TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Ôn tập và kiểm tra giữa HKI (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng và rành mạch đoạn văn, bài văn đã đọc (tấc độ khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH trong bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho BT2.
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh BT3.
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, thơ tấc độ đọc trên 55 tiếng/ phút.
- GDHS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên bài tập đọc từ tuần 1-tuần 8/SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TUầN 9: THỉ HAI NGΜY 17 THáNG 10 NăM 2011 CHΜO Cấ TậP ĐÄC - Kể CHUYệN Ôn tập và kiểm tra giữa HKI (tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc đúng và rành mạch đoạn văn, bài văn đã đọc (tấc độ khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH trong bài. - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho BT2. - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh BT3. - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, thơ tấc độ đọc trên 55 tiếng/ phút. - GDHS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc từ tuần 1-tuần 8/SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định lớp: B. Giới thiệu bài. - Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học. C. Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS) - GV viết sẵn tên các bài tập đọc vào phiếu. Gọi học sinh lên bốc thăm. - Gọi học sinh đọc bài. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - GV cho điểm theo hướng dẫn của vụ giáo dục tiểu học. - Với những học sinh không đạt yêu cầu, cho về nhà luyện đọc để kiểm tra vào tiết sau. 1. Luyện đọc bài: Đơn xin vào Đội 2- Bài tập 2: Ghi tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau. - Gọi 1 học sinh phân tích 1 câu mẫu. - Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập. - Gọi hs lên sửa bài. - GV nhận xét, đưa lời giải đúng. 3- Bài tập 3: Chọn các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh. - Yc thảo luận nhóm (N3). - Gọi hs trình bày kết quả. - GV đưa đáp án đúng. - Gọi hs đọc các câu văn đúng. D- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Nhắc học sinh đọc những câu văn ở BT2,3. - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc-về chỗ xem bài 2 phút. - Học sinh đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Học sinh trả lời. - 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Hs thực hiện. - Cả lớp thực hiện. - 2 học sinh lên bảng thực hiện. - Các nhóm thực hiện. - 2 nhóm thực hiện. - 3 hs đọc. Ôn tập và kiểm tra giữa HKI (tiết 2) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu đọc như tiết 1. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì? BT2. - Nhớ và kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học BT3. - GDHS yêu thich môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc. - Bảng phụ ghép sẵn 2 câu văn của BT2, ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định lớp B- Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 1- Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS). - Cách kiểm tra: Như tiết 1. 2- Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm - chúng ta học những mẫu câu nào? - Yc thảo luận theo cặp. - Gọi học sinh làm miệng. - GV nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng. 3- Bài tập 3: Kể lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. - Yêu cầu học sinh kể nhanh những truyện đã học trong các tiết tập đọc và tập làm văn. - Yc hs tự chọn 1 truyện minh thích và kể lại. - Cho Hs thi kể trước lớp. - GV tuyên dương những học sinh kể hấp dẫn. C- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh kể tốt. - Những học sinh chưa đạt yêu cầu về tiếp tục luyện đọc. - Nhắc lại đề bài. - Hs thực hiện. - 2 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. - Ai là gì? Ai làm gì? - Hs thực hiện. - Vài hs nêu. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Học sinh nêu. - Hs thực hiện. - Học sinh thi kể. - Cả lớp nhận xét. TOáN: GóC VUôNG, GóC KHôNG VUôNG I. Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông theo mẫu. Làm được các BT 1,2 (3 hình dòng 1), 3, 4 SGK - Giáo dục học sinh yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- KTBC: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh: ê-ke. - Nhận xét B- Giới thiệu bài. 1- Giới thiệu về góc - Cho học sinh quan sát 3 chiếc đồng hồ (SGK). - Quan sát hình ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành một góc. - GV mô tả: Góc gồm có 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm. Đưa ra hình vẽ góc. 2- Giới thiệu góc vuông, góc không vuông. - GV vẽ 1 góc vuông và giới thiệu: Đây là góc vuông: + Đỉnh 0 + Cạnh 0A, 0B - GV vẽ tiếp 2 góc sau. - Đây có phải là góc vuông không? - GV: Đây là 2 góc không vuông. - Đọc tên đỉnh và cạnh của góc? 3- Giới thiệu ê-ke. - Cho học sinh quan sát ê-ke. - GV nêu cấu tạo của ê ke và tác dụng 4- Thực hành. Bài 1:- Gọi hs đọc nội dung bài. - Nêu tác dụng của ê ke? a) Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông. - GV hướng dẫn cách cầm ê ke để kiểm tra từng góc. - Gọi hs lên thực hiện trên bảng. b) Dùng ê ke để vẽ góc vuông. - Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp hình như SGK. - Cho học sinh tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC và MD vào vở nháp. Bài 2: - Gọi hs đọc Yc của bài. - Yc hs thảo luận theo cặp. - Gọi hs trình bày. Bài 3: - Gọi hs nêu yc của bài. - Yc hs thảo luận theo cặp. - Gọi hs trình bày kết quả. - GV nhận xét và lưu ý cho học sinh: Cạnh của các góc có thể trùng nhau. Bài 4: - Nêu yc của bài. - Yc hs thực hiện vào SGK. - Yc hs trình bày C – CC- DD - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Nhắc lại đề bài. - Học sinh quan sát. - Học sinh quan sát. - Học sinh theo dõi. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nhắc lại. - Không phải là góc vuông. - Học sinh đọc: - Hs quan sát. - Học sinh theo dõi. - Hs thực hiện. - Hs nêu. - Học sinh thực hiện. - 1 hs thực hiện. - Hs thực hiện. - 1 học sinh lên vẽ và nêu cách vẽ. - 1 hs thực hiện bảng lớp, cả lớp làm vào vở nháp. - Cả lớp nhận xét. - Hs thực hiện. - Hs thực hiện. - Vài cặp hs thực hiện. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Hs: Nhân biết góc vuông và góc không vuông trong hình tứ giác MNPQ. - Hs thực hiện. - Vài cặp hs trình bày. - Khoanh vào chữ đặt trước cau trả lời đúng. - Hs thực hiện. - Hs nêu-Cả lớp nhận xét. ĐạO ĐỉC: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. - Nêu được một vài việc cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày. - Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. - GDHS biết quan tâm tới mọi người. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ tình huống của hoạt động 1. - Các câu chuyện, bài thơ... những tấm gương.. về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Cây hoa để chơi. Hái hoa dân chủ. - Các tấm thẻ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- KTBC: - Đọc thơ, hát, về tình cảm gia đình. - Nhận xét, đánh giá. - Khởi động: hát "Lớp chúng mình đoàn kết". B- Giới thiệu bài. 1- Các hoạt động: Thảo luận phân tích tình huống. a) Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống. * Mục tiêu: Học sinh biết 1 biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn. * Cách tiến hành. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh. - GV nêu tình huống (Bài tập 1-SGK) cho các nhóm trình bày. - GV kết luận: Khi bạn có chuyện buồn cần động viên, an ủi giúp đỡ bằng những việc phù hợp với khả năng như: b) Hoạt động 2: Đóng vai. * Mục tiêu: Học sinh biết cách chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống. * Cách tiến hành. - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai 1 trong các tình huống. + Chung vui với bạn (bạn được điểm tốt, sinh nhật bạn...). + Chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập, khi bạn ốm, khi nhà bạn nghèo, không có tiền mua sách vở... - Yc hs đóng vai trước lớp. - GV kết luận: + Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui với bạn. + Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. c) Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. * Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học. * Cách tiến hành. - GV đưa từng ý kiến, học sinh bày tỏ thái độ bằng cách: giơ bìa màu đỏ, giơ bìa màu xanh, như các tiết trước. - Gv nêu từng cau trong VBT (bài 3). - Sau mỗi ý kiến, cho thảo luận: Vì sao tán thành, không tán thành, lưỡng lự. - GV kết luận. + Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng. + ý kiến b là sai. 2- Hướng dẫn thực hành. - Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường và nơi ở. - Sưu tầm các truyện, tâm gương, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát... nói về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ vui buồn với bạn. C. CC-DD: - GV nhận xét tiết học. - 2 học sinh. - Nhắc lại đề bài. - Học sinh quan sát và trả lời. - Học sinh thảo luận theo nhóm về cách ứng xử . - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, phân tích cách ứng xử của mỗi nhóm. - Các nhóm thảo luận đóng kịch. Các nhóm thực hiện. Cả lớp nhận xét. - Hs giơ thẻ như hướng dẫn. - Học sinh thảo luận, đưa ra lý do. Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 TOáN: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke I. Mục tiêu: - Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. Làm được các BT 1, 2, 3 SGK. - Giáo dục học sinh biết vận dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Ê ke. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- KTBC: - Nêu tác dụng của ê ke? - Yêu cầu học sinh lên vẽ góc vuông và góc không vuông. - GV cho điểm............................................. B- Giới thiệu bài. 1- Luyện tập. Bài 1: - Dùng ê ke vẽ góc vuông - GV hướng dẫn vẽ mẫu góc vuông đỉnh O. - Yêu cầu học sinh tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B. - Cho hs nhận xét. Bài 2: - Dùng ê ke kiểm tra góc vuông trong các hình. - Gọi các cặp hs trình bày. Bài 3: - Cho học sinh thực hành ghép (đã chuẩn bị sẵn bìa). - Gọi hs trình bày trước lớp. Bài 4: - Cho cả lớp lấy 1 tờ giấy (không yêu cầu mép giấy đều, thẳng), để tập gấp góc vuông. - Yc trình bày. - GV nhận xét . C- CC-DD - Hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. - 1 học sinh nêu. - 2 học sinh thực hiện. - Cả lớp nhận xét. - Nhắc lại đề bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh theo dõi. - 2 học sinh thực hiện trên bảng lớp, cả lớp vẽ vào vở nháp. - Nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Hs thực hiện yêu cầu. - Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọ ... . Bài 1: a) GV vẽ đoạn thẳng như SGK: GV nêu: đoạn thẳng AB đo được 1m và 9 cm, viết tắt 1m9cm - đọc: 1mét chín xăng - ti - mét. - Yc hs đọc 1m9cm. b) GV làm mẫu, giảng. 3m4dm = 30 dm + 4 dm = 34 dm 3m4cm = 300dm + 4dm = 304cm. - Yc hs đọc bài mẫu. - Yc hs thực hiện vào SGK. - Gọi hs sửa bài. Bài 2: Tính. - Tổ chức chơi "Tiếp sức" . - GV nhận xét, tuyên dương dãy thắng cuộc. Bài 3: - Gọi hs nêu yc của bài. - Cho học sinh thảo luận nhóm. - Gọi các nhóm trình bày cách làm. C- Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị 1 thước 20-30cm và mỗi nhóm 1 thước dây - 3 học sinh đọc. - 2 hs thực hiện. - Nhắc lại đề bài. - Vài hs đọc. - Học sinh theo dõi. - Hs đọc. - Học sinh thực hiện. 3m2cm = 302cm 4m7dm = 47dm 4m7cm = 407cm - Hs nêu cách đổi và kết quả. - Cả lớp nhận xét. - Mỗi dãy cử 6 học sinh thực hiện. 8dam + 5 dam 720m + 43m 57hm - 28hm 403cm - 52 cm 12km x 4 27mm : 3 - Cả lớp nhận xét. - Điền dấu >, <, = - Hs thực hiện. - Các nhóm thực hiện. - Cả lớp nhận xét. Tập làm văn Kiển tra giữa kì I Âm nhạc: Ôn bài hát: Bài ca đi học. Đếm sao. Gà gáy (GV chuyên dạy) Tự NHIêN Xã HộI: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2) I. Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài viết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. - Biết không sử dụng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, rượu, ma tuý. - GDHS biết giữ gìn sức khỏe. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ phiếu ghi câu hỏi ôn tập để học sinh rút thăm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: B- Giới thiệu bài. 3- Các hoạt động. * Hoạt động 2: Đóng vai. * Mục tiêu: Học sinh đóng vai nói với người thân trong gia đình, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý. * Cách tiến hành. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 nội dung để đóng vai. VD: Nhóm 1: Đề tài "Không hút thuốc lá". Nhóm 2: "Không uống rượu" Nhóm 3: "Không sử dụng ma tuý" Bước 2: Thực hành. - Yc các nhóm thảo luận và tập đóng vai trong nhóm về nội dung của nhóm. Bước 3: Trình bày và đánh giá. - Yc các nhóm lên đóng vài về nội dung của nhóm. - Tuyên dương nhóm đóng đạt, diễn hay. C. CC-DD - Nhận xét tiết học. - Về ôn bài. - Nhắc lại đề bài. - Học sinh lắng nghe. - Nhóm trưởng điều khiển trong nhóm thảo luận đưa ra ý tưởng và đóng vai. - Các nhóm thực hiện. - Các nhóm khác bình luận, góp ý. SINH HOạT Kiểm điểm tuần 9 I. Mục tiêu: - Những việc đã thực hiện và chưa thực hiện được của cá nhân, tổ, lớp trong tuần qua. - Phương hướng hoạt động tuần 10. - Giáodục học sinh ý thức tự quản. II- Nội dung. 1. Nhận xét, đánh giá tuần 9. - Nề nếp tương đối tốt. Hs đi học đều, nghỉ học có xin phép. - Vệ sinh lớp sạch sẽ, có ý thức tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh chung. - Làm bài đầy đủ khi đến lớp. Vẫn còn hay quên sách vở ở nhà: Hoàng, Tuấn, Mai Anh. - Toán giải còn chậm: Trường, Hoàng, Hoài, Hồng. - Chữ xấu, cẩu thả: Trường, Hoàng, Hoài, Linh, Thành. - Vở còn bẩn, gạch xóa nhiều: Thành, Hoàng, Trường. - Các đôi bạn giúp nhau học tập cần phát huy hơn. - Xưng hô trong giao tiếp còn chưa phù hợp, một số bạn còn chưa mạnh dạn. - Thực hiện cuộc vận động Hai không: vẫn còn hiện tượng coi bài của bạn. - Tuyên dương: Khánh Huyền, Lan, Tuyến - tập thể tổ 1. - Phê bình: Hoàng, Trường, Thành. + Xây dựng trường học thân thiện: Vệ sinh sạch sẽ, tập thể lớp đoàn kết, không có học sinh chơi trò nguy hiểm. + Thực hiên nội dung thi đua: chất lượng đại trà có tiến bộ, vệ sinh lớp sạch sẽ, đoàn kết. 2. Nội dung, phương hướng hoạt động tuần 10. - Phát huy hơn về nề nếp. - Công tác vệ sinh cần đẩy mạnh hơn. - Phải có ý thức trong việc học tập. Đi học mang đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập. - Tích cực rèn toán. - Có ý thức trong việc rèn chữ giữ vở. Những hs chưa đạt loại A cần phấn đấu hơn nhiều. 3. Văn nghệ: TOáN ( ÔN) THựC HàNH NHậN BIếT Và Vẽ GóC VUôNG BằNG ê-KE I- MụC TIêU: Giúp học sinh. - Củng cố cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. - Rèn kĩ năng dùng ê ke để vẽ góc vuông. - Giáo dục học sinh biết vận dụng vào cuộc sống. ii- Đồ dùng dạy học: - Ê ke - Bài 1,2,3,4 BTT trang 50,51 II- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Hoạt động 1. B- Hoạt động 2. 1- Giới thiệu bài. 2- Luyện tập. Bài 1: - Dùng ê ke vẽ góc vuông - GV hướng dẫn vẽ mẫu góc vuông đỉnh O. - Yêu cầu học sinh tự vẽ góc vuông đỉnh M, đỉnh . - Cho hs nhận xét. Bài 2: - Dùng ê ke kiểm tra góc vuông trong các hình. - Gọi các cặp hs trình bày. Bài 3: - Cho học sinh thực hành ghép (đã chuẩn bị sẵn bìa). - Gọi hs trình bày trước lớp. Bài 4: - Cho cả lớp lấy 1 tờ giấy (không yêu cầu mép giấy đều, thẳng), để tập gấp góc vuông. - Yc trình bày. - GV nhận xét . C- Hoạt động 3. - Hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. - Nhắc lại đề bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh theo dõi. - 2 học sinh thực hiện trên bảng lớp, cả lớp vẽ vào vở nháp. - Nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Hs thực hiện yêu cầu. - Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Các nhóm thực hiện. - Học sinh thực hành. - Vài HS trình bày hình ghép. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp thực hành. -2-3 hs thực hiện trước lớp. NGHệ THUậT ÔN; Vẽ TRANG TRí Vẽ MàU VàO HìNH Có SẵN I- MụC TIêU. - Học sinh hiểu biết hơn về cách sử dụng màu. - Vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng. - Giáo dục học sinh yêu thích cái đẹp. II- CHUẩN Bị. - Giáo viên: Sưu tầm 1 số tranh có màu đẹp của thiếu nhi. - Học sinh: Vở tập vẽ, màu vẽ các loại. III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ. - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. B- Bài mới. 1- Giới thiệu bài. 2- Các hoạt động. a) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu hình ảnh các ngày lễ hội. - Nhận xét gì về các tranh vẽ ngày lễ hội? - GV giới thiệu tranh "Múa rồng" của bạn Quang Trung và gợi ý học sinh: + Cảnh múa rồng có thể diễn ra vào thời gian nào? + Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm có gì khác nhau? + Tranh vẽ những gì? b) Hoạt động 2: Cách vẽ màu. - Dựa vào các gợi ý trên yêu cầu học sinh chọn màu vẽ. - HD cách vẽ màu: - Tìm màu vẽ hình con rồng, người, cây. + tìm màu nổi. + Các màu hài hoà, tạo nên vẻ đẹp của toàn bức tranh. + Vẽ màu cần có đậm, có nhạt. c) Hoạt động 3: Thực hành. - GV quan sát đưa ra những gợi ý cần thiết. - Khuyến khích học sinh sử dụng màu theo cách cảm nhận của tuổi thơ. d) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV gợi ý học sinh nhận xét và chọn những bài vẽ đẹp theo ý mình. - GV bổ sung và xếp loại các bài vẽ. C- Dặn dò. - Thường xuyên quan sát màu sắc của cảnh vật xung quanh. - Sưu tầm tranh tĩnh vật. - Nhắc lại đề bài. - Quan sát tranh. - Quang cảnh nhộn nhịp, không khí vui tươi. - Ban ngày hoặc ban đêm. - Cảnh vật ban ngày rõ ràng tươi sáng. - Cảnh vật ban đêm dưới ánh sánh đèn, ánh lửa thì màu sắc huyền ảo, lung linh. - Con rồng, người, trống... - Học sinh thực hành theo yêu cầu. - Học sinh trưng bày bài vẽ trên bảng. - Cả lớp nhận xét. chiều TOáN ( ôn) LUYệN TậP: đơn vị đo độ dài I- MụC TIêU: Giúp học sinh. - Củng cố việc đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. - Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo . Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài. - Giáo dục học sinh biết vận dụng vào cuộc sống. ii- Đồ dùng dạy học: - Bài 1,2,3, BTT trang53 II- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Hoạt động 1. - Đọc bảng đơn vị đo độ dài? - Yc hs thực hiện. B- Hoạt động 2. 1- Giới thiệu bài. 2- Luyện tập. Bài 1: a) GV vẽ đoạn thẳng như SGK: GV nêu: đoạn thẳng AB đo được 1m và 9 cm, viết tắt 1m9cm - đọc: 1mét chín xăng - ti - mét. - Yc hs đọc 1m9cm. b) - Yc hs đọc bài mẫu. - Yc hs thực hiện vào SGK. - Gọi hs sửa bài. Bài 2: Tính. - Tổ chức chơi "Tiếp sức" . - GV nhận xét, tuyên dương dãy thắng cuộc. Bài 3: - Gọi hs nêu yc của bài. - Cho học sinh thảo luận nhóm. - Gọi các nhóm trình bày cách làm. C- Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị 1 thước 20- 30cm và mỗi nhóm 1 thước dây. - 3 học sinh đọc. - 2 hs thực hiện. - Nhắc lại đề bài. - Vài hs đọc. - Học sinh theo dõi- Hs đọc. - Học sinh thực hiện. 3m4cm = 304cm 5m7dm = 57dm 6m7cm = 607cm - Hs nêu cách đổi và kết quả. - Cả lớp nhận xét. - Mỗi dãy cử 6 học sinh thực hiện. 9dam + 5 dam 920m + 43m 57hm - 34hm 503cm - 22 cm 14km x 4 36mm : 3 - Cả lớp nhận xét. - Điền dấu >, <, = - Hs thực hiện. - Các nhóm thực hiện. - Cả lớp nhận xét. tiếng việt ôn: Kể Về NGườI thân I- MụC ĐíCH, YêU CầU. 1- Rèn kỹ năng nói: Học sinh kể lại tự nhiên, chân thật về một người thân tronggia đình. 2- Rèn kỹ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu), diễn đạt rõ ràng. 3- Giáo dục học sinh tình cảm gia đình. II- Đồ DùNG Dạy HọC. - Bảng phụ viết 4 câu hỏi gợi ý về 1 người thân. III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Hoạt động 1. B- Hoạt động 2. 1- Giới thiệu bài. 2- HDHS làm bài tập. a) Bài tập 1. - Đọc yêu cầu của đề bài và các gợi ý. - GV nhắc học sinh: Có thể kể sát theo những gợi ý đó. Cũng có thể kể kỹ hơn về đặc điểm hình dáng, tính tình của người đó. Tình cảm của gia đình em với người đó, tình cảm của người đó với em, không hoàn toàn lệ thuộc vào 4 gợi ý. - GV gọi 1 học sinh kể mẫu vài câu. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm. - Cho hs thi kể. b) Bài tập 2. - Gọi hs nêu yêu cầu. - GV nhắc học sinh: Viết giản dị, chân thật, những điều em vừa kể, có thể viết 5-7 câu hoặc nhiều hơn. - Yêu cầu hs viết bài. - GV gọi học sinh đọc bài viết. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm. - Tuyên dương học sinh viết tốt nhất. C- Hoạt động 3. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh chưa viết hoàn chỉnh về viết tiếp. - Học sinh nhắc lại đề bài. - Hs thực hiện: Kể về một người thân trong gia đình em. - Học sinh lắng nghe. - 1 học sinh giỏi kể. - 3-4 học sinh thực hiện. - Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu). - Hs thực hiện. - 5-7 học sinh đọc bài viết. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn viết hay.
Tài liệu đính kèm: