Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

*HĐ1 : Luyện đọc

+ GV đọc mẫu lần 1

+ Gọi HS đọc

+ HD đọc thầm tìm hiểu bài

H. Bài Nắng Phương Nam viết về tình bạn thiếu nhi ở đâu?

+HD đọc từng câu và luyện phát âm từ kho.ù

+ HD đọc từng đoạn, chú ý ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.

*Giảng từ: đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòn, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt .

+ Y/C luyện đọc theo nhóm

+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm

+ GV nhận xét - tuyên dương

*HĐ 2 : Tìm hiểu bài

+ Y/C HS đọc thầm bài.

H.Uyên và các bạn đang đi đâu ? Vào dịp nào ?

H .Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày tết để làm gì ?

H .Vân là ai ? ở đâu ?

H. Các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân ?

H.Vì sao các bạn lại chọn gửi cho Vân 1 cành mai ?

+ Y/C HS đọc câu hỏi số 5 sgk

+ Y/C HS thảo luận để tìm tên khác cho câu chuyện?

H.Nêu lí do vì sao em chọn tên đó?

+ Y/C thảo luận nhóm rút ra nội dung chính.

*NDC:Câu chuyện cho ta thấy tình bạn đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc.

*HĐ3 : Luyện đọc lại bài

 

doc 23 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12:
 Ngày soạn: 22/11/2020 Ngày dạy: Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2020
Buổi sáng:
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
+ Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
-Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
II.Chuẩn bị : bảng con, bảng nhóm. 
III.Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ : Gọi 2HS lên bảng làm bài tập : 214 x 4 và X : 4 = 158 
2.Bài mới : Giới thiệu bài- ghi đề bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ1: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 : Số?
+GV treo bảng nội dung BT1 lên bảng 
H.Bài tập Y/C chúng ta làm gì ?
H.Muốn tìm tích ta làm thế nào?
+ Y/C HS làm bài .
+YC HSK làm cả bài.
-Nhận xét.
H.Bài tập củng cố nội dung gì?
Bài 2:Tìm x.
-Gọi hs đọc đề bài.
H .Nêu tên gọi thành phần phép tính. 
H.Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào? 
-Yêu cầu hs làm bài.
+ Nhận xét , chữa bài HS.
H.bài tập củng cố nội dung gì? 
Bài 3 :
+ Gọi HS đọc đề bài.
H.Bài toán cho biết gì?
H.Bài toán hỏi gì?
H.Muốn biết 4 hộp có bao nhiêu cái kẹo ta làm thế nào? 
-Yêu cầu hs làm bài.
+ Chữa bài HS 
Bài 4 :
+ Gọi HS đọc đề bài 
H.Bài toán hỏi gì ? 
H.Muốn biết còn lại bao nhiêu l dầu ta làm thế nào?
H.Số dầu trong cả 3 thùng đã biết chưa?
H.Nêu cách tìm ?
+Y/C HS tự làm bài .
+ Chữa bài HS.
H.Bài tập củng cố nội dung gì? 
+ 1 em đọc đề và nêu yêu cầu của đề 
-BT Y/C chúng ta tính tích .
-Lấy TS nhân với TS.
+3 HS lên bảng làm 3 cột.
+Lớp làm vở bài tập. 
*Củng cố về phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 
-2 em đọc: x : 3 = 212 x : 5 = 141
-HS nêu: x là số bị chia chưa biết.
-Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
-Cả lớp làm vào vở, 2 em lên bảng làm.
*Củng cố về tìm số bị chia.
+ 1 HS đọc , lớp theo dõi .
1 hộp : 120 cái kẹo 
 4 hộp : . . . cái kẹo ? 
-Lấy số kẹo trong 1 hộp nhân 4.
+1HS làm vào bảng nhóm. 
+Lớp làm vở .
+ 2 HS đọc , lớp đọc thầm 
+ 2 HS thể hiện phần tìm hiểu đề.
-Bài toán yêu cầu tính số dầu còn lại sau khi lấy ra 185 lít dầu. 
-Lấy số dầu có trong 3 thùng trừ đi số l dầu lấy ra.
-Chưa biết.
-Lấy 125 x3
+ 1 HS lên làm bảng nhóm.
+Lớp làm bài vào vở. 
3.Củng cố – dặn dò:H. Hôm nay chúng ta luyện tập những dạng toán nào ? 
 +Về làm bài tập . Nhận xét tiết học. 
Tiết 3+4: Tập đọc - Kể chuyện
 NẮNG PHƯƠNG NAM
I.Mục tiêu:
A.Tập đọc :
-Đọc đúng, rành mạch,trôi chảy toàn bài.Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
-Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt dược lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam- Bắc.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)-HSKG nêu đươcï lí do chọn tên truyện.
+Giáo dục quốc phòng: Giáo dục các em yêu quyê hương đất nước, hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam- Bắc
B Kể chuyện :Kể lại được từng đoạn của chuyện theo tóm tắt. 
 II.Chuẩn bị : + Tranh minh họa bài tập đọc + Bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài :Vẽ quê hương.
2.Bài mới : Giới thiệu và đọc tên chủ điểm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ1 : Luyện đọc 
+ GV đọc mẫu lần 1 
+ Gọi HS đọc 
+ HD đọc thầm tìm hiểu bài 
H. Bài Nắng Phương Nam viết về tình bạn thiếu nhi ở đâu?
+HD đọc từng câu và luyện phát âm từ kho.ù 
+ HD đọc từng đoạn, chú ý ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu. 
*Giảng từ: đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòn, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt .
+ Y/C luyện đọc theo nhóm 
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 
+ GV nhận xét - tuyên dương 
*HĐ 2 : Tìm hiểu bài 
+ Y/C HS đọc thầm bài.
H.Uyên và các bạn đang đi đâu ? Vào dịp nào ? 
H .Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày tết để làm gì ? 
H .Vân là ai ? ở đâu ? 
H. Các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân ? 
H.Vì sao các bạn lại chọn gửi cho Vân 1 cành mai ? 
+ Y/C HS đọc câu hỏi số 5 sgk 
+ Y/C HS thảo luận để tìm tên khác cho câu chuyện?
H.Nêu lí do vì sao em chọn tên đó?
+ Y/C thảo luận nhóm rút ra nội dung chính. 
*NDC:Câu chuyện cho ta thấy tình bạn đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc. 
*HĐ3 : Luyện đọc lại bài 
+GV chọn đọc mẫu lại 1 đoạn.
+ Chia nhóm , Y/C HS luyện đọc bài theo vai 
+ GV theo dõi , nhận xét 
*HĐ4 : Kể chuyện .
+ Gọi HS đọc Y/C 
+ GV chọn 3 HS khá cho các em tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện 
+ Y/C HS kể theