Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường Tiểu Học số 1 Quảng Hoà

Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường Tiểu Học số 1 Quảng Hoà

 Tập đọc –Kể chuyện: Các em nhỏ và cụ già.

I.Mục đích, yêu cầu:

A.Tập đọc .

 Bước đầu đọc đúng các kiểu câu,biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật

 - Hiểu nội dung câu chuyện: mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.Trả lời được các câu hỏi 1,2, 3,4.

-B.Kể chuyện.

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện HS Kh¸ giái kể lại được từng đoạn câu chuyện hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.

II.Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường Tiểu Học số 1 Quảng Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 8 Thø 2 ngµy 10 th¸ng 10 n¨m2011
 TËp ®äc –KĨ chuyƯn: Các em nhỏ và cụ già.
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
 - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu,biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật
 - Hiểu nội dung câu chuyện: mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái 1,2, 3,4.
-B.Kể chuyện.
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện HS Kh¸ giái kể lại được từng đoạn câu chuyện hoỈc c¶ c©u chuyƯn theo lêi mét b¹n nhá.
II.Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy :
ND – TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ.
 3’
2. Bài mới.
a- Giới thiệu bài 2’
b- Giảng bài.
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 17’
2.3 Tìm hiểu bài.
 16’
2.4 Luyện đọc lại.
 16’
KĨ chuyƯn
Kể lại câu chuyện: “Các em nhỏ và cụ già”
Theo lời một bạn nhỏ: 20’
3. Củng cố dặn dò: 4’
-Mọi người mọi vật xung quanh bé bận làm gì?
-Bé bận làm gì?
-Nhận xét – ghi điểm.
-Dựa vào tranh dẫn dắt vào bài.
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
-Theo dõi ghi từ đọc sai.
-HD ngắt nghỉ đúng.
-Giải nghĩa từ: SGK.
-Các bạn nhỏ đi đâu?
-Điều gì khiến các bạn dừng lại?
-Các bạn quan tâm đến cụ thế nào?
-Theo em vì sao các bạn lại quan tâm đến cụ như vậy?
-Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
-Vì sao nói chuyện với các bạn nhỏ lòng ông nhẹ hơn?
-Chọn một tên khác cho câu chuyện?
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét – Dặn dò.
-Đọc thuộc lòng bài: Bận
Ỹn
Thanh
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi.
-Đọc từng câu nối tiếp.
-Đọc lai từ đọc sai (cá nhân – đồng thanh).
-Đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc nối tiếp theo nhóm.
- Thi đọc đoạn.
-Đọc thầm đoạn 1 + 2.
-Gặp cụ già mệt mỏi u sầu.
-Băn khoăn, đoán và hỏi thăm cụ.
-Thảo luận cặp – trả lời.
-Muốn giúp cụ.
-Đọc thầm đoạn 3 –4.
-Bà cụ nhà ông bị ốm nặng 
-Được an ủi vì có người quan tâm chia sẻ.
-Đọc đoạn 5.
-Chọn – nêu vì sao chọn.
-1 Hs đọc lại.
-5 HS đọc từng đoạn.
-Phân vai đọc.
-Nhận xét – bình chọn bạn đọc tốt nhất.
-1 HS kể mẫu đoạn 1:
-HS tập kể theo cặp.
-Thi kể trước lớp.
-1HS kể cả câu chuyện.
-Bình chọn bạn kể hay nhất.
-Tập kể lại câu chuyện.
Tốn: Luyện tập.
I.Mục tiêu - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải tốn 
– Biết x¸c định 1/7 của một hình đơm giản.Lµm bµi tËp 1,Bµi 2( cét 1,2,3). Bµi 3,4.
II. Các hoạt động dạy học
ND-TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (5 phút)
2. Bài mới: 
Hướng dẫn luyện tập .(20phút)
Bài 2:
Bài 3: 
3 Bài tập nâng cao.
Trò chơi :Ai tinh mắt.(10 phút)Trò chơi :Ai tinh mắt.(10 phút)
4.Củng cố - dặn dò:(5phút) 
 Bài 1: 
Tìm X X x 7 = 63 – 7
 X x 6 = 70-4
Giới thiệu bài
Bài 1: 
 Gọi HS đọc yêu cầubàitập1.
-Yêu cầu HS tính nhẩm.
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Đố bạn”
- Yêu cầu HS nhận xét từng phép tính.
- GV nhận xét chung.
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu làm bài bảng lớp, 
-Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét , sửa sai cho học sinh.
- Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tìm hiểu đề.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở . Tóm tắt :
7 học sinh : 1 nhóm
 35 học sinh :  nhóm?
- GV chấm - nhận xét, sửa bài.
 Nhà Hoa có 4 chuồng gà, mỗi chuồng nuôi 15 con gà. Hôm nay nhà Hoa bán 1/3 số gà. Hỏi nhà Hoa hôm nay bán bao nhiêu con gà?
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề.
- GV nêu luật chơi .
- Tổ chức cho HS chơi .
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc 
 Nhận xét giờ học. 
Hưng ,Nam ,lªn b¶ng.
 2 HS đọc.
- HS nhẩm trước kết quả.
-Lớp trưởng nêu phép tính - Mời các bạn trong lớp trả lời.
-Cả lớp nhận xét từng phép tính bằng cách nói đúng hoặc sai.
- 2 HS đọc đề .
- Học sinh làm vào vở 
 -Học sinh nhận xét. 
-HS đổi chéo vở sửa bài.
- 2 học sinh đọc đề bài.
H. Bài toán cho biết gì ?
H. Bài toán hỏi gì ?
- HS tự tóm tắt và giải vào vở .
-H»ng lên bảng làm bài .
Bài giải:
Số nhóm được chia là:
 35 : 7 = 5 ( nhóm )
 Đáp số : 5 nhóm
-HS sửa bài vào vở .
Nguyên làm bảng,lớp làm vở.
C2 :Nhà Hoa hôm nay bán số con gà là
15 x4 : 3 = 20 (con)
ĐS: 20 con
- HS theo dõi – nắm cách chơi .
- Đại diện các nhóm chơi . Nhận xét .
Hình a : số con mèo trong hình a là 
 21 : 7 = 3 ( con mèo ) 
Hình b : số con mèo trong hình b là 
 14 : 7 = 2 ( con mèo )
Tự nhiên –Xã hội: Vệ sinh thần kinh 
I.Mục tiêu:-Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ g×n b¶o vệ c¬ quan thần kinh.
Tránh những việc làm cĩ hại đối với thần kinh.
II.Đồ dùng dạy – học: -Hình trang 32, 33.
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2.Bài mới.
Giới thiệu bài.
Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát và thảo luận.
MT: Nêu một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.
 12’
HĐ 2: Đóng vai
MT: Phát hiện trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại cho cơ quan thần kinh 10’
HĐ 3: Làm việc với SGK
MT: Kể tên đồ ăn, thức uống gây hại cho cơ quan thần kinh 10’
3.Củng cố – dặn dò: 2’
-Não có vai trò như thế nào trong hoạt động của con người? 
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét những việc làm vui chơi thư giãn hợp lí có lợi cho thần kinh.
-Giao nhiệm vụ.
-Ở trạng thái tâm lí nào có lợi cho thần kinh?
-Giao nhiệm vụ: 
-Nhận xét kết luận.
-không dùng rượu, 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
-Ngân nêu:
-Nhận xét.
-Quan sát và thảo luận theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-1. bạn ngủ: cơ quan thần kinh được nghỉ.
-2. chơi trên bãi biển. 
Nghỉ ngơi thần kinh được thư giãn.
-Phơi nắng lâu bị ốm.
-3. Thức đến 11 giờ đọc sách thần kinh bị mệt .
-Thảo luận nhóm.
-Thể hiện vẻ mặt.
-Trình diễn.
-Nhìn vẻ mặt đoán tâm trạng.
-Vui vẻ.
-Quan sát và trao đổi cặp.
Xem đồ ăn thức uống nào có hại cho thần kinh.
-Trình bày - nhận xét
-Chuẩn bị bài sau.
HDTHTV Làm bài tập tiết 1 –Tuần 8
I Mục tiêu:
Học sinh đọc và nắm được nội dung câu chuyện Cục nước đá để làm đúng bài tập 2& 3.
Học sinh có ý thức tốt trong học tập.
