Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường Tiểu Học Thuận Đạo

Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường Tiểu Học Thuận Đạo

Tuần : 8

Tập đọc – Kể chuyện

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I. YC

Đọc đúng, rành mạch, Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

Hiểu YN:Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.(trả lời được các CH 1, 2, 3, 4)

KC

Kể lại được từng đoạn của câu chuyện

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể)

 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc .

 Một bức tranh vẽ hoặc ảnh chụp chim sếu.

 

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1043Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường Tiểu Học Thuận Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 8
Tập đọc – Kể chuyện 
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. YC
TĐ
Đọc đúng, rành mạch, Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
Hiểu YN:Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.(trả lời được các CH 1, 2, 3, 4)
KC
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể)
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc	.
Một bức tranh vẽ hoặc ảnh chụp chim sếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Giới thiệu bài 
- Khi người nào đó chung quanh em như bố mẹ, anh chị, bạn bè, hoặc cụ già hàng xóm,có chuyện buồn thì em sẽ làm gì?
+ Giới thiệu bài theo sách giáo viên.
Luyện đọc
Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bàimột lượt với giọng thong thả. Chú ý:
+ Các câu hỏi thắc mắc của các em nhỏ ở đoạn 2 đọc với giọng băn khoăn, lo lắng.
+ Câu hỏi thăm cụ già ở đoạn 3 đọc với giọng ân cần, nhẹ nhàng, thông cảm.
Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn 
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.(Đọc 2 lượt)
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó.
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn 1 trước lớp.
- Các bạn nhỏ làm gì?
- Khi trời đã về chiều, sau một cuộc dạo chơi vui vẻ, giờ đây, các bạn nhỏ đang trên đường về nhà. Trên đường về, các bạn đã bắt gặp chuyện gì? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 của chuyện.
- Các bạn nhỏ gặp ai trên đường về?
- Vì sao các bạn dừng cả lại?
- Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
- Theo em, vì sao không quen biết ông cụ mà các bạn vẫn băn khoăn, lo lắng cho ông cụ nhiều như vậy?
- Cuối cùng, các bạn nhỏ quyết định như thế nào?
- Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 3,4 để biết chuyện gì đã xảy ra với ông cụ.
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
- Vì sao khi trò truyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 5.
- Gọi 1 HS khá đọc câu hỏi 5, sau đó yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi này.
- Gọi đại diện của các nhóm trình bày ý kiến, chú ý yêu cầu HS nêu rõ lí do vì sao nhóm em lại chọn tên đó cho câu chuyện.
Luyện đọc lại bài
- GV hoặc HS đọc tốt đọc mẫu bài. Chú ý nhấn giọng các từ: dừng lại, mệt mỏi, lộ rõ vẻ u sầu, bị ốm, đánh mất, có thể giúp gì, nặng nhọc, ấm áp, nằm viện, mấy tháng, ốm nặng, khó qua khỏi, lặng đi, thương cảm,
- Yêu cầu HS luyện đọc theo vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.	
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 2 đến 3 HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em.
 Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại.
- Thực hiện yêu cầu của Giáo viên.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối.
 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Các bạn nhỏ đang ríu rít ra về sau một cuộc dạo chơi.
- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.
- Các bạn nhỏ gặp 1 cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường.
- Vì các bạn thấy cụ già trông thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.
- Các bạn băn khoăn không biết có chuyện gì xảy ra với ông cụ và bàn tán sôi nổi về điều đó. Có bạn đoán ông cụ bị ốm, có bàn đoán ông cụ đánh mất cái gì.
- Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan./ Vì các bạn rất yêu thương mọi người xung quanh./ Vì các bạn là người tốt, luôn muốn chia sẻ, giúp đỡ mọi người xung quanh.
- Các bạn quyết định hỏi thăm ông cụ xem thế nào.
- 1 HS đọc đoạn 3,4 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.
- Ông cụ buồn vì bà lão nhà ông bị ốm nặng, đã nằm viện mấy tháng nay và rất khó qua khỏi.
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời: Vì ông cụ được chia sẻ nỗi buồn với các bạn nhỏ./ Vì sự quan tâm của các bạn nhỏ làm ông cụ thấy bớt cô đơn./ Vì ông cụ cảm động trước tấm lòng của các bạn nhỏ./ Vì ông được các bạn nhỏ quan tâm, an ủi./
- 1 HS đọc trước lớp.
- 1 HS đọc. 4 HS tạo thành 1 nhóm, thảo luận và trả lời.
- Đại diện HS trả lời. Các nhóm khác nghe và nhận xét.
+ Chọn Những đứa tre tốt bụng vì các bạn nhỏ trong truyện là những người thật tốt bụng và biết yêu thương người khác.
+ Chọn Chia sẻ vì các bạn nhỏ trong chuyện đã biết chia sẻ nỗi buồn với ông cụ để cụ thấy lòng nhẹ hơn.
+ Chọn Cảm ơn các cháu vì đó là lời của ông cụ nói với các bạn nhỏ khi các bạn quan tâm chia sẻ nỗi buồn với ông.
- Theo dõi bài đọc mẫu. Có thể dùng bút chì gạch chân dưới các từ cần nhấn giọng.
- 6 HS tạo thành 1 nhóm và luyện đọc bài theo vai.
- 2 đến 3 nhóm thi đọc.
Kể chuyện
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
XÁC ĐỊNH YÊU CẦU
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện
- Khi kể lại câu chuyện theo lời của bạn nhỏ, em cần chú ý gì về cách xưng hô?
. Kể mẫu
- GV chọn 3 HS khá cho các em tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp.
. Kể theo nhóm:
. Kể trước lớp
- Tuyên dương HS kể tốt.
- GV: Em học được bài học gì từ các bạn nhỏ trong truyện?
- Trong cuộc sống hằng ngày, mọi người nên quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với nhau những nổi buồn niềm vui, sự vất vả khó khăn vì như thế sẽ làm cho mọi người gần gũi, yêu thương nhau hơn, cuộc sống cũng vì thế mà tươi đẹp hơn.
- Nhận xét, dặn dò 
- Kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già theo lời một bạn nhỏ.
- Xưng hô là tôi (mình, em) và giữ nguyên cách xưng hô đó từ đầu đến cuối câu chuyện.
- HS 1 kể đoạn 1,2; HS 2 kể đoạn 3; HS 3 kể đoạn 4,5.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Mỗi nhóm 3 HS. Lần lượt từng em kể 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 đến 3 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
- 1 HS kể lại cả câu chuyện trước lớp.
- HS tự do phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em: Biết quan tâm giúp đỡ người khác.
Chính tả
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. YC
Nghe – viết đúng bài CT;ø trình bài đúng hình thức bài văn xuôi .không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm đúng BT(2) a/ b
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng phụ chép sẵn bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS lên bảng, sau đó đọc cho HS viết các từ sau: 
+ nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng, chống chọi..
+ nhoẻn cười, hèn nhát, trung kiên, kiêng nể.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
Giới thiệu bài 
- Trong giờ chính tả này các em sẽ viết 1 đoạn trong bài Các em nhỏ và cụ già và làm bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi , uôn/ uông.
