bài tập đọc và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét.
2. Bài mới
a/.Giới thiệu bài :
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng.
b/Luyện đọc :
Gv đọc mẫu cho hs lắng nghe
Gv cho hs đọc nối tiếp từng câu
GV hướng dẫn sửa từ
Gv đoạn
Gọi vài hs đọc từng đoạn trước lớp( 2 lượt), hướng dẫn hs giải nghĩa phần chú giải.
Gv cho hs đọc nhóm 5
Gv cho 2 nhóm thi đua đọc 
Gọi nhóm khác nhận xét.
Gv nhận xét.
Gv cho lóp đọc đồng thanh đoạn 2
b/. Tìm hiểu bài 
Gọi hs đọc lại cả bài.
Các bạn nhỏ đi đâu?
Các bạn nhỏ gặp ai trên đường?
Vì sao các bạn nhỏ đùng lại hẳn?
Các bạn đã quan tâm đến ông cụ như thế nào?
Vì sao các bạn lại quan tâm đến ông cụ như vậy?
Gọi 1 hs đọc đoạn 3,4.
Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
GV: Ông cụ thấy nỗi buồn được chia sẻ, có người quan tâm đến ông, ông thấy lòng ấm lại bởi tình cảm của các bạn nhỏ.
Gọi hs đọc đoạn 5
Chọn tên khác cho truyện theo các gợi ý 
a/.Những đứa trẻ tốt bụng
b/.Chia sẻ
c/.Cảm ơn các cháu.
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Sự quan tâm chia sẻ niềm vui, nỗi buồn giữa con người là điều cần thiết cho cuộc sống ngày thêm tươi đẹp
d/. Luyện đọc lại 
Thi đọc nối tiếp đoạn 
Thi đọc theo vai
Gọi hs nhận xét.
GV Nhận xét , thi đua
HS lắng nghe 
Hs lắng nghe.
Hs theo dõi.
HS đọc nối tiếp từng câu. 
Hs lắng nghe.
5 học sinh đọc nối tiếp đoạn 
Hs đọc theo nhóm.
2 nhóm thi đua đọc
Hs nhận xét. 
Hs lắng nghe, tuyên dương nhóm đọc hay
Cả lớp đồng thanh đọc
Hs đọc lại cảbài
Đi về sau 1 cuộc dạo chơi vui vẻ 
Các bạn gặp 1 cụ già ngồi bên vệ cỏ bên đường
Vì các bạn thấy cụ già trông cụ rất mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.
Các bạn băn khoăn không biết có chuyện gì xảy ra với ông cụ và bàn tán sôi nổi về điều đó. Có bạn đoán ông cụ bị ốm, có bạn đoàn ông cụ đành mất cái gì.
Các bạn là người nhân hậu , muốn giúp đỡ ông cụ. Các bạn là những đứa trẻ ngoan.Vì các bạn rất yêu thương mọi người xung quanh.
HS đọc thầm đoạn 3, 4
Cụ bà ốm nặng , đang nằm trong bệnh viện mấy tháng nay và khó qua khỏi.
HS thảo luận nhóm đôi và phát biểu ý kiến:
+ Vì ông cụ được chia sẻ nỗi buồn với các bạn nhỏ.
+ Vì sự quan tâm của các bạn nhỏ làm ông cụ thấy bớt cô đơn.
+ Vì ông cảm động trước tấm lòng của các bạn nhỏ....
1 HS đoạn 5
HS trả lời ý kiến và giải thích 
Chọn câu a vì các bạn nhỏ thật tốt bụng và biết yêu thương người khác.
Chọn câu b vì các bạn nhỏ biết chia sẻ nỗi buồn với ông cụ để ông cụ thấy lòng nhẹ hơn.
Chọn câu c vì đó là lời ông cụ nói với các bạn nhỏ khi các bạn quan tâm chia sẻ nỗi buồn với ông.
Quan tâm giúp đỡ lẫn nhau có như vậy niềm vui mới được nhân lên và nỗi buồn nhẹ đi. Cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn.
2 nhóm thi đọc bài-Lớp nhận xét 
HS luyện đọc theo vai (6 vai): người dẫn truyện ông cụ, 4 bạn nhỏ trong bài.
Lớp bình chọn nhóm học tốt
TIẾT 2
Xác định yêu cầu:
Gọi hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện trang 63, SGK
Khỉ kể lại câu chuyện theo lời bạn nhỏ, em cần chú ý gì về cách xưng hô
Kể mẫu:
Gv chọn 3 hs khá cho các em tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp.
Ví dụ : Chiều hôm ấy , tôi cùng 3 bạn nữa trở về nhà sau 1 cuộc dạo chơi thật vui. Bầu trời thật đẹp : mặt trời sắp lặn, đàn sấu “đang sải rộng cánh bay”.....
Gv nhận xét cách kể của hs.
Kể theo nhóm:
Luyện kể trong nhóm
Thi đua kể chuyện, gọi vài nhóm kể
Gọi nhóm khác nhận xét nhóm kể hay.
Gv tổng kết.
Củng cố-dặn dò
Các bạn nhỏ trong bài có điều gì đáng khen?
Các em đã bao giờ quan tâm giúp đỡ người khác chưa?
Nhận xét tiết học 
1 HS đọc yêu cầu SGK
Xưng hô là tôi (mình, em) và giữ nguyên cách xưng hô đó từ đầu đến cuối câu chuyện.
Hs 1 kể đoạn 1, 2; hs 2 kể đoạn 3; Hs 3 kể đoạn 4, 5.
HS chọn vai kể của mình
1HS xung phong kể mẫu 1 đoạn
Hs lắng nghe.
Mỗi nhóm 3 hs thi kể với nhau 
Vài nhóm kể trước lớp
Nhóm khác nhận xét.
Hs lắng nghe
2 học sinh trả lời
2 đến 3 học sinh phát biểu
Hs lắng nghe.
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 vào giải toán .
Biết xác định được 1/7 của 1 hình đơn giản .Làm các bài tập : 1 , 2 
( cột 1.2.3) ; 3 ; 4 .
Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên:
- Sách giáo khoa
- Kẻ bảng lớp bài 4 /36 như SGK.
2.Học sinh:
- Sách giáo khoa
- Vở bài tập toán
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra học thuộc lòng bảng chia 7.
Nhận xét và cho điểm HS
2.Bài mới:
a/. Dạy bài mới:
Gv giời thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/. Hướng dẫn luyện tập - thực hành 
Bài 1: Tính nhẩm
Gv yêu cầu suy nghĩ và tự làm VBT.
Gv yêu cầu vài hs đọc kết quả
Hỏi: Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết quả của 56 : 7 được không, vì sao?
Củng cố bảng chia 7 
Bài2: Tính
Gọi hs đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
Gọi hs nhận xét (Củng cố chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số)
Gv nhận xét, sửa bài.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu làm bài vào vở
Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét, cho điểm
Gv: Tại sao để tìm số nhóm em lại thực hiện phép chia 35 chia 7?
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 7.
3 HS đọc thuộc lòng.
Hs lắng nghe.
HS làm BT 
Vài hs đọc kết quả, Hs trao đổi vở kiểm tra
Khi đã biết 7 x 8 = 56 có thể ghi 56 : 7 = 8 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
1 hs đọc yêu cầu bài tập
4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào SGK
 28 7 35 7 21 7
 28 4 35 5 21 3
 0 0 0
 42 7 42 6 25 5
 42 6 42 7 25 5
 0 0 0
Hs nhận xét bài làm trên bảng
Hs lắng nghe, sửa bài.
HS nêu yêu cầu đề bài
1HS làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số cây bưởi trong vườn là:
63 : 7 = 9 (cây)
Đáp số: 9 cây.
Hs nhận xét.
Hs lắng nghe
Vì tất cả có 35 học sinh, chis đều thành các nhóm mỗi nhóm có 7 học sinh. Như vậy số nhóm chia được bằng tổng số học sinh chia cho số học sinh của một nhóm.
Hs lắng nghe
Đạo đức
QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM.
( Đã soạn ở tuần 7)
-----------------------------
Sinh hoạt dưới cờ
----------------------------
Ngày soạn: 26/09/2012
Ngày dạy: 2/10/2012
Chính tả ( Nghe viết)
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
Làm đúng bài tập 2 b.
Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch - viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên:
Bảng phụ viết nội dung bài tập.
Sách giáo khoa
Học sinh:
Vở bài tập đọa đức.
Dụng cụ học tập: thước, tẩy, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS viết từ: nhoẻn cười, kiêng nể, chống chọi.
Gv nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a/.Giới thiệu bài :
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng.
b/.Hướng dẫn HS nghe viết
GV đọc đoạn viết ( đoạn 4)
Đoạn này kể về chuyện gì ?
Đoạn văn có mấy câu?
Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì ?
Gv yêu cầu hs nêu từ khó viết.
GV cho HS viết tiếng khó: ghẹn ngào, xe buýt, ngừng lại, qua khỏi,...
Gv cho hs đọc lại các từ khó
Gv cho hs đọc thầm lại đoạn viết chính tả.
GV đọc bài HS viết
GV đọc từng câu cho HS viết.
GV đọc lại đoạn văn cho HS soát lỗi
Gv cho 2 hs ngồi cạnh nhau soát lỗi.
Thu vở chấm 10 bài - nhận xét
c/.Hướng dẫn HS làm bài tập 
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2.
Yêu cầu hs tự làm bài.
Gọi 3 HS lên bảng viết 
GV nhận xét sửa chữa
3.Củng cố - dặn dò 
GV nhắc những HS viết chính tả còn sai lỗi về nhà sửa bài.
Nhận xét tiết học
2 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
Hs lắng nghe.
HS lắng nghe.
Hs lắng nghe.
Cụ già nói lí do cụ buồn vì cụ bà ốm nặng phải nằm viện, khó qua khỏi. Cụ cảm ơn lòng tốt của các bạn, các bạn làm cho cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn. 
7 câu
Các chữ cái đầu câu.
Lời ông cụ viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào 1 ôli.
Hs nêu từ khó viết
HS viết vào bảng con
Hs đọc các từ khó
Hs đọc thầm lại.
HS viết bài vào vở
Hs lắng nghe.
2 hs soát lỗi nhau.
1 hs đọc yêu cầu.
Cả lớp làm bài vào vở bài tập
3 hs lên bảng làm bài.
Đáp án:
a/. Giặt – rát – dọc
b/. Buồn – buồng - chuông
HS đổi chéo vở để kiểm tra.
 HS lắng nghe
---------------------------------------------
Mĩ thuật
Vẽ tranh : VẼ CHÂN DUNG
---------------------------------------------
Toán
 GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
 I. MỤC TIÊU: 
Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán .
Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần .
Làm được các bài tập : 1, 2 ,3 .
Giúp HS có ý thức học t ... hóa biểu
Vài HS lên trình bày.
Hs trả lời:
+Giúp chúng ta làm việc một cách khoa học.
+Bảo về được hệ thần kinh, nâng cao hiệu quả công việc
Vài hs nêu lại.
HS đọc bài.
HS lắng nghe 
--------------------------------------
Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA
( Đã soạn ở tiết 7 tuần 7)
---------------------------------------
Hát
OÂN TAÄP BAØI HAÙT GAØ GAÙY
I.MUÏC TIEÂU:
Bieát haùt theo giai ñieäu vaø ñuùng lôøi ca.
Bieát haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï.
Yeâu thích aâm nhaïc .
II.CHUAÅN BÒ:
GV:Haùt chuaån xaùc baøi haùt ; Moät soá ñoäng taùc phuï hoaï, nhaïc cuï.
HS : Vôû baøi haùt .
III.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC:
Hoaït ñoäng cuûa Gv
Hoaït ñoäng cuûa Hs
 1. OÅn ñònh: Haùt.
 2. Kieåm tra : 
Goïi vaøi HS haùt laïi baøi haùt Gaø gaùy. 
 Goïi hs nhaän xeùt .
Gv nhaän xeùt
3.Baøi môùi:
a/.Giôùi thieäu baøi :
Gv giôùi thieäu baøi - ghi töïa
b/. Hoaït ñoäng 1 : OÂn taäp baøi haùt
Gv haùt laïi baøi haùt Gaø gaùy
Höôùng daãn HS haùt laïi baøi haùt
Goïi töøng toå haùt laïi.
c/.Hoaït ñoäng 2 : Taäp vaän ñoäng phuï hoaï vaø bieåu dieãn baøi haùt
Höôùng daãn haùt vaø vaän ñoäng nhö GV :
+ Ñoäng taùc 1 : Gaø gaùy saùng (phuï hoaï cho 2 caâu haùt 1,2).Ñöa 2tayleân mieäng thaønh hình loa, ñaàu ngaång cao, chaân nhuùn nhòp nhaøng.
+ Ñoäng taùc 2 : Ñi leân nöông ( phuï hoaï cho 2 caâu haùt 3,4 ).Ñöa 2 tay leân cao roài thaû daàn xuoáng, chaân nhuùn nhòp nhaøng.
d/.Hoaït ñoäng 3 : Nghe haùt (Nghe băng)
Cho HS nghe 1 baøi haùt thieáu nhi choïn loïc hoaëc 1 baøi daân ca. Tröôùc khi nghe caàn giôùi thieäu teân baøi, taùc giaû. 
3.Cuûng coá - Daën doø
Vaøi HS xung phong haùt
Nhaän xeùt tieát hoïc.
HS laëp laïi.
Laéng nghe
Hs laéng nghe.
Caû lôùp haùt vôùi saéc thaùi vui töôi, 
vöøa haùt vöøa goõ ñeäm theo nhòp 2/4 :
Con gaø gaùy le teù le saùng roài ai ôi !
Töøng toå haùt.
Caû lôùp vöøa haùt vöøa phuï hoaï theo 
Nghe nhaïc 
Hs xung phong haùt.
Ngày soạn: 1/09/2012
Ngày dạy: 5/10/2012
Toán
LUYỆNTẬP
I. MỤC TIÊU: 
Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính .
Biết làm tính nhân ( chia ) số có 2 chữ số với ( cho ) số có 1 chữ số .
Làm các bài tập : 1,2(cột 1,2) , 3 .
Giáo dục HS ý thức học tập chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Mô hình đồng hồ.
 HS: Bảng con, VBT
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
Kiểm tra bài cũ:
Muốn tìm số chia ta làm như thế nào ?
Gv nhận xét, cho điểm
Dạy bài mới:
a/. Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng.
b/. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tìm X
Gọi hs đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm bài tập
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm các thành phần chưa biết trong phép tính (cộng, trừ, nhân, chia).
GV nhận xét củng cố bài làm của HS.
Bài 2: Tính.
Gọi hs đọc yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm bài.
Củng cố nhân số có 2 chữ số cho số có một chữ số có nhớ .
Bài 3: 
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Bài toán thuộc dạng toán gì ? 
Yêu cầu hs làm bài vào vở
Gọi hs nhận xét.
GV củng cố dạng toán tìm một phần mấy của một số .
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Về làm BT SGK
Vài hs trả lời.
Hs lắng nghe.
Hs lắng nghe.
Hs đọc yêu cầu.
Hs làm bài vào bảng con.
X + 5 = 20 X : 7 = 5
X = 20 - 5 X = 5 x 7
X = 15 X = 35 
1 hs đọcyêu cầu
HS làm vào bảng con
 36 26 32 20
X 4 X 4 x 6 x 7
144 104 19 2 150
62 2 80 4 99 3 77 7
6 31 8 2 9 33 7 11
02 08 09 07 
 2 8 9 7
 0 0 0 0 
HS làm VBT
1 hs đọc đề
Tìm một phần mấy của một số
1 hs lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Cửa hàng còn lại số đồng hồ là:
24 : 6 = 4 (đồng hồ)
Đáp số: 4 đồng hồ
Hs nhận xét.
Hs nhận xét.
Taäp laøm vaên
KEÅ VEÀ NGÖÔØI HAØNG XOÙM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý ( Bt 1 )
Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu (Bt 2)
GDMT: Giáo dục HS biết yêu quý những người sống xung quanh mình . Đó là tình cảm đẹp và đáng quý trong xã hội .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Giáo viên:
Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi kể về 1 người hàng xóm.
Sách giáo khoa
Học sinh:
Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
2HS kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn, nói về tính khôi hài của câu chuyện?
Gọi hs nhận xét
GV nhận xét – cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a/.Giới thiệu bài 
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng.
b/.Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu hài tập và các gợi ý.
GV nhắc HS dựa vào 4 câu hỏi trên gợi ý để làm. 
a).Người đó tên gì , bao nhiêu tuổi ?
b).Người đó làm nghề gì ?
c).Tình cảm của gia đình em đối với
người hàng xóm đó như thế nào ?
d) Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào ?
Gọi 1 HS khá kể mẫu.
GV nhận xét.
GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
GV cho HS thi kể.
GV nhận xét
 GDMT : Tình cảm của những người hang xóm là tình cảm đẹp cần phải gìn giữ . Hàng xóm phải thương yêu đùm bọc lẫn nhau , cùng chung tay xây dựng xóm làng giàu đẹp .
Bài tập 2:
GV ghi bài tập 2 lên bảng.
Gọi hs khá, giỏi kể vài câu.
GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể. 
Gv vho hs viết vào vở
GV gọi 5 đến 7 em đọc bài.
Gọi hs nhận xét.
GV nhận xét, rút kinh nghiệm. 
3.Củng cố, dặn dò :
GV nhắc HS về nhà viết lại bài văn cho hay hơn. 
GV nhận xét tiết học.
Dặn: Xem lại bài, ôn tập.
2HS kể
Hs nhận xét.
Hs lắng nghe.
1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý - Cả lớp đọc thầm theo.
3-4 HS thi kể - lớp nhận xét.
Hs thảo luận nhóm đôi
Vài hs thi kể.
Hs quan sát.
1HS khá, giỏi kể mẫu một vài câu.
Hs lắng nghe.
HS viết bài.
5 – 7 hs đọc bài viết của mình.
HS bình chọn những bạn viết hay nhất.
Hs lắng nghe.
Tập viết
ÔN CHỮ HOA G
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng ) . C , KH ( 1dòng ) ; viết đúng tên riêng Gò Công ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Khôn ngoan chớ hoài đá nhau ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ .
Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV:	- Mẫu chữ viết hoa G
	- Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li
HS:	 Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
Gv gọi 1 số hs chấm tập viết
Yêu cầu 2HS viết lên bảng : Ê - đê, Em
Nhận xét cho điểm
2.Dạy bài mới:
a/.Giới thiệu bài 
Gv giới thiệu bài – ghi tưa lên bảng.
b/.Hướng dẫn viết bảng con
Giới thiệu câu ứng dụng
Trong tên riêng câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
GV đưa chữ mẫu 
Chữ G được viết mấy nét ?
Nét 1 viết giống chữ hoa gì?
Nét 2 là gì ?
GV viết mẫu và hướng dẫn viết.
GV hướng dẫn HS viết chữ C, K
Gv gọi hs nhắc lại.
Gv cho hs viết bảng con chữ G,C,K.
GV nhận xét 
Luyện viết từ ứng dụng 
GV giới thiệu từ : Gò Công
Gọi hs đọc từ ứng dụng.
Em có biết Gò Công ở đâu?
GV: Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định là một nghĩa quân chống Pháp.
Gv hỏi:
+ Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
HD Viết bảng con: Gò Công
GV cho HS viết bảng con - GV nhận xét
Luyện viết câu ứng dụng:
GV nêu câu ứng dụng :
“Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”
Em có hiểu câu tục ngữ nói gì?
GV: Câu tục ngữ khuyên : Anh em trong nhà phải đoàn kết yêu thương nhau.
