Tập đọc – Kể chuyện
Các em nhỏ và cụ già
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọcphân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .
- Hiểu nội dung câu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.( Trả lời được các câu hỏi 1,2 3,4 ở SGK )
B. Kể Chuyện.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II/ Chuẩn bị:* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
Thø hai ngµy th¸ng n¨m 2009 Tập đọc – Kể chuyện Các em nhỏ và cụ già I/ Mục tiêu: Tập đọc. - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọcphân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật . - Hiểu nội dung câu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.( Trả lời được các câu hỏi 1,2 3,4 ở SGK ) B. Kể Chuyện. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. II/ Chuẩn bị:* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Bài cũ: Bận. (5’) - Gv mời 2 Hs đọc bài thơ “ Bận” và hỏi. + Mọi vật mọi người xung quanh bé bận việc gì? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) 3. Phát triển các hoạt động. (25’) * Hoạt động 1: Luyện đọc. (5’) - Gv đọc mẫu bài văn. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. Gv mời Hs đọc từng câu. Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn Gv mời Hs giải thích từ mới: u sầu, nghẹn ngào.. Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Năm nhóm tiếp nối nhau đọc 5 đoạn. - Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. (10’) - - Gv đưa ra câu hỏi: - Hs đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: + Các bạn nhỏ đi đâu đâu ? + Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? + Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? - Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi : +Ông cụ gặp chuyện gì buồn? + Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ cảm thấy nhẹ nhàng hơn? + Câu chuyện nói với em điều gì? - Gv chốt lại: Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau. Sự quan tâm giúp đỡ nhau là rất cần thiết, rất đáng quý. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. (4’) - GV chia Hs thành 5 nhóm. Hs sẽ phân vai (người dẫn truyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ). - 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5. - Gv nhận xét, bạn nào đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. (7’) - Gv mời 1 Hs chọn kể mẫu một đoạn của câu chuyện. - Từng cặp hs kể chuyện. - Gv mời 3 Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện. - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs xem tranh minh họa. Hs đọc từng câu. Hs đọc từng đoạn trước lớp. 5 Hs đọc 5 đoạn trong bài. Hs giải thích và đặt câu với từ Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn 1 Hs đọc lại toàn truyện. Đi về sau một cuộc dạo chơi. Các bạn gặp 1 cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu. Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Bà cụ ốm nặng phải vào viện. Hs thảo luận nhóm đôi. Hs đứng lên trả lới. Hs nhận xét. Hs thi đọc toàn truyện theo vai. Hs thi đọc truyện. Hs nhận xét. Một Hs kể . Từng cặp Hs kể. Ba Hs thi kể chuyện. (HS khá kể lại được một đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.) Hs nhận xét. 4. Tổng kết – dặn dò. (3’) Về luyện đọc lại câu chuyện. Nhận xét bài học. Tập viết Bài : G – Gò Công I/ Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa G( 1 dòng), C, KH(1 dòng ), viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng) và câu ứng dụng : “Khôn ngoan đá nhau” (1lần )bằng cỡ chữ nhỏ . Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng . II/ Chuẩn bị:* GV: Mẫu viết hoa G .Các chữ Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. III/ Các hoạt động: Bài cũ: (5’)- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nê vấn đề. (1’) 3.Phát triển các hoạt động: (25’) * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ G hoa. (5’) - Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát. - Nêu cấu tạo chữ GÂ? * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con. (7’) - Luyện viết chữ hoa. Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: G, C, K. - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. - Gv yêu cầu Hs viết chữ “G, K” vào bảng con. Hs luyện viết từ ứng dụng. - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Gò Công . - Gv giới thiệu: Gò Công là một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định . - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con. Luyện viết câu ứng dụng. Gv mời Hs đọc câu ứng dụng. Khôn ngoan đá đáp người ngoài. Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - Gv giải thích câu tục ngữ: Anh em trong nhà phải yêu thương đoàn kết. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. (10’) - Gv nêu yêu cầu: + Viết chữ G: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết chữ C, Kh: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết chữ Gò Công : 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ: 1 lần. - Gv theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 3: Chấm chữa bài. (2’) - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. 4.Tổng kết – dặn dò. (3’) Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì một. Nhận xét tiết học. Hs quan sát. Hs nêu. Hs tìm. Hs quan sát, lắng nghe. Hs viết các chữ vào bảng con. Hs đọc: tên riêng Gò Công. Một Hs nhắc lại. Hs viết trên bảng con. Hs đọc câu ứng dụng: Hs viết trên bảng con các chữ: Khôn , gà. Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. Hs viết vào vở. (HS khá viết viết đúng và đủ các dòng trong vở TV.) Chính tả : Nghe - viết : Các em nhỏ và cụ già I/ Mục tiêu: - Nghe và viết chính bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. Trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả 2a: tìm các từ chứa tiếng r/d/gi. II/ Chuẩn bị:* GV: Bảng lớp viết BT2a. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: Bài cũ: (5’): GV mời 3 Hs lên viết bảng :nhoẻn cười, nghẹ ngào, trống rỗng, chống chọi . - Gv nhận xét bài cũ 2.Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’) 3.Phát triển các hoạt động: (25’) * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nhìn - viết. (10’) Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc đoạn viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết. - + Không kể đầu bài đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn viết hoa? + Lời của ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt. Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc thong thả từng cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì. - Gv chấm bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài tập 2a: Gv cho Hs nêu yêu cầu - GV mời 3 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: Câu a): giặt, rát, dọc KK hs khá làm them bài tập 2b. 4Tổng kết – dặn dò. (3’) Hs lắng nghe. 1 – 2 Hs đọc lại. Có 7 câu. Các chữ đầu câu. Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. Hs viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa lỗi. Một Hs đọc yêu cầu . Ba Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào nháp. Hs nhận xét. . Tập đọc Tiếng ru I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, trôi chảy, rành mạch, bước dầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. - Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.(Trả lời được các câu hỏi ở SGK, thuộc hai khổ thơ trong bài ) II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.. Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III/ Các hoạt động: Bài cũ: Các em nhỏ và cụ già. (5’) - GV gọi 2 học sinh đọc bài “ Các em nhỏ và cụ già ” và trả lời : + Điều gì trên đường khiến các em nhỏ phải dừng lại? + Các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như thế nào? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’) 3,Phát triển các hoạt động. (25’) * Hoạt động 1: Luyện đọc. (8’) - Gv đọc bài thơ. Giọng đọc thiết tha, tình cảm. - Gv cho hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc từng dòng thơ. - Gv yêu cầu lần lược từng em đọc tiếp nối đến hết bài thơ. - Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. - Gv yêu cầu Hs giải nghĩ các từ mới: đồng chí, nhân gian, bồi. - Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. (12’) (ø trả lời được các câu hỏi trong SGK.) + Con ong, con cá yêu những gì? Vì sao? + Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2? - GV cho Hs thảo luận nhóm đôi. - Gv nhận xét. - Gv mời 1 hs đọc thành tiếng khổ thơ cuối + Vì sao núi không chê đất thấp? Biển không chê sông nhỏ? + Câu thơ lục bát nào trong bài nói lên ý chính của bài thơ? - Gv chốt lại: Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. (5’) - Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng tại lớp. Gv xoá dần từ dòng, từng khổ thơ. - Gv mời 2 Hs đại diện 2 nhóm tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ. - Gv nhận xét đội thắng cuộc. - Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng . - YC hs luyện đọc cá nhân. - Gv nhận xét bạ ... át chữ số hàng đơn vị gấp đôi chữ số hàngchục, chữ số hàng chục gấp đôi chữ số hàng trăm. -Chữa bài. 3, Dặn dò :Nhận xét tiết học -Nối tiếp đọc -Cả lớp làm bài -theo dõi -cả lớp làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm. Giải Trâu có số con là: 6 x 3 =18 (con ) Đáp số : 18 con -Theo dõi -cả lớp tự làm bài, chữa bài -Nối tiếp nêu -Suy nghĩ nêu kết quả Tự làm bài – chữa bài Toán: Luyện tập A/Mục tiêu : Giúp Hs nhớ và nắm được nội dung đã học về : - Giải toán có lời văn . - Tìm một phần mấy của một số , so sánh số . C/Các hoạt động : HĐ1:Ôn kiến thức đã học .(18’) Câu 1 : a.b.So sánh các số dưới đây : 1/3 của 24 và1/4 của 24 . 1/6 của 30 và 1/5 của 30 . Gv quan sát , theo dõi hs tính toán HĐ2 : Ôn lại giải toán có lời văn .(10’) Câu 2: Buổi sáng bán được 27 l dầu.Buổi chiều bán được số dầu giảm 3 lần so với buổi sáng. Hỏi số lít dầu bán buổi chiều? -YC hs tự làm bài vào vở. -Nhận xét, bổ sung Bài 3: Một số chia cho 7 thì có những số dư nào ? Số dư nào là số dư lớn nhất ? Câu4: Dành hs khá Đầu năm học , lớp 3A có 42 HS ,trong đó 24 Hs là nữ .Cuối HKI, số Hs của lớp đã tăng lên 44 HS trong đó có 22 HS là nam .Hỏi cuối HKI , lớùp 3A có bao nhiêu HS nữ chuyển đi và bao nhiêu HS nam chuyển đến so với đầu năm học ? Gv yêu cầu đọc đề và tìm ra cách giải Bài toán cho ta biết gì ? Bài toàn hỏi ta điều gì? Vậy muốn biết có bao nhiêu HS nữ chuyển đi ta cần biết gì ? Làm thế nào để tính ? Số HS nam đã biết chưa ? Bài toán yêu cầu tính gì ? Gv yêu cầu thực hiện tóm tắt và giải Gv nhận xét , theo dõi và giúp đỡ HĐ3 : Củng cố ( 3’) Gv thu bài b. so sánh các số : 1/3 của 24 : 24 : 3 = 8 1/4 của 24 : 24 : 4 = 6 vậy 8 > 6 hay 1/3 của 24 > 1/4của 24 1/6 của 30 : 30 : 6 = 5 1/5 của 30 : 30 : 5 = 6 vậy 5 < 6 hay 1/6 của 30 < 1/5 của 30 Theo dõi –đọc thầm bài toán. HS tự làm bài vào vở. Giải Buổi chiều bán được số ldầu là: 27 : 3= 9(l) Đáp số: 9 lít dầu. -Nêu miệng kết quả. -Theo dõi –đọc thầm bài toán. Hs đọc đề , Hs thảo luận tìm ra cách giải HS tự nêu Giải Số HS nam đầu năm học của lớp 3: 42 – 24 = 18 ( bạn ) số HS nam cuối HKI chuyển đến : 22 – 18 = 4 ( bạn ) Số HS nữ cuối HKI của lớp 3A: 44 – 22 = 22 ( bạn ) Số HS nữ của lớp đã chuyển đi : 24 – 22 = 2 ( bạn ) Đáp số : 4 bạn nam, 2bạn nữ Ôn toán LUYỆN TẬP AA/ Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức về bảng chia 6 , tính có đăt tính và giải toán B/ Chuẩn bị : GV : hệ thống bài tập Trò : Vở , bảng , nháp . C/ Các hoạt động : (35’) HĐ1 : Luyện tập (20’) Bài 1: Tính nhẩm: 12 : 6 18 : 3 24 :4 48 : 6 35 : 5 32 : 4 14 :2 27 : 3 Gv lưu ý , theo dõi , uốn nắn , điều chỉnh sai sót Bài 2 : Đặt tính rồi tính 23 x 6 46 x 3 57 x 4 35 x 5 Gv quan sát , uốn nắn , sửa sai và lưu ý cách trình bày Bài 3 : Hs đọc đề , tóm tắt và giải 6 rổ : 48 kg 1 rổ : ? kg -Yêu cầu hs nêu nội dung bài toán. -Yêu cầu hs làm bài vào vở,1 hs làm bảng nhóm. Gv theo dõi , uốn nắn và giúp đỡ những em yếu . HĐ3 : Củng cố (3’):Giải toán tiếp sức 258 –54 : 6 6 : 6 + 111 45 X 6 +109 99 - 84 : 6 -Y C 2 nhóm thi giải toán nhanh. Gv nhận xét – tuyên dương . Hs thi đua đọc lại bảng chia từ 2 đến 6 Hs nhận xét , bổ sung HS làm bài vào bảng con 23 46 57 35 x 6 x 3 x 4 x 5 138 138 228 175 Hs lên chữa bài , lớp nhận xét bổ sung . -2 hs nêu . HS thi đua giải toán , một hs làm bảng nhóm. Giải Mỗi rổ chứa được là : 48 : 6 = 8 ( kg ) Đáp số : 8kg khoai . HS nhận xét , bổ sung . Hs thi đua giải toán tiếp sức Hs nhận xét , bổ sung HS sửa lại các bài sai cho đúng . * Tổng kết – dặn dò : (1’)Nhận xét tiết học . . ÔÂn luyện từ và câu : Luyện tập: A,Mục tiêu : Giúp hs nhớ và nắm được nội dung đã học về : -Củng cố vốn từ về trường học – cộng đồng . -Tìm hình ảnh so sánh trong câu thơ. -Ôn tập mẫu câu: Ai - Làm gì? B/Chuẩn bị: bảng phụ , hệ thống bài tập. C/Các hoạt động : HĐ1: Ôn về từ ngữ và tìm hình ảnh so sánh trong câu thơ . (12’) Câu 1: Tìm hai từ chỉ gộp những người Trong trường học . Trong cơ quan , xí nghiệp hoặc xưởng làm việc . Câu 2 : Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ sau : Mẹ về như nắng mới Sáng ấm cả gian nhà Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời . Gv nhận xét , giúp đỡ . Câu 3:Điền bộ phận câu trả lời cho câu hoỉ Ai hoặc trả lời cho câu hỏi Làm gì? Vào chỗ trống: Các bạn học sinh trong cùng một lớp. ..góp sách vở giúp các bạn vùng lũ. Chữa bài Bài 4: điền tiếp từ ngữ vào từng dòng sau để hoàn thành các thành ngữ. NHường cơm . Bán anh em xa, Hs đọc yêu cầu của đề bài Hai từ chỉ gộp những người Trong trường học : Giáo viên , học sinh Trong cơ quan , xí nghiệp hoặc xưởng làm vịêc : công nhân , thợ may Hs đọc đề bài Thi đua tìm hình ảnh so sánh Mẹ so sánh nắng mới Mẹ so sánh ngọn gió Hs nhận xét Hs đọc yêu cầu của bài Cả lớp làm bài vào vở , 1 hs lên bảng làm - Cả lớp làm bài vào vở a.NHường cơm xẻ áo b.Bán anh em xa, mua láng giềng gần Tổng kết – dặn dò (1’) Nhận xét tiết học . Luyện từ và câu: ÔN tập I. MỤC TIÊU: Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Cộng đồng. Ôn tập kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) làm gì? II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng viết nội dung các bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1, Gới thiệu bài 2, Luyện tập: A, Bài 1:Gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai(con gì , cái gì?), hai gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Làm gì: - Bà con nông ra đồng gặt lúa. - Mọi người cười nói vui vẻ. - Bọn trẻ con chạy đuổi nhau trên bờ ruộng.’ B, Bài 2: đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân: -Vân giúp mẹ xếp ngô lên gác bếp. - Chị em Mai đang nấu cơm chiều. - Mọi người rủ nhau đi hội chợ. Gọi HS đọc đề bài. - Các câu trong bài tập được viết theo kiểu câu nào? - Đề bài yêu cầu Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm. Muốn đặt câu hỏi được đúng, chúng ta phải chú ý điều gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài C.Bài 3:Đánh dấu X vào bên thành ngữ ,tục ngữ nói về thái độ ứng xử tốt với cộng đồng. a.Chung lưng đấu cật. b.Đèn nhà ai nhà nấy rạng. c.Lá lành đùm lá rách. d.Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. 3, Dặn dò: Nhận xét tiết học - Cả lớp làm bài vào vở, 1 hs lên bảng gạch. - Chữa bài - Kiểu câu Ai (cái gì, con gì) làm gì? - phải xác định được bộ phận câu được in đậm trả lời cho câu hỏi nào, Ai (cái gì, con gì) hay Làm gì? - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài vào vở Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thể dục: Trò chơi :“ Chim về tổ” I,Mục tiêu: - Biết cách đi chuyển hướng phải, trái. - Trò chơi: Chim về tổ. Biết ccách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II.Chuẩn bị:còi, kẻ vạch,chuẩn bị dụng cụ cho phần đi chuyển hướng phải, trái và trò chơi. III.Nội dung và phương pháp : Nội dung Định lượng Hoạt động dạy Hoạt động học A.Phần mở đầu B,Phần cơ bản C.Phần kết thúc 5-7 ph 20 ph 5- 7 ph -Tập hợp lớp – phổ biến nội dung bài học. * Ôân động tác đi chuyển hướng phải, trái. - Lần 1: Luyện tập theo tổ Lần 2: cả lớp thực hiện- Lớp trưởng điều khiển. GV quan sát sửa sai các lỗi sai -lần 3: Thi đua giữa các tổ. *Học tròchơi : Chim về tổ - GV nêu tên trò chơi- Hd cách chơi -Yc hs chơi thử 2 lần , sau đó chơi chính thức . +GV theo dõi – giám sát trò chơi, chú ý đảm bảo an toàn trong khi chơi. Hệ thống bài -Nhận xét tiết học. + Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân. + Trò chơi :kéo cưa lừa xẻ + Khởi động xoay các khớp - Các tổ thực hiện. - Thực hiên theo yêu cầu Cả lớp cùng tham gia chơi Đứng tại chỗ vỗ tay hát Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thể dục: Ôn đội hình đội ngũ và đi chuyển hướng phải trái I,Mục tiêu: - Biết cách đi chuyển hướng phải, trái. - Biểt cách tập hợp hàng ngangnhanh, dóng thẳng hàng ngang. - Trò chơi:Chim về tổ. Biết ccách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II.Chuẩn bị:còi, kẻ vạch,chuẩn bị dụng cụ cho phần đi chuyển hướng phải, trái và trò chơi. III.Nội dung và phương pháp : Nội dung Định lượng Hoạt động dạy Hoạt động học A.Phần mở đầu B,Phần cơ bản C.Phần kết thúc 5-7 ph 20 ph 5- 7 ph -Tập hợp lớp – phổ biến nội dung bài học. + Ôn tập các động tác ĐHĐNvà RLTTCB *Ôân động tác đi chuyển hướng phải, trái. - YC hs thực hiện theo tổ *Tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang. +Đi không tự nhiên, thay đổi hướng đi quá đột ngột, thân người không ngay ngắn +Chơi tròchơi :Chim về tổ -Cho hs cùng chơi +GV theo dõi – giám sát trò chơi, chú ý đảm bảo an toàn trong khi chơi. +Tập phối hợp các động tác :Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi chuyển hướng phải, trái. - Theo dõi, bổ sung -Nhận xét tiết học - Giao bài tập về nhà +Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân. +Trò chơi :Có chúng em + Khởi động xoay các khớp. Cả lớp thực hiện. hs thực hiện theo tổ hs thực hiện theo nhóm Cả lớp cùng tham gia chơi - cả lớp thực hiện, mỗi động tác thực hiện 2 lần - đứng tại chỗ vỗ tay hát
Tài liệu đính kèm: