Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 - Giúp học sinh củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7.

 - Tìm một trong các phần bằng nhau.

II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 777Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường Tiểu học Hội Hợp B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Chào cờ
Triển khai công tác tuần 8
----------------------------------------------------
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7.
	- Tìm một trong các phần bằng nhau.
II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu học tập.	
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 	
2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1 Củng cố bảng chia 7.
Bài 1: (36)
Bài 2: (36)
- Chia nhóm, phát phiếu.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 3: (36)
Giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên thu vở chấm, nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò:- Nhận xét giờ.Về nhà làm bài tập vở bài tập 
3 học sinh đọc bảng chia 7.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm miệng (tiếp sức)
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh thảo luận.
- Đại diện lên dán kết quả.
- Các nhóm nhận xét.
- Học sinh làm vở.
Bài giải
 Cô giáo chia được số nhóm là:
35 : 7 = 5 (nhóm)
 Đáp số: 5 nhóm.
--------------------------------------------------------
Tập đọc – kể chuyện
Các em nhỏ và cụ già
 (Xu – khôm – lin - xki)
I. Mục tiêu:
A - Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. 
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện.
	- Nắm được nội dung cốt truyện. Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau, sự quan tâm sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.
B - Kể chuyện
	- Rèn kĩ năng nói.
	- Rèn kĩ năng viết.
II. Đồ dùng dạy học:
	- ảnh (tranh) một đàn sếu.	- Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
5’
30’
16’
1. Kiểm tra bài cũ: 	
2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt đông 1: Luyện đọc.
a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
Giáo viên sửa phát âm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
GVnhắc HS đọc đúng các kiểu câu.
Giải nghĩa từ: sếu (có tranh)
u sầu, nghẹn ngào.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài.
+ Các bạn nhỏ đi đâu?
+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
+ Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
+ Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+ Vì sao trò chuyện với bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
+ Chọn một tên khác cho truyện theo gợi ý trong sgk?
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
=) Kết luận:
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
Giáo viên gợi ý cách đọc cho học sinh.
2, 3 học sinh học thuộc lòng bài thơ: Bận.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc tiếp nối từng câu.
- 5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn trong bài.
- HS đặt câu với từ: u sầu, nghẹn ngào.
- 5 học sinh đọc tiếp nối 5 đoạn.
- Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2.
- Các bạn nhỏ đi về nhà 
- Các bạn gặp một cụ già 
- Các bạn băn khoăn.
- Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan nhân hậu, 
- Học sinh đọc thầm đoạn 3, 4.
- Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện rất khó qua khỏi.
- Học sinh trao đổi theo nhóm.
Ông cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ
- Lớp đọc thầm đoạn 5.
- Học sinh chọn tên khác nhau: Những đứa trẻ tốt bụng, chia sẻ 
- Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau, yêu thương nhau 
- 4 học sinh thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5.
- Học sinh đọc theo vai.
- Lớp bình chọn các nhóm đọc tốt.
17’
2’
B - Kể chuyện
* Hoạt động 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện theo lời 1 bạn nhỏ.
Giáo viên hỏi em đóng vài nào?
3. Củng cố- Dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học.
Về nhà kể lại cho thuộc.
- Học sinh theo dõi.
- 1 học sinh chọn kể mẫu 1 đoạn.
- Từng cặp học sinh tập kể theo lời nhân vật.
- 1 vài học sinh thi kể trước lớp.
- 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn người kể hay.
--------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Đạo đức
Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (Tiếp)
I. Mục tiêu:
	- Học sinh hiểu trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm, chăm sóc. Trẻ em không nơi nương tựa có quyền được nhà nước và mọi người quan tâm và hỗ trợ, giúp đỡ.
	- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
	- Học sinh biết yêu quý quan tâm, chăm sóc những người trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề gia đình.
- Các tấm thẻ màu đỏ, xanh, trắng.
- Vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học: 	 
3’
30’
1. Kiểm tra bài cũ: 	
2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai.
+) Mục tiêu: Học sinh biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong những tình huống cụ thể.
- Giáo viên chia 2 nhóm:
Vì sao phải quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ?
- Học sinh thảo luận nhóm.
2’
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
- Giáo viên đọc các ý kiến bài tập 5. 
- Vì sao tán thành? Vì sao không tán thành?
=) Kết luận: Các ý kiến a, c là đúng.
 ý kiến b là sai.
* Hoạt động 3: Học sinh giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em.
+ Mục tiêu: Củng cố bài học.
Giáo viên cho lớp thảo luận về ý nghĩa của bài thơ, bài hát đó. 
=) Kết luận:
3. Củng cố- Dặn dò: Tổng kết, liên hệ.Về nhà làm theo bài học.
- Học sinh dùng thẻ màu.
- Học sinh tự điều khiển chương trình tự giới thiệu tiết mục.
- Học sinh kết hợp biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
------------------------------------------------------
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn soạn giảng
-------------------------------------------------------
Tiếng việt
Luyệntập: Kể lại buổi đầu em đi học
I. Mục đích - yêu cầu: 
1. Rèn kĩ năng nói: HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.
2. Rèn kĩ năng viết: viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu), diễn đạt rõ ràng.
 II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt đông day hoc:
3’
30
2’
A - Kiểm tra bài cũ: 	
B - Dạy bài mới: 
	1. Giới thiệu bài:
	2. HD làm bài tập:
a) Bài tập 1:
Ngày đầu tiên đi học
Em nước mắt nhạt nhòa
Cô vỗ về an ủi
Chao ôi! Sao thiết tha
 Nguyễn Ngọc Thiện
Ngày đầu tiên đi học với mỗi người đều là một kỉ niệm khó quên. Hãy kể lại ngày đầu tiên đến trường của em.
* Giáo viên HD 
? Buổi đầu tiến đến lớp buổi sáng hay buổi chiều?
? Thời tiết như thế nào?
? Ai dẫn em đến trường? Ai dẫn em vào lớp?
? Lúc đầu, em bỡ ngỡ như thế nào?
? Em cảm thấy thế nào? Điều gì gây ấn tượng nhất đối với em? 
3. Củng cố - dặn dò:
Hoàn thiện bài văn.
- HS kể lại 1 cách chân thật.
- Viết 1 đoạn văn ngắn (5 g7 câu)
- 1 số HS trình bày.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Thể dục
ôn đi chuyển hướng phải trái 
Trò chơi: chim về tổ
I. Mục tiêu:
	- Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái.
	- Học trò chơi: “Chim về tổ”.
	- Bồi dưỡng lòng say mê thể thao.
II. Đồ dùng dạy học:- Sân bãi: vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: còi, kẻ vạch.
III. Các hoạt độn g dạy học:	
8’
20’
7’
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung học. (1 đến 2 phút)
2, Phần cơ bản:
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái. (8 đến 10 phút)
Giáo viên quan sát, biểu dương các tổ làm tốt.
+ Học trò chơi: “Chim về tổ” 
- Giáo viên nêu tên trò chơi, nội quy chơi.
3. Phần kết thúc:
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét. (2 đến 3 phút)
- Ôn ĐHĐH và RLTTCB đã học.
- Học sinh tập chung + sĩ số.
- Chạy theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. (1 phút)
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. (1 phút)
- Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. (1 phút)
- Học sinh tập theo tổ. (5 phút)
- Cả lớp cùng tập. (Thi giữa các tổ)
 Học sinh chơi thử 2 lần.
- Học sinh chơi thật.
- Thay đổi vị trí làm chim và làm tổ.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát. (1 phút)
---------------------------------------------------------
Mĩ thuật 
Giáo viên bộ môn soạn giảng
---------------------------------------------------------
Toán
Giảm đi một số lần
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh biết cách giảm một số đi nhiều lần.
	- Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị.
	- Bồi dưỡng lòng say mê môn học.
II. Đồ dùng dạy học: - Học sinh các vẽ con gà.	
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 	
2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: HD HS cách giảm một số đi nhiều lần.
Số con gà ở hàng dưới so với hàng trên như thế nào?
Hàng trên: 6 con gà.
Hàng dưới: 6 – 3 = 2 (con gà)
+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế như thế nào?
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: (37)
- Giáo viên dán 2 tờ phiếu lên bảng.
Bài 2: (37)
a) 
b) Học sinh giải vào vở.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt.
Tóm tắt:
- Giáo viên thu vở chấm, nhận xét.
Bài 3: (38)
- Chia 2 nhóm.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét giờ.
	Về nhà làm bài tập vở bài tập 1, 2, 3.
- HS nói: Số con gà ở hàng trên 6 con gà.
-  giảm 3 lần thì số con gà ở hàng dưới: 6 : 3 = 2 (con gà).
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh thi điền kết quả nhanh.
- Cho học sinh tự đọc bài toán.
- Tự tóm tắt.
- Học sinh đọc bài giải mẫu.
- 2 học sinh đọc đề.
- Học sinh làm vở.
Bài giải
 Số giờ làm công việc đó bằng máy là:
30 : 5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ.
- 2 học sinh đọc đề.
- Thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
Chính tả (Nghe - viết)
Các em nhỏ và cụ già
I. Mục tiêu:
	- Rèn kĩ năng viết chính tả: Nghe viết chính xác trình bày đúng đoạn 4 của truyện: Các em nhỏ và cụ già.
	- Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi hoặc vần có uôn/uông theo nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết sẵn bài tập.	
III. Các hoạt động dạy học: 
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 	
2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: HD HS nghe viết.
a) Hướng dẫn chuẩn bị.
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 4.
+ Đoạn này kể chuyện gì?
+ Đoạn văn trên có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
+ Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì?
+ Luyện viết tiếng khó.
- Giáo viên sửa chữa uốn nắn.
b) Học sinh nghe giáo viên đọc, viết bài vào vở.
- Giáo viên đọc chính tả.
- Giáo viên đọc soát lỗi.
c) Chấm chữa bài.
- Giáo viên thu vở chấm, nhận xét.
* Hoạt động 2: 
Bài 2/ ... Về nhà học bài.
- Học sinh thảo luận.
- Đại diện trả lời.
- Cơ quan thần kinh, đặc biệt là bộ não 
- Học sinh trả lời.
(cảm giác mệt mỏi )
- Học sinh trả lời.
- Học sinh điền vào thời gian biểu kẻ trong vở.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
- Học sinh trình bày.
- Giúp chúng ta: sinh hoạt và làm việc 
- Giúp bảo vệ thần kinh 
- 2 Học sinh đọc mục: bạn cần biết.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Thể dục
đi chuyển hướng phải trái
I. Mục tiêu:
	- Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hướng phải trái.
	- Chơi trò chơi: Chim về tổ.
II. Đồ dùng dạy học: - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh sạch.
	- Phương tiện: bàn ghế, còi.
III. Các hoạt động dạy học:
8’
20’
7’
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung học. (2 đến 3 phút) 
2. Phần cơ bản:
- Giáo viên chia từng tổ kiểm tra các ĐT ĐHĐN và RLTTCB. (15 đên s18 phút)
+ Chơi trò chơi: Chim về tổ. (6 đến 8 phút)
* Tập phối hợp các động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số quay phải, trái, đi chuyển hướng phải trái. (mỗi động tác 1 đến 2 lần)
 3. Phần kết thúc:
- Giáo viên nhận xét, công bố kết quả kiểm tra khen ngợi những học sinh làm tốt.
- Về nhà ôn ĐHĐN và RLTTCB.
- Tập chung học sinh + sĩ số. (1 đến 2 phút)
- Lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. (1 phút)
- Khởi động các khớp. (1 đến 2 phút)
- Tập hợp hàng ngang, kiểm tra theo tổ.
- Đi chuyển hướng phải trái. Kiểm tra theo nhóm.
- Học sinh đứng vòng tròn xây các tổ.
- 1 học sinh làm trưởng trò để hô.
- Học sinh chơi.
- Học sinh tập phối hợp.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. (1 phút)
-----------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh củng cố về: Tìm một thành phần chưa biết của phép tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số, chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số. Xem đồng hồ.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, đồng hồ.	
III. Các hoạt động dạy học:	
	.
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 	.
	2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài * Hoạt động 1: Tìm thành phần chưa biết.
Bài 1: (40) Tìm 
Giáo viên gọi 2 học sinh làm 2 phép tính.
Muốn tìm số BC? Số chia ta làm như thế nào?
gKết luận:
* Hoạt động 2: Củng cố phép nhân, chia.
Bài 2: (40). Tính
- Chia nhóm, phát phiếu.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 3: (40) Học sinh làm vở.
- Giáo viên hướng dẫn: Đây là bài toán về tìm một trong các phần bằng nhau.
- Giáo viên thu vở chấm nhận xét.
Bài 4: (40) Trò chơi.
Giáo viên dán lên bảng.
Quay đống hồ như sgk.
3. Củng cố- Dặn dò: Tổng kết, nhận xét.
Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4 vở bài tập.
- Chữa bài tập vở bài tập toán
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
 + 12 = 36 x 6 = 30
 = 36 – 12 = 30 : 6
 = 24 = 5
- Học sinh làm bảng con.
- Học sinh trả lời.
- Thảo luận.
- Đại diện trả lời.
- Lớp nhận xét.
- 2 học sinh đọc đề.
- Học sinh giải vào vở.
Bài giải
Trong thùng còn lại số lần là:
36 : 3 = 12 (lít)
 Đáp số: 12 lít.
- 4 nhóm thi khoanh vào câu trả lời đúng.
- Lớp nhận xét.
-------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Vệ sinh thần kinh (Tiếp)
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: 
	- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
	- Lập được thời gian biểu hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các hình trong sgk (34, 35).	- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	.
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 	
	2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài * Hoạt động 1: Thảo luận.
+) Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp.
+ Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào được nghỉ ngơi?
+ Có khi nào bạn ít ngủ không? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó?
+ Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?
+ Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ?
+ Bạn đã làm gì trong cả ngày?
g Kết luận:
Khi đi ngủ cơ quan thần kinh 
* Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hàng ngày.
+) Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập, vui chơi hợp lí.
- Thời gian biểu là 
- Giáo viên dán 1 thời gian biểu lên bảng.
Giáo viên gọi 1 đến 2 học sinh lên điền thử.
Giáo viên gọi học sinh lên giới thiệu thời gian biểu của mình trước lớp.
- Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
. Củng cố: Tổng kết.
	4. Dặn dò: Về nhà học bài.
- Nêu các trạng thái tâm lí ảnh hưởng đến cơ quan thần kinh.
- Học sinh thảo luận.
- Đại diện trả lời.
- Cơ quan thần kinh, đặc biệt là bộ não 
- Học sinh trả lời.
(cảm giác mệt mỏi )
- Học sinh trả lời.
- Học sinh điền vào thời gian biểu kẻ trong vở.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
- Học sinh trình bày.
- Giúp chúng ta: sinh hoạt và làm việc 
- Giúp bảo vệ thần kinh 
- 2 Học sinh đọc mục: bạn cần biết.
-----------------------------------------------------
Tập làm văn
Kể về người hàng xóm
I. Mục tiêu:
	- Rèn kĩ năng nói: Học sinh kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến.
	- Rèn kĩ năng viết: Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) diễn đạt rõ ràng.
	- Bồi dưỡng lòng say mê môn học.
II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn câu hỏi gợi ý.	- Vở tập làm văn.
III. Các hoạt động dạy học:
	.
3’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
 2. Dạy bài mới:	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Kể về một người hàng xóm mà em quý mến.
- Giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
* Lưu ý viết giản dị, chân thật.
Giáo viên quan sát lớp.
Giáo viên mời 5 đến 7 học sinh đọc bài viết.
- Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm.
bình chọn người viết hay.
3. Củng cố: Tổng kết, nhận xét.
4. Dặn dò: Về nhà viết lại cho hay hơn.
	- 2 học sinh kể lại chuyện: Không nỡ nhìn.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu.
- 4 đến 5 học sinh thi kể.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đọc bài viết.
- Lớp nhận xét.
---------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiếng Việt
Luyện tập: Từ ngữ về cộng đồng - ôn tập câu ai làm gì?
I. Mục tiêu:
	- Mở rộng vốn từ về cộng đồng.
	- Ôn kiểu câu: Ai làm gì?
	- Rèn kĩ năng nói viết thành câu.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.	
III. Các hoạt động dạy học:
3
1 Kiểm tra bài cũ: 	
	2 Dạy bài mới:	
 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
GV HD
Bài 2: 
g Giáo viên chốt lời giải.
Bài 3: 
Giáo viên chốt lời giải đúng.
Bài 4: 
Ba câu văn trong bài được nêu theo mẫu câu nào?
Bài tập trước yêu cầu các em 
Giáo viên ghi bảng những ý kiến đó.
Giáo viên chốt lời giải đúng.
3. Củng cố-Dặn dò: Tổng kết, nhận xét.
Về nhà học thuộc lòng các câu thành ngữ đã học bài tập 2.
- 1 học sinh đọc nội dung bài tập.
- 1 học sinh làm mẫu.
- Lớp làm vở 
- 1 học sinh làm bài lên phiếu to trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Công tác, đồng tâm.
- HD HS học nhóm.
- Học sinh học thuộc lòng 3 câu thành ngữ,
 tục ngữ.
- 1 học sinh đọc nội dung bài tập.
- Học sinh làm vào vở.
- Lớp nhận xét.
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Ai làm gì?
- Học sinh làm bài.
- 5 đến 7 học sinh phát biểu ý kiến.
- Lớp + giáo viên nhận xét.
Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?
Ông ngoại làm gì?
Mẹ bạn làm gì?
-------------------------------------------------------------
Âm nhạc
 Luyện Ôn tập bài hát : Gà gáy .
I./ Mục tiêu: 
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát .Tập một số động tác phụ hoạ .
- HS hát tròn vành rõ chữ , hát thể hiện được tính chất nhịp nhàng.
- GD lòng yêu thích những làn điệu dân ca.
II./ Chuẩn bị: 
- Đàn nhạc cụ quen dùng.
- Hát chuẩn xác bài Gà gáy .
- Chuẩn bị một số động tác vận động phụ hoạ
 III./ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1./ ổn định tổ chức:(2’)
2./ Kiểm tra: Hát bài Gà gáy(3’)
3./ Giảng bài mới :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a) Hoạt động 1:
Ôn tập bài :“Gà Gáy”
 15’
b) Hoạt động: 2 
Vận động phụ hoạ .
 10’
- Cho HS nghe lại bài 
- Đệm đàn .
- Sửa sai nếu có .
- Cho HS luyện tập
- Cho HS hát theo hình thức hát nối tiếp.
- GV cho HS hát và kết hợp vỗ đệm theo phách:
 Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi
 x x x x x x x x 
- Cho 1 dãy hát 
- Cho HS sinh luyện tập.
- Nhận xét sửa sai nếu có.
- Hướng dẫn HS một số động tác múa phụ hoạ đơn giản cho bài .
- Cho các em tự sáng tạo ra động tác phụ hoạ cho bài 
- Cho thi đua theo các tổ .
- Nhận xét động viên những nhóm biểu diễn tốt.
- Học sinh lắng nghe
- Thực hiện hát .
- Sửa sai nếu có .
- Luyện theo dãy, tổ, nhóm, bàn.
- Thực hiện hát đúng theo sự phân công .
- Chú ý quan sát, và thực hiện chuẩn xác .
- Dãy còn lại gõ đệm ( Ngược lại ) .
- Luyện tập theo dãy, tổ, nhóm, bàn....
- Sửa sai nếu có
- Chú ý quan sát.Và thực hiện theo hướng dẫn.
- Chia lớp thành 4 tổ và thực hiện luyện tập
- Thi đua biểu diễn tự nhiên.
- Nhận xét bạn .
4./ Củng cố dặn dò(5’) :
- Gọi 1 –2 tốt lên bảng biểu diễn .
- Nhận xét 
- Về nhà học thuộc bài , tập động tác phụ hoạ cho bài
	.-----------------------------------------------------
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 8 
	A.Mục đích : 
 - Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần
 - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thân cũng như của cả lớp trong tuần
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được . Khắc phục những mặt còn tồn tại 
 - Nắm được kế hoạch tuần sau.
 - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh.
B. Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt.
C.Tiến hành sinh hoạt: 
3’
1. Tổ chức : Hát
15’
2. Nội dung :
 a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau:
- Học tập 
- Nề nếp
- Đạo đức
- Văn thể 
- Vệ sinh
b. Kế hoạch hoạt động tuần sau:
 - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
 - Tập trung cao độ vào học tập , thành lập các nhóm bạn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
 - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt)
 - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh.
 - Tăng cường rèn chữ giữ vở
12’
 c. ý kiến tham gia của học sinh
 Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ
 d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 8s.doc