Trong câu tục ngữ những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
Viết bảng con : Khôn, Gà
GV nhận xét
c/.Hướng dẫn viết vào vở
GV nêu yêu cầu bài viết 
GV theo dõi uốn nắn
d/.Chấm chữa bài:
GV chấm 5 đến 7 bài,nhận xét về chữ viết, cách trình bày bài .
3.Củng cố dặn dò ( 2’).
Về nhà viết tiếp bài ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ.
 GV nhận xét giờ dạy.
Một số hs nộp tập
Hs lên bảng viế, cả lớp viết vào bảng con.
Hs lắng nghe.
Có các chữ hoa: G,C,K
2 nét
Viết giống chữ hoa C 
Nét khuyết
Hs quan sát.
HS nêu cách viết
HS viết bảng con
HS đọc từ ứng dụng
+ Chữ G, C cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li.
+ Bằng 1 con chữ o
HS viết bảng con.
HS đọc từ ứng dụng.
HS trả lời.
Chữ K, h, g, đ, G cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li.
HS viết bài theo yêu cầu của GV. 
Chú ý tư thế ngồi và cách cầm bút.
HS lắng nghe.
----------------------------------------
Thể dục
 KIỂM TRA ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
---------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 8
I.MỤC TIÊU:
Đánh giá hoạt động tuần vừa qua có những ưu khuyết điểm.
Kế hoạch tuần 9
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sổ ghi chép hoạt động tuần 8
Phương hướng hoạt động của tuần tới.
III/ .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/ Khởi động (ổn định tổ chức).
2/ Sinh hoạt : 
Hoạt động 1: 
Kiểm điểm chung các hoạt động trong tuần.
Hoạt động 2 :
Giáo viên nhận xét tình hình lớp: Nhìn chung các em thực hiện tốt nề nếp lớp nhưng chưa làm bài, chưa học bài trước khi đến lớp. Vẫn còn một số bạn chưa trực vệ sinh lớp.
Hoạt động 3 :Phương hướng khắc phục
Vào lớp phải nghiêm túc, trật tự, không đùa giỡn.
Giữ gìn lớp sạch sẽ , gọn gàng.
Xếp hàng ngay ngắn khi ra về, khi tập thể dục.
Cần đem đủ sách vở theo thời khoá biểu ,chú ý nghe giảng .
Cần trình bày tập sạch đẹp hơn.
Hoạt động 4: Thực hiện kế hoạch tuần tới.
a/. Nề nếp:
Củng cố lại nề nếp
Xếp hàng ra vào lớp, ra về ngay ngắn.
Đi học đúng giờ, nghỉ học xin phép.
Lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi.
Hòa đồng với bạn bè.
Giúp đỡ bạn bè trong học tập.
b/. Học tập:
Học bài, làm bài đầy đủ.
Rèn luyện chữ viết, giữ gìn vở sạch sẽ.
Tích cực thi trong học tập.
c/ Lao động:
Vệ sinh lớp học sạch sẽ, chăm sóc bồn hoa.
Vệ sinh cá nhân để phòng tránh một số bệnh.
d/. Các hoạt động khác:
Tập thể dục đầy đủ, nhanh, đúng động tác
Đi học đều .
Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Tiếp tục thực hiện “ Đôi bạn cùng tiến”
Giữ vệ sinh lớp , sân trường . Sắp xếp bàn ghế .
Chăm sóc cây xanh .
Hoạt động 5 :Sinh hoạt vui chơi văn nghệ.
Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của các hoạt động. 
+Về nề nếp: Các bạn đi học đều, đúng giờ; ra vào lớp đều, xếp hàng (ngay ngắn). Vẫn còn tình trạng nghỉ học
+ Về học tập : Thực hiện tốt truy bài đầu giờ; các em mang đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp,...
+ Lao động: Thực hiện tốt vệ sinh trong lớp, vệ sinh cá nhân tốt.
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe và thực hiện 
Hs lắng nghe.
- Hs lớp thực hiện .
Kiểm tra của tổ trưởng
Kiểm duyệt của Hiệu trưởng
Ngày tháng 10 năm 2012
Ngày tháng 10 năm 2012

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8(6).doc