Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường tiểu học Hiệp Cát

Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường tiểu học Hiệp Cát

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Các em nhỏ và cụ già

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

* Tập đọc:

- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4)

 B-Kể chuyện:

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

 - HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường tiểu học Hiệp Cát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2012
Chào cờ
Nội dung do nhà trường tổ chức
________________________________________
Tập đọc – kể chuyện
Các em nhỏ và cụ già
I. Mục đích Yêu cầu : 
* Tập đọc:
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4) 
 B-Kể chuyện:
	- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 - HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
*GDKNS:
- Xác định giá trị bản thân
- Thể hiện sự cảm thông.
II.Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
	- Tranh hoặc ảnh một đàn sếu (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học
Tập đọc:
1. Bài cũ: "Bận”
- Gọi 2, 3 HS đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi:
+ Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc gì?
- GV nhận xét – Ghi điểm.
2. Bài mới:
A Tập đọc:
1/ Giới thiệu bài.
2/ Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ như các tiết trước
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- YC HS đọc thầm đoạn 1 và 2.
+ Các bạn nhỏ đi đâu?
+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
+ Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
- YC HS đọc thầm đoạn 3 và 4.
+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+ Rút ND bài: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
4/ Luyện đọc lại.
- Mỗi tốp (6 HS thi) thi đọc chuyện theo vai (người dẫn chuyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ)
- Các tốp thi đọc lại chuyện theo vai
- GV và cả lớp bình chọn cá nhân đọc tốt
B. Kể chuyện:
1) GV nêu nhiệm vụ.
1) Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
- GV chọn 1 HS kể mẫu.
- Tổ chức cho HS kể chuyện
- GV và cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
5/ Củng cố 
- Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác như các bạn nhỏ chưa?
- Chuẩn bị bài sau: Tiếng ru.
- 2 hoặc 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ "Bận” và trả lời câu hỏi về nội dung.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc các bước dưới sự hướng dẫn của thầy giáo
- HS đọc thầm đoạn 1,2, trả lời câu hỏi:
+ Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ.
+ Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
+ Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau .....
- HS đọc thầm đoạn 3 và 4.
+ Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện, rất khó qua khỏi.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 5, trao đổi theo nhóm để chọn một tên khác cho chuyện.
- HS nêu suy nghĩ
- Thi đọc truyện theo vai.
- Cả lớp bình chọn.
- 4 em đóng 4 vai.
+ Đoạn 1: kể theo lời một bạn nhỏ.
+ Đoạn 2: Kể theo lời bạn trai.
- Một HS kể mẫu.
- Từng cặp HS kể theo lời nhân vật.
- Một vài HS thi kể trước lớp.
- Một HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn.
- HS tự nêu theo ý mình. 
- HS về nhà tiếp tục tập kể
____________________________________
TOáN
Tiết 36: Luyện tập
I. Yêu cầu: 
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán .
- Biết xác định của một hình đơn giản .
* BTcần làm: bài 1, bài 2(cột 1, 2, 3) và bài 3, 4
II. Đồ dùng dạy học: 
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1, 2 (cột 1, 2, 3), 3, 4.
III. Hoạt động dạy học:	
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 7.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn lam BT
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. 
- HS tự suy nghĩ và làm bài.
- Hỏi: Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thế ghi ngay kết quả của 56 : 7 = được không? Vì sao?
- Gọi HS đọc từng cặp phép tính.
- Cho HS tự làm tiếp phần b.
Bài 2: Xác định yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
28 7 35 7 21 7
 42 7 42 6 25 5
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. 
- HD HS toùm taét
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- Vì sao tìm số nhóm ta thực hiện phép chia 35 cho 7?
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Thảo luận nhóm đôi.
- Tìm số mèo hình a và b.
- Gọi HS nêu cách tìm.
- Khoanh vào là làm thế nào?
3. Củng cố
- Về nhà HS luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 7.
- Xem lại các bài tập – Chuẩn bị bài mới
- 3 HS đọc.
- Nghe giới thiệu
- Đọc đề- Tính nhẩm.
- 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Biết kết quả 7 x 8 = 56 ta có thế ghi ngay 56 : 7 = 8.
Vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- HS đọc.
- HS làm bài.
- 3HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- 2 HS đọc.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
Bài giải:
Số nhóm chia được là:
35 : 7 = 5 (nhóm)
 Đáp số: 5 nhóm
- Vì có tất cả 35 HS chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 HS. Như vậy, số nhóm là: 35 : 7 = 5 nhóm.
- Tìm số mèo.
- 2 HS thảo luận.
- Tìm số mèo trong các hình a, b.
- Lấy số mèo chia cho 7.
+ Hình a) : 3 con mèo.
+ Hình b) : 2 con mèo.
______________________________________
Mĩ THUậT
Bài 8: Vẽ tranh - vẽ chân dung
 I/ Mục tiêu
 - Học sinh tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ và vẽ được chân dung người thân hoặc gia đình, bạn bè.
- Yêu quý người thân và gia đình.
II/ Chuẩn bị
GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi.
 - Một số bài vẽ của học sinh lớp trước.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
 HS : - Vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu 
1.Kiểm tra đồ dùng.
2.Bài mới. 
a. Giới thiệu
- Xung quanh chúng ta có rất nhiều người thân, mỗi người đều có khuôn mặt với những đặc điểm riêng: Khuôn mặt tròn trái xoan, vuông dài ... mặt to, nhỏ 
- Các em q/sát hay nhớ lại những khuôn mặt người thân để vẽ thành bức tranh.
 b. Bài giảng
Hoạt động1: H/d HS tìm hiểu tranh 
- GV giới thiệu và gợi ý HS q/s nx 1 số tranh chân dung của các H/sĩ- của TN.
+ Tranh chân dung vẽ những gì? 
+ Ngoài vẽ khuôn mặt có thể vẽ gì nữa? 
+ Màu sắc của toàn bộ bức tranh ?
+ Nét mặt người trong tranh ntn?
Hoạt động 2: Cách vẽ:
+ Dự định vẽ khuôn mặt nửa người hay toàn thân để bố cục hình vào trang giấy cho đẹp.
+ Vẽ khuôn mặt nửa người hay toàn thân.
+ Vẽ khuôn mặt chính diện hoặc nghiêng.
- GVh/dẫn cho HS vẽ chi tiết mặt, mũi
- Gợi ý cách vẽ màu: 
Hoạt động 3: Thực hành:
- HS có thể nhớ lại đặc điểm của người thân để vẽ.
 Hình dáng khuôn mặt, các chi tiết: Mắt, mũi, miệng, tóc, tai ...
 - hình dáng khuôn mặt, các chi tiết: Mắt, mũi, miệng, tóc, tai ...
 - Cổ, vai, thân.
 - người già, trẻ, vui, buồn, hiền hậu, tươi cười, hóm hỉnh, trầm tư .
- Vẽ hình khuôn mặt trước, vẽ vai, cổ sau.
- vẽ màu ở các bộ phận lớn trước như khuôn mặt, áo, tóc, nền xung quanh .
- Sau đó vẽ màu vào các chi tiết mặt, mũi, miệng, tai.
- Chú ý đặc điểm khuôn mặt.
- Vẽ màu kín tranh.
_______________________________________________________________
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2012
Tự nhiên và xã hội:
Bài 13: Vệ sinh thần kinh (GDKNS))
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, h/s có khả năng
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh
- Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh.
*GDKNS:
- Kĩ năng tự nhận thức
- Kĩ năng làm chủ bản thân
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
II .Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sgk/ 32, 33.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Bài cũ:1HS trả lời câu hỏi
+ Nêu vai trò của não trong hoạt động thần kinh? 
- Nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Cho HS quan sát các hình/ 32/ sgk.
- Yêu cầu HS đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ việc làm và lợi hại của mỗi hoạt động.
- GV phát phiếu học tập có ND như trong sgk.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi HS trình bày trước lớp. Mỗi HS chỉ nói về 1 hình.
GV cùng cả lớp thống nhất nội dung đáp án
* Hoạt động 3: Đóng vai.
Bước 1: Tổ chức.
- GV chia lớp thành 4 nhóm và chuẩn bị 4 phiếu, mỗi phiếu ghi 1 trạng thái tâm lí: Tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi.
- GV đi dến từng nhóm, yêu cầu HS diễn đạt trạng thái tâm lí đã ghi trong phiếu. 
Bước 2: Thực hiện.
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm của mình theo yêu cầu của GV.
Bước 3: Trình diễn.
- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày vẻ mặt ở từng trạng thái.
- Yêu cầu cùng thảo luận: Nếu 1 người luôn ở trong 1 trạng thái tâm lí đó thì có lợi hay có hại cho thần kinh?
- GV yêu cầu học sinh rút ra bài học.
=> KL: Trạng thái (b) là có lợi. Trạng thái (a, c, d) là có hại.
*. Hoạt động 4: Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Cho HS quan sát H9/ 33/ sgk và trả lời theo gợi ý: 
+ Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống,  có hại cho cơ quan thần kinh.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi 1 số HS lên trình bày trước lớp. 
- GV nêu vấn đề để cả lớp phân tích:
+ Trong số các thứ gây hại đối với cơ quan thần kinh, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ em và người lớn?
+ Kể thêm những tác hại do ma tuý gây ra đối với sức khoẻ người nghiện ma tuý?
4. Củng cố 
- Yêu cầu học sinh về nhà làm VBT/ S.21.
- Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh thần kinh (tt).
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- HS làm việc nhóm 2 theo y/c của GV. Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm. Ghi kết qủa thảo luận vào phiếu.
- HS trình bày. HS nghe, nhận xét, bổ sung.
- 4 tổ thực hiện. 
- Các nhóm thực hiện.
- Các nhóm quan sát, theo dõi, đoán xem bạn đang ở trạng thái tâm lí nào. Và cùng nhau thảo luận theo Yêu cầu của GV. Tự rút ra bài học.
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS lên trình bày. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS thi đua kể.
- HS làm VBT.
________________________________________
Chính tả
Nghe - viết: Các em nhỏ và cụ già
P/b: d/gi/r
I. Mục đích yêu cầu 
	- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT (2) a/b.
II/ Chuẩn bị : 
	- Bảng phụ viết (2 lần) nội dung BT2a hoặc 2b.
IIICác hoạt động dạy - học :
A.Bài cũ: GV đọc cho 2,3 HS lên bảng, lớp viết bảng con các từ: nhoẻn cười, hèn nhát, kiên trung, kiêng nể.
 - Nhận xét bài cũ
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài học
2.HD HS nghe- viết
a.Huớng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc diễn cảm đoạn 4 của truyện
- Hướng dẫn HS nắm nội dung đoạn viết, GV hỏi:
+ Đoạn văn này kể chuyện gì?
- Nhận xét chính tả, GV hỏi:
+ Không kể đầu bài, đoạn văn trên có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
+ Lời ông cụ được đặt sau dấu gì?
- Yêu cầu HS tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn như: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt, bệnh viện
b.GV đọc bài cho HS viết
 ... ủa gia đình em với người hàng xóm đó như thế nào? Tình cảm của người hàng xóm đó đối voéi gia đình em ra sao?
- Gọi 1 HS sinh khá kể mẫu.
- Yêu cầu HS tự kể cho bạn bên cạnh nghe về người hàng xóm mà mình yêu quý.
- Gọi một số học sinh kể trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung vào bài kể cho từng HS.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi một số em đọc bài trước lớp.
- Nhận xét bài viết của HS.
- Liên hệ giáo dục HS biết và có tình cảm với hàng xóm láng giềng, có tình cảm đẹp đẽ trong xã hội.
3. Củng cố 
- Dặn HS về nhà xem lại và bổ sung cho bài viết hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài sau: Nói về quê hương.
- 2 HS lên bảng kể
- HS đọc trước lớp.
- Suy nghĩ về người hàng xóm.
- 1 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Làm việc theo cặp.
- 5 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc
- Học sinh làm bài
_________________________________________
Tự nhiên và xã hội
Bài16: Vệ sinh thần kinh(tiêp)
I./ MụC ĐíCH YÊU CầU :
Sau bài học, HS có khả năng:
	 - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
*GDKNS:
- Kĩ năng tự nhận thức
- Kĩ năng làm chủ bản thân
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
 II./ CHUẩN Bị :
- Các hình trong sgk/ 34, 35.
III./ HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU :
1. Bài cũ: 3HS trả lời câu hỏi
+ Nêu tên những thức ăn, đồ uống,  có lợi cho cơ quan thần kinh.
+ Trong số các thứ gây hại đối với cơ quan thần kinh, thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ em và người lớn?
+ Kể thêm những tác hại do ma tuý gây ra đối với sức khoẻ người nghiện ma tuý?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
*. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
*. Hoạt động 2: Thảo luận.
Bước 1: Làm việc theo cặp, thảo luận:
+ Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
+ Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó.
+ Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?
+ Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ vào lúc mấy giờ?
+ Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi 1 số HS lên trình bày kết quả thảo luận. 
=> KL: SGK/ 34.
* Hoạt động 3: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân.
Bước 1: Hướng dẫn cả lớp.
- GV khái niệm về thời gian biểu: Thời gian bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi. Công việc và hoạt động của cá nhân cần phải làm trong một ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, đi học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình  
- GV gọi vài học sinh lên điền thử bảng thời gian biểu. 
Bước 2: Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu học sinh làm VBT bài 3/23.
Bước 3: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu học sinh trao đổi và hoàn thiện Thời gian biểu.
Bước 4: Làm việc cả lớp.
- GV gọi vài HS lên trước lớp giới thiệu TGB của mình.
- GV nêu câu hỏi:
+ Tại sao chúng ta phải lập Thời gian biểu?.
+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
=> KL: Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, bảo vệ hệ thần kinh, nâng cao hiệu quả công việc.
 4. Củng cố
- Gọi vài HS đọc lại mục “Bạn cần biết”.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập.
- HS thực hiện.
- 2 HS gần nhau cùng thảo luận.
- Mỗi HS trình bày phần trả lời của 1 câu hỏi. Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 số HS nhắc lại kết luận.
- HS nghe.
- HS theo dõi. 
- HS làm BT.
- 2 HS ngồi gần nhau trao đổi.
- Vài HS lên trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Gọi vài HS đọc mục bạn cần biết/ 35/ sgk.
TOáN
Tiết 40: Luyện tập
I./ MụC ĐíCH YÊU CầU :
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính 
- Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 1, 2) và bài 3.
II./ CHUẩN Bị :
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1, 2 (cột 1, 2 ) và bài 3.
III./ HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU :
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tìm số chia?
- Nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới:
* Bài 1:
- X là thành phần nào của phép chia?
- Nêu cách tìm X?
- Mời 6 HS lên bảng giải (gọi 2 lần)
- Câu e và câu g (tìm số trừ và tìm số chia).
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 2: (cột 1, 2 )
- Đọc đề?
- HS khác làm các cột còn lại
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:
- GV hướng dẫn tìm hiểu bài toán
- Nêu cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của phép tính?
- Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
 a) x : 7 = 8; b) 63 : x = 7
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- HS nêu
- 1 HS đọc đề
- Làm phiếu HT
- HS nêu
a) x + 12 = 36 c) x - 25 = 15
 x = 36 - 12 x = 15 + 25
 x = 24 x = 40
b) X x 6 = 30 d) x : 7 = 5
 x = 30 : 6 x = 5 X 7
 x = 5 x = 35
- HS tự làm vào nháp
- Đổi vở- KT
- 3 HS chữa bài trên bảng
 35 26 64 2 80 4
 X X 6 8
 2 4 32 20
 70 104 04	 0 0
 4 0
 0 0
 - Đọc đề toán
- Ta lấy số đó chia cho số phần
Bài giải
Số dầu còn lại trong thùng là:
36 : 3 = 12 ( l )
Đáp số: 12 l dầu
- HS thi chơi
- Nêu KQ
_________________________________
Chính tả
Nhớ- viết: Tiếng ru
 P/b: d/gi/r
I.Mục tiêu 
:- Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài: Tiếng ru.
- Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể thơ lục bát. 
- Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/gi/d,theo nghĩa đã cho.
- Viết bài cẩn thận, sạch, đẹp.
II Chuẩn bị 
 -Viết sẵn nội dung bài tập 2
III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - 2 hs viết bảng, lớp viết vở nháp theo GV đọc: giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run.
- GV nhận xét - Đánh giá.
2. Giới thiệu bài: Rèn kỹ năng viết chính tả, làm bài tập chính tả. 
*HĐ1: HD hs nhớ viết:
a. HD hs chuẩn bị 
- GV đọc lần 1 khổ thơ 1, 2. 
- Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài:
- Bài thơ viết theo thể thơ gì? 
- Cách trình bày khổ thơ có gì cần lưu ý? 
- Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy?
- Dòng thơ nào có dấu gạch nối?
- Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi?
- Dòng thơ nào có dấu chấm than?
- GV giúp hs viết đúng chính tả.
- Sửa sai cho hs .
b. Học sinh nhớ viết.
- GV theo dõi uốn nắn hs.
- GVđọc lần 2
c. Chấm chữa bài: Thu 1 số bài chấm. 
- GV nhận xét chữa lỗi hs mắc nhiều. 
*HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập. 
Bài 1: Tìm và viết lại chỗ trống các từ:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. rán, dễ, giao thừa.
b. Cuồn cuộn, chuồng, luống.
- Chấm chữa bài cho hs - nhận xét.
- Chú ý theo dõi và đọc lại bài thơ.
- Thơ lục bát, 1dòng 6 chữ, 1 dòng 8 chữ.
- Viết dòng 6 chữ cách lề 2 ô. Dòng 8 chữ viết cách lề 1 ô.
- Dòng thứ hai.
- Dòng thứ 7.
- Dòng thứ 7.
- Dòng thứ 8.
- Nhìn trên sách giáo khoa, viết tiếng khó vào vở nháp. Nhớ và tự viết bài vào vở.
- Soát bài, chữa lỗi.
- 2 hs nêu y/c BT, lớp làm bài vào vở.
- 2 hs chữa bài, lớp nhận xét.
3.Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập còn lại.
_________________________________
Toán (tăng)
Luyện tập: về tìm số chia - Giải toán
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học 
 - HS rèn kỹ năng giải toán có lời văn
 - Giáo dục tính cẩn thận. 
II. Lên lớp
Hoạt động 1; GV nêu MĐYC của tiết học
Hoạt động 2 GV tổ chức cho các em luyện tâp thêm
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
II.Các hoạt động day học:
Bài 1: Một cửa hàng buổi sáng bán 15 kg gạo, buổi chiều bán gấp 6 lần buổi sáng. Hỏi buổi chiều bán được bao nhiêu kg gạo?
+ Bài toán cho ta biết gì?
+ Bài toán yêu cầu ta tìm gì?
+ Theo em, đây là dạng toán nào ta đã học?
+ Vậy muốn biết buổi chiều bán được bao nhiêu kg gạo, ta thực hiện phép tính gì?
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét, sửa sai và gọi HSY nhắc lại cách làm đối với dạng toán này.
Bài 2: Con năm nay 17 tuổi. Tuổi mẹ gấp tuổi con là 3 lần . Hỏi mẹ năm nay bao nhiêu tuổi?
- Thực hiện tương tự như bài 1
Bài 3: Lớp 3A có 21 học sinh là học sinh giỏi và tiên tiến. Số học sinh giỏi bằng 1/7 số học sinh của cả lớp. Hỏi lớp 3A có bao nhiêu học sinh giỏi và bao nhiêu học sinh tiên tiến?
- HDHS tìm hiểu đề và làm bài
Bài 4: Ngày thứ nhất em đọc được 16 trang sách. Ngày thứ hai em đọc giảm đi 4 lần số trang sách của ngày thứ nhất. Hỏi cả hai ngày em đọc được bai nhiêu trang sách?
 - GV nhận xét.
____________________________________________
Sinh hoạt
Kiẻm điểm các Hoạt đông trọng tuần
I. Mục tiêu:
	 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới.
	- Ca hát vè bạn bè mái trường. thể hiện tình đoàn kết gắn bó yêu thương lẫn nhau
II. Nội dung:
	1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần 7
- Ban cán sự lớp lần lượt trình bày theo phân cấp kết quả theo dõi thi đua trrong tuần
-Lớp trưởng lên báo cáo tổng hợp về hoạt động trong tuần của lớp.
- ý kiến của các thành viên trong lớp.
- GV nhận xét chung:
+ ưu điểm: 
+ Tồn tại:
2- Phổ biến công tác thi đua tuần 8
-Nề nếp : 
-Học tập :
-TDVS :
-Các hoạt động khác 
3.Hoạt động văn nghệ
I.Mục đích yêu cầu 
- Củng cố cách viết chữ hoa D; Đ kiểu chữ viết đứng , luyện viết từ và các câu ứng dụng.Đất cú lề, quờ cú thúi( 2 dũng), Đúi cho sạch, rỏch cho thơm( 2 dòng) và 1 khổ thơ trong bài „Khi mẹ vắng nhà” 
- Giáo dục học sinh rèn vở sạch chữ đẹp. II . Đồ dùng dạy – học : Vở luyện viết, bảng con; GV mẫu chữ D; D
III . Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 
 A- Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con : C Cửa Tựng 
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nêu y/c của tiết luyện viết
2- H/dẫn luyện viết
HĐ1 Viết chữ hoa D; D
- GV treo mẫu chữ D; Đ y/c HS quan sát nhận xét: độ cao, số lượng nét , điểm đặt bút, dừng bút 
- GV viết mẫu cho HS quan sát nắm được cách viết D Đ
- Y/c HS tự viết chữ hoa ra bảng con.
HĐ2: Viết từ, câu ứng dụng
 - GV viết mẫu từ , câu ứng dụng 
Đỏt cú lề, quờ cú thúi
Đú cho sạch, rỏch cho thơm
- Y/c HS đọc câu ứng dụng, nêu ý nghĩa: 
Áo mẹ mưa bạc màu
Đầu mẹ nắng chỏy túc
Mẹ ngày đờm khú nhọc
 Con chưa ngoan, chưa ngoan
- Y/c HS quan sát nhận xét cách viết
- GV nêu yêu cầu kĩ thuật khi viết câu ứng dụng.
HĐ3: HD viết vở
- Hướng dẫn viết lần lượt từng dòng.Lưu ý cách nối chữ, viết liền tay. GV giúp đỡ HS yếu
3- Củng cố bài - Thu vở chấm, nhận xét. Tổ chức thi viết chữ đẹp
- 3 HS lên bảng viết, HS khác viết bảng con
- HS quan sát, 1 HS khá nêu nhận xét
- HS quan sát cách viết
- 2 HS nhắc lại cách viết.
- Học sinh viết bảng con
- HS quan sát
- Học sinh đọc câu ứng dụng, và nêu ý nghĩa của câu ứng dụng
- 2 HS đọc nêu cách hiểu câu tục ngữ trên
- HS nêu cách viết
- Học sinh viết vở luyện viết
- Mỗi tổ 1 HS tham gia

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8 CKTKN Suu NSach Hduong.doc