Hướng dẫn viết chính tả 
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn
- GV đọc đoạn văn 1 lần .
- Hỏi: Đoạn này kể chuyện gì?
b) Hướng dẫn trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? 
- Lời của ông cụ được viết như thế nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS viết các từ trên.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
BT 2
a) - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
b) Tiến hành tương tự phần a)
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Trò chơi: Tìm các tiếng có âm đầu r/ d/ gi hoặc vần uôn/ uông.
- GV làm trọng tài.
- Tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học.
- Dặën dò HS về nhà học thuộc tất cả các từ khó vừa tìm được. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết ra giấy nháp.
- Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại đoạn văn.
- Cụ già nói lí do cụ buồn vì cụ bà ốm nặng phải nằm viện, khó qua khỏi. Cụ cảm ơn lòng tốt của các bạn, các bạn làm cho cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn.
- Đoạn văn có 3 câu.
- Các chữ đầu câu.
- Lời của ông cụ được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào một ô li.
- ngừng lại, nghẹn ngào, nặng lắm, xe buýt.
- nghẹn ngào, xe buýt, qua khỏi, dẫu.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp.
- HS làm vào vở: giặt – rát – dọc.
- Lời giải: buồn – buông – chuông.
- Lớp chia làm 2 nhóm, viết từ theo hình thức tiếp nối (Mỗi HS viết 1 từ rồi chuyền phấn cho bạn khác cùng đội) trong 4 phút.
Tập đọc
TIẾNG RU
I. YC
Đọc đúng, rành mạch, Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí 
Hiểu YN: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí(trả lời được ... p chia 6 : 3 = 2 (nhóm)
+ 2 là số chia
+ X là số chia
+ Lấy số bị chia chia cho thương
+ Tính nhẩm
+ 4 học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả của từng phép tính trước lớp
+ học sinh lên bảng làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
Toán 
LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU.
*Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính
Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số
BT 1, 2(cột 1, 2), 3
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Mô hình đồng hồ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm
2. Bài mới:
Luyện tập, thực hành
* Bài 1:
+ Gọi 1 học sinh nêu y/c của bài tập
+ Y/c học sinh tự làm bài
+ Lưu ý học sinh cách trình bày
 80 – x =30 42 : x = 7
 x = 80 – 30 x = 42 : 7
 x = 50 x = 6
+ Chữa bài và cho điểm học sinh
* Bài 2
+ Gọi 1 học sinh đọc y/c của đề bài
+ Y/c học sinh tự làm cột 1,2
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 3
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
-Hãy nêu cách tính 1 trong các phần bằng nhau của 1 số? 
Củng cố,dặn dò
+ Nhận xét tiết học
+ học sinh.
+6 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở
+ Học sinh nêu cách tìm số hạng, số bị trừ,số bị chia, số chia chưa biết.
+ Học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở. Hai học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo để kiểm tra của nhau
+ Trong thùng có 30 lít dầu. Sau khi sử dụng, số dầu còn lại trong thùng bằng1/3 số dầu đã có. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu?
 Giải:
 Số lít còn lại là:
 36 : 3 = 12 (lít)
 Đáp số:12 lít 
+ Ta lấy số đó chia cho số phần bằng nhau
MĨ thuật
VÏ tranh
 vÏ ch©n dung
I- Mơc tiªu:
Hiểu được đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người
Biết cách vẽ chân dung
Vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè
II- ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc:
1- Gi¸o viªn:
- S­u tÇm mét sè tranh, ¶nh ch©n dung c¸c løa tuỉi.
-Mét sè bµi vÏ cđa häc sinh líp tr­íc.
2- Häc sinh:
- §å dïng häc vÏ.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu:
A- ỉn ®Þnh tỉ chøc:
- KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ.
B- D¹y bµi míi:
* Giíi thiƯu bµi: 
- Xung quanh chĩng ta cã rÊt nhiỊu ng­êi th©n, mçi ng­êi ®Ịu cã khu«n mỈt víi nh÷ng ®Ỉc ®iĨm riªng: Khu«n mỈt trßn tr¸i xoan, vu«ng dµi ... mỈt to, mỈt nhá, l«ng mµy ®en, ®Ëm ... tãc cã tãc ng¾n, tãc dµi, tãc bĩi, tãc xo¨n.
- C¸c em quan s¸t hoỈc nhí l¹i nh÷ng khu«n mỈt ng­êi th©n ®Ĩ vÏ thµnh bøc tranh.
Ho¹t ®éng 1: H­íng dÉn t×m hiĨu tranh ch©n dung:
- Gi¸o viªn giíi thiƯu vµ gỵi ý häc sinh quan s¸t nhËn xÐt mét sè tranh ch©n dung cđa c¸c ho¹ sÜ vµ cđa thiÕu nhi.
+ Tranh ch©n dung vÏ nh÷ng g×? (h×nh d¸ng khu«n mỈt, c¸c chi tiÕt: M¾t, mịi, miƯng, tãc, tai ...)
+ Ngoµi vÏ khu«n mỈt cßn cã thĨ vÏ g× n÷a? (Cỉ, vai, th©n).
+ Mµu s¾c cđa toµn bé bøc tranh, cđa c¸c chi tiÕt?
+ NÐt mỈt ng­êi trong tranh nh­ thÕ nµo? (ng­êi giµ, trỴ, vui, buån, hiỊn hËu, t­¬i c­êi, hãm hØnh, trÇm t­ ...)
Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ:
+ Dù ®Þnh vÏ khu«n mỈt nưa ng­êi hay toµn th©n ®Ĩ bè cơc h×nh vµo trang giÊy cho phï hỵp.
+ VÏ khu«n mỈt nưa ng­êi hay toµn th©n.
+ VÏ khu«n mỈt chÝnh diƯn hoỈc nghiªng.
- VÏ h×nh khu«n mỈt tr­íc, vÏ vai, cỉ sau.
- Gi¸o viªn h­íng dÉn cho häc sinh vÏ chi tiÕt mỈt, mịi, miƯng,tai.
- Gỵi ý c¸ch vÏ mµu (vÏ mµu ë c¸c bé phËn lín tr­íc nh­ khu«n mỈt, ¸o, tãc, nỊn xung quanh).
- Sau ®ã vÏ mµu vµo c¸c chi tiÕt mỈt, mịi, miƯng, tai.
 Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh:
- Häc sinh cã thĨ nhí l¹i ®Ỉc ®iĨm cđa ng­êi th©n ®Ĩ vÏ.
- Chĩ ý ®Ỉc ®iĨm khu«n mỈt.
- VÏ mµu kÝn tranh.
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸:
- Gi¸o viªn thu mét sè bµi ®· hoµn thµnh.
- G¬Þ ý häc sinh nhËn xÐt bµi.
+ H×nh vÏ. 
+ Mµu s¾c.
- Yªu cÇu häc sinh chän ra bµi vÏ mµ m×nh thÝch.
- Khen ngỵi nh÷ng em hoµn thµnh tèt bµi vÏ ë líp.
* DỈn dß: 
- Quan s¸t vµ nhËn xÐt ®Ỉc ®iĨm nÐt mỈt cđa nh÷ng ng­êi xung quanh. 
- ChuÈn bÞ ®Çy ®đ mµu vÏ cho bµi häc sau.
Tự nhiên – xã hội T15
VỆ SINH THẦN KINH
I. MỤC TIÊU:
* Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh
Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh .
GDBVNMT:Học sinh biết một số việc làm có lợi cho sức khoẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình SGK/32;33.
Phiếu học tập (vở BT).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động thần kinh
Khi bị bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào? (co ngay chân lại, rút đinh ra khỏi dép ).
Khi viết chính tả, những bộ phận nào của cơ thể phải làm việc? (tai phải nghe, mắt phải nhìn, tay phải viết )
Nhận xét.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Quan sát và thảo luận. 
+ Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm thư ký ghi kết quả thảo luận. 
+ Giáo viên chốt lại ý đúng.
Đóng vai.
- Tổ chức.
+ Giáo viên chuẩn bị 4 phiếu, mỗi phiếu ghi 1 trạng thái tâm lý.
Tức giận-vui vẻ-lo lắng-sợ hãi.
+Thực hiện
+Trình diễn.
Giáo viên rút ra bài học 
Làm việc theo cặp.
Làm việc cả lớp.
+ làm việc theo nhóm.
+ nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình SGK/32.
+ Học sinh tự đặt câu hỏi cho từng hình, nêu lợi - hại.
Hình 1: “Một bạn đang ngủ” –có lợi vì khi ngủ, cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi.
Hình 2: “Các bạn đang chơi trên bãi biển
- có lợi vì cơ thể được nghỉ ngơi, thần kinh được thư giãn.
- co hại vì nếu phơi nắng quá lâu, dễ bị ốm.
Hình 3: “Một bạn đang thức đến 11 giờ để đọc sách” – có hại vì thức quá khuya để đọc sách làm thần kinh mệt mỏi.
Hình 4: “Chơi trò chơi điện tử”.
- Có lợi vì nếu chơi trong chốc lát thì có tác dụng giải trí.
- Có hại vì nêu chơi quá lâu mắt sẽ bị mỏi, thần kinh căng thẳng.
Hình 5: “Xem biểu diễn văn nghệ” – có lợi vì giúp giải trí, thần kinh thư giãn.
Hình 6: “Bố mẹ chăm sóc bạn nhỏ trước khi đi học”- có lợi vì khi được bố mẹ quan tâm chăm sóc, trẻ emluôn cảm thấy mình được an toàn trong sự che chở  điều đó có lợi cho thần kinh.
Hình 7: “Một bạn nhỏ đang bị bố hoặc người lớn đánh” – không có lợi cho thần kinh.
+ Làm việc cả lớp.
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
+ Chia lớp thành 4 nhóm.
+ Mỗi học sinh tập diễn đạt một vẻ mặt của người có trạng thái tâm lý theo phiếu.
+ các nhóm thực hiện.
+ Cử đại diện nhóm trình diễn .
+ Các nhóm khác quan sát, đoán xem bạn mình đang thể hiện trạng thái tâm lý nào?
 2 học sinh cùng quan sát hình 9/SGK.
+ Học sinh trình bày trước lớp.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Giáo viên chốt nội dung bài học. Liên hệ giáo dục không dùng các loại thức ăn có hại cho sức khoẻ (ma tuý, rượu bia, thuốc lá )
+ Nhận xét tiết học.
+ CBB: vệ sinh thần kinh (tiếp theo).
Tự nhiên – xã hội T16
VỆ SINH THẦN KINH (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
*Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình trong SGK/34;35.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh thần kinh.
Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
Kể tên những thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Thảo luận.
- Bước 1. Giáo viên yêu cầu.
+ Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
+ Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn sau đêm hôm đó?
+ Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?
+ Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ?
+ bạn đã làm việc gì trong cả ngày?
- Bước 2.
+ Đại diện một số cặp.
Kết luận :SGV
Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hằng ngày.
lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi một cách hợp lý.
- Bước 1. Hoạt động cả lớp.
+ Thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục: Thời gian, công việc ( hoạt động).
- Bước 2. Làm việc cá nhân.
- Bước 3. Làm việc theo cặp.
- Bước 4. Làm việc cả lớp.
Giáo viên gọi và nêu câu hỏi.
+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
Kết luận: Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh vừa giúp nân cao hiệu quả công việc, học tập.
Kết thúc bài học.
Giáo viên yêu cầu học sinh củng cố lại những gì đã học từ tiết trước đến tiết này về vệ sinh thần kinh.
SGK/34;35.
Làm việc theo cặp.
+ 2 học sinh quay mặt lại với nhau để thảo luận theo gợi ý.
+ cơ quan thần kinh, bộ não được nghỉ ngơi.
+ không, cảm giác khoẻ khoắn (thoải mái) 
+ nằm ngủ thoáng mát, buông màn tránh muỗi đốt, ngủ say, đủ số giờ cần thiết.
+ đi ngủ lúc 9 giờ tối, thức dậy lúc 5(6) giờ sáng.
+ ngủ dậy đánh răng, ăn sáng, đi học, ăn cơm, nghỉ trưa, tự học, giúp việc.
Làm việc cả lớp.
+ Học sinh lên trình bày kết quả.
+ Vài học sinh nhắc lại “ bạn cần biết” SGK
SGK.
+ Vài học sinh lên điền thử vào bảng thời gian biểu treo trên lớp.
+ Vở BTTN-XH/ 23
+ Học sinh trao đổi thời gian biểu với bạn của mình cùng góp ý bổ sung.
+ Vài học sinh lên giới thiệu thời gian biểu của mình trước cả lớp.
+ Học sinh phát biểu.
+ Lớp góp ý bổ sung.
+ Vài học sinh đọc mục “bạn cần biết” SGK
4. Củng cố & dặn dò:
+ Liên hệ giáo dục. Học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh thần kinh.
+ Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L3 TUAN 8 20102011.doc