II Các hoạt động dạy học.
 ND-TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 Kiểm tra bài củ.(3p)
2 Bài mới.(30p)
3 Hướng dẫn thực hành.
Bài 1: 10(p)
Bài 2 (10p)
Bài 3 (6p)
Bài tập nâng cao.(5p) Bài 1:
Bài 2:
4 Củng cố,dặn dò.(3p)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Giới thiệu bài.
Gv yêu cầu học sinh đọc bài khoảng 6 -7 em.
Yêu cầu học sinh kể lại tóm tắt nội dung.(5 -6 em)
Hướng dẫn hs làm bài tập 2.
Yêu cầu đọc bài tập 2 .
Gv theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.
Thứ tự điền : 
a,Lúc vừa rơi xuống đất cục nước đácó hình dáng thế nào?
b,Trông thấy cụ nước đá dòng nước làm gì?
c,Cục nước đá đáp lại thế nào?
d,Số phận của cục nước đá sau đó thế nào?
e,Dòng nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện?
Yêu cầu hs đọc bài tập 3.
Bài tập yêu cầu gì?
Qua câu chuyện trên giúp con hiểu được điều gì?
§Ỉt c©u hái cho bé phËn ®­ỵc in ®Ëm
Chim hãt lÝu lo
b, N¾ng bèc h­¬ng trÇm th¬m ng©y ngÊt.
G¹ch ch©n d­íi bé phËn tr¶ lêi c©u hái nh­ thÕ nµo?
ë ®©y c©y cèi mäc um tïm.
b, Giã thỉi nhÌ nhĐ lµm lung lay nh÷ng chiÕc l¸ xanh t­¬i.
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết 2
Hs chuẩn bị VTH
Hs đọc bài nối tiếp
hs kể nội dung câuchuyện.
Hs đọc yêu cầu bài tập 2
Điền dấu v vào chỗ thích hợp.
Hs tự làm bài tập sau đó chữa bài.
Trắng tinh, to lông lốc như quả trứng gà.
Dang tay mời cục nước đá nhập vào dòng chảy.
Từ chối chê dòng nước đục ,bẩn.
Trơ lại một mình ướt nhoẹt một góc sân.
Ai kiêu ngạo sẽ cô độc và chẳng có ý nghĩa gì.
2hs đọc 
đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm?
Cái gì rơi bộp xuống đất?
Dòng nước đá làm gì?
Hs tự làm sau đó nối tiếp nhau trả lời.
Hs suy nghĩ và làm bài.
Trang, Trinh lên bảng.
Chim hót thế nào?
N¾ng bèc h­¬ng trÇm th¬m thế nào?
a, Ở ®©y c©y cèi mäc um tïm.
b, Giã thỉi nhÌ nhĐ lµm lung lay nh÷ng chiÕc l¸ xanh t­¬i.
Nhận xét bổ sung.
Lắng nghe.
	Thể dục: ¤n ®i chuyĨn h­íng ph¶i tr¸i.
 Trị chơi : Chim về tổ .
Mục tiêu:Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, yêu cầu cần biết và thực hiƯn động tác khá chính xác .
Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái . YC biết và thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. Chơi trò chơi “ Chim về tổ”.
II . Điạ điểm phương tiện:+ Sân trường
	+ Phương tiện : Kẻ vạch, dụng cụ tập đi chuyển hướng .
III . Nội dung và phương pháp
NỘI DUNG
ĐL
PP THỰC HIỆN
1 . Phần mở đầu:
Gv nhận lớp, phổ biến ND, YC bài
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập .
Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”
Khởi động xoay khớp cổ chân, tay, đầu gối, khớp hông, khớp vai nhịp hô 2 ´ 8 nhịp .
2 . Phần cơ bản:
a) Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng .
+ Tập theo các tổ, đội hình từ 2 đến 34 hàng ngang .
Cán sự hô, cả lớp thực hiện.
b) Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái .
+ Lần 1 : GV chỉ huy.
+ Lần 2 : Cán sự điều khiển .
+ Tập theo hình thức nước chảy, đảm bảo trật tự, kỷ luật .
c) Chơi trò chơi “ Chim về tổ”.
+ Nêu tên trò chơi.Chim về tổ
+ Giải thích cách chơi .
+ Chơi thử .
3 . Phần kết thúc:
Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
Hệ thống lại bài học.
Nhận xét bài học . 
Về nhà ôn đi chuyển hướng sang phải, trái 
1 – 2 ‘
1’
2’
1 – 2’
8 – 10’
6 – 8 ‘
6 – 8 ‘
 1’
1 – 2 ‘
1’
Tập hợp 4 hàng dọc chuyể ... ì?
-Cách trình bày bài thơ lục bát?
-Dòng nào có dấu (,)?
-Dòng nào có (-)?
-Dòng nào có dấu (?)?
-Dòng nào có dấu (!)?
-Nhắc tư thế ngồi viết cầm bút.
-Chấm nhận xét.
-Xác định lại yêu cầu.
Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/r/gi
T×m tõ chøa tiÕng cã vÇn ­¬n hoỈc ­¬ng, cã nghÜa nh­ sau: 
- Cïng nghÜa víi thuª: 
- Con vËt th­êng ë d­íi bïn, da tr¬n, dµi
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS.
-Viết bảng con.
-Đọc lại.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS đọc thuộc lòng.
Mở SGK
Lục bát.
-Dòng 6 cách lề 2 ô.
-Dòng 8 cách lề 1 ô.
-Dòng 2.
-Dòng 7:
-Dòng 7
-Dòng 8.
-Viết nháp những chỗ khó nhớ.
-Nhẩm thuộc 2 khổ thơ.
-Viết bài.
-Đọc lại bài – tự soát.
-Đọc đề 
-Làm chín thức ăn làm cho dâu mỡ sôi: rán.
-Trái nghĩa với khó: dễ.
-Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm mới: giao thừa.
-HS làm vở –chữa.
-HS sai lỗi tự sửa.
Cïng nghÜa víi thuª - mướn
Con vËt th­êng ë d­íi bïn, da tr¬n, dµi: Lươn
-Nhận xét chữa.
Đạo đức: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
I.Mục tiêu
Biết quan tâm chăm sĩc ơng bà cha mẹ anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình
- HS biết yêu quý, chăm sóc, quan tâm những người thân trong gia đình.
II.Chuẩn bị
-Vở bài tập đạo đức 3 
III.Các hoạt động dạy học
ND – TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
 2’
2 .Giảng bài
HĐ : Đánh giá hành vi:
MT: Đồng tình với hành vi việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc mọi người. 12’
3. Củng cố – dặn dò: 2’
-Bắt nhịp bài: Cả nhà thương nhau.
-Nhận xét đánh giá.
KL: Thể hiện sự quan tâm bằng những việc làm nhỏ nhất.
a-, c-, đ-: Việc làm thể hiện sự quan tâm của Hương, Phong, Hồng với bà và cha mẹ.
b-, d-: Là việc làm chưa quan tâm đến bà và em nhỏ.
Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
Hát đồng thanh.
-Tình cảm giữa cha mẹ và con cái. 
-Nhắc lại tên bài học.
-kể theo cặp.
-HS trình bày trước lớp.
-Thiếu sự chăm sóc trong gia đình, cần được quan tâm giúp đỡ của mọi người.
-HS đọc yêu cầu bài tập 4.
-HS làm việc cá nhân.
-HS trình bày nhận xét của mình về mỗi trường hợp.
-Líp nhận xét.
-Sưu tầm thơ ca, bài hát về tình cảm gia đình.
 Thứ 6 ngày 14 tháng 10 năm 2011
Toán Luyện tập
I. Mục tiêu. 
Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính 
Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
II. Chuẩn bị.
- Bảng mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
a- giới thiệu bài
b- giảng bài,
Bài 1: nhẩm 5’
Bài 2: Tính 9’
Bài 3:( 6p)
Bài tập nâng cao(10)
3. Củng cố dặn dò: 3’
-Ghi: 27 : x = 3
 x ´ 7 = 70
-Nhận xét đánh giá.
-Ghi tên bài học.
-Chấm chữa.
-Chấm chữa.
Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm – chữa.
Mét gi¸ s¸ch cã 265 quyĨn s¸ch chia ®Ịu cho 5 ng¨n, sau ®ã ng­êi ta bỉ sung thªm cho mçi ng¨n 15 quyĨn s¸ch n÷a. Hái sau khi bỉ sung mçi ng¨n cã bao nhiªu quyĨn s¸ch?
Muốn biết sau khi bổ sung mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách ta phải làm gì?
-Nhận xét giờ học.
- Làm lại các bài tập.
-Líp lµm bảng con. Huy, Linh, lên bảng lớp.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu bài tập.
-Làm bảng: x + 12 = 36
 x ´ 6 = 30
làm vở: x – 25 = 15 x: 7 = 5
80 – x = 30 42 : x = 7
-Hs đọc yêu cầu.
-Làm bảng.(đặt tính)
35 ´ 2 26 ´ 4 64 : 2
-Làm vở: 32 ´ 6 20 ´ 7
80 : 4 99 : 3 77 : 7
-Đọc yêu cầu đề bài.
Có: 36 lít
Còn lại 1/3 số lít = . L?
-HS làm vở – chữa bảng.
Trước khi bổ sung mỗi ngăn có số sách là:
265 : 5 = 53(quyển)
Mỗi ngăn được bể sung thêm số sách là:
15 : 5 =3(quyển)
Sau khi bỉ sung mçi ng¨n cã số quyĨn s¸ch la:
53 + 3 = 56 (quyển)
ĐS: 56 quyển
- Làm lại các bài tập.
Tập làm văn: Kể (viết) về một người hàng xóm.
I.Mục đích - yêu cầu. -Biết kể một người hµng xĩm theo gợi ý ( BT1)
 -Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu), (BT2)
II.Đồ dùng dạy – học.
- Bảng.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2.Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
Bài 1: . 15’
Bài 2: (15p)
3. Củng cố dặn dò: 2’
-Kể lại câu chuyện không nỡ nhìn
-Nhận xét cho điểm
Ghi tên bài.
Kể về người hàng xóm mà em yêu quý
-Gợi ý SGk: Chỉ có 4 câu em có thể thêm vào về hình dáng tình hình của người đó.
-Nhận xét - cho điểm
Viết điều vừa kể thành một đoạn văn (5-7 )câu 
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
Anh lªn kĨ
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu bài.
-1 – 2 HS đọc gợi ý, 1 – 2 Hs dựa vào gợi ý trả lời.
-1 – 2 HS kể mẫu.
-HS tập kể theo cặp.
-Thi kể.
-Đọc yêu cầu bài tập.
-Viết bài vào vở.
-Đọc –nhận xét.
-Bình chọn người viết hay nhất.
-Về hoàn thành bài viết ở nhà.
HDTHT Làm bài tập tiết 1 –Tuần 8
I Mục tiêu:
Hs biết vận dụng bảng nhân ,chia 7 để làm được các bài tập 1. Học sinh biết cách thực hiện các số tăng hoặc giảm đi một số lần,thêm ,bớt một số đơn vị và điền đúng bài tập 4.Làm được bài đố vui .
Hs có ý thức tốt trong học toán.
II Chuẩn bị .Vở THT&TV
III Các hoạt động dạy học.
ND – TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 kiểm tra bài cũ.5p
2 Bài mới:(1p)
Hướng dẫn hs thực hành (30p
Bài 1:(3p)
Bài 2(6p)
Bài 3 (7p)
Bài 4: (7p)
Bài 5:(6p)
3 Củng cố ,dặn dò(5p)
Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn hs làm bài tập sau đó chữa bài, nhận xét.
Gọi hs đọc bài.
Tính
Gội 3 hs lên bảng.
7 x 6 = 7 x 5= 7 x 4 =
42 :7 = 35 :7 = 28 : 7 =
yêu cầu hs đọc bài .
Theo con dạng toán này làm thế nào?
10gấp 3 lần giảm 5 lần bớt đi 5 
3gấp 6lần giảm 3 lần thêm3
35gảm 7 lần thêm2 gấp 6 lần 
Thứ tự điền: 30;6;1-18; 6;9-5;7;35 
Gọi hs đọc bài.
Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
Muốn tìm thừa số thứ nhất ta làm thế nào?
Bài toán yêu cầu gì?
a, CD = 6cm
Đố vui
a,7 chia cho 7 để được thương bế nhất
b, 7 chia cho 1 để được thương lớn nhất
Chấm chữa bài,nhận xét.
Tuyên dương hs ,Về nhà xem lại bài.
Hằng lên bảng.
Lớp nhận xét-đánh giá.
Hs lấy vở .
2hs đọc bài.
Hưng, Thuý, Trang- lớp làm vào vở.Nhận xét.
7 x 6 = 42 7 x 5= 35 
42 :7 =6 35 :7 =5 7 x 4 = 28 28 : 7 =4
2-3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi.(gấp,giảm một số lần)
Hiếu, Nam làm bảng, lớp làm vở.
SBC =Th x SC
SC = SBC: Th
TSTN = T x TSTH
Chữa bài, nhận xét.
Số ?
Trinh làm bảng,lớp làm vào vở.
Chữa bài nhận xét.
lắng nghe.
Tự nhiên xã hội: Vệ sinh thần kinh
I.Mục tiêu:HS biÕt Nêu vai trò củ giấc ngủ đối với sức khoẻ.
Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc xếp thời gian ăn ngủ, học tập và vui chơi một cách hợp lý.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2.Bài mới.
a-Giới thiệu bài.
b-Giảng bài.
HĐ 1:Thảo luận: MT: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ
 15’
HĐ 2: Thực hành lập thời gian biểu.
MT: Sắp xếp thời gian học tập vui chơi, nghỉ hợp lý.
 15’
3.Củng cố dặn dò. 3’
-Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh thần kinh?
-Nhận xét đánh giá.
-Ghi tên bài.
-Phân nhóm, nêu nhiệm vụ.
-Theo bạn khi ngủ cơ quan nào được nghỉ ngơi?
-Bạn ngủ nhiều hay ít, cảm giác khi thức dậy?
-Bạn đi ngủ lúc mấy giờ?
Và thức dậy lúc mấy giờ?
-Điều kiện naò giúp bạn ngủ tốt?
-Bạn làm những việc gì trong ngày?
KL: Khi ngủ cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi trẻ nhỏ ngủ nhiều từ 10 tuổi ngủ 7-8 tiếng/ngày.
HD lập.
-Nhận xét đánh giá.
-Tại sao phải lập thời gian biểu?
- Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
-KL: Thực hiện theo thời gian biểu 
-Nhận xét chung giờ học.
Dặn dò: 
Thuỳ lên bảng.
Nhận xét đánh giá.
-Nhắc lại tên bài học.
-Thảo luận theo cặp.
-Một số cặp trình bày kết quả thảo luận.
-Nhận xét – bổ sung.
-Quan sát mục trong SGK.
-Theo dõi.
- 1- 2 HS lập miệng.
-Trao đổi theo cặp.
-1 – 2 HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét.
-ăn ngủ, học tập, vui chơi, hợp lí, giúp bảo vệ thần kinh nâng cao hiệu quả làm việc.
-Đọc mục bạn cần biết.
-Chuẩn bị bài sau.
 Sinh hoạt lớp 
 I Mục tiêu
-Đánh giá các hoạt động tuần 8.
-Đề ra kế hoạch thực hiện tuần 9 để thực hiện cho tốt. 
II Nội dung
1..Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt.
2.Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình.
3. GV chủ nhiệm nhận xét chung.
*Đạo đức: HS ngoan, lễ phép, biết đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập, sinh hoạt.
*Chuyên cần: Thực hiện đầy đủ 100%.
*Học tập: Phần lớn các em chăm chỉ, có ý thức vươn lên đáng biểu dương như: Phương. Anh Tuấn ,Trang Bên cạnh đó vẫn còn HS lười học bài, chưa tập trung trong học tập, hay nói chuyện riêng trong giờ học như : Hiếu, Nam, Thuý
*Vệ sinh: Khá, sạch sẽ.
4/ Phương hướng tuần 9:
-Duy trì tốt nề nếp học tập và sinh hoạt. Phát huy những việc làm được ở tuần trước.
-Làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Tiếp tục rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
-Thi đua học tốt, dành nhiều hoa điểm 10.
 -Tiếp tục tham gia các khoản đóng góp về nhà trường.
- Giữ vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ, gọn gàng.
- Giáo dục HS chăm ngoan – Giáo dục an toàn giao thông.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8(8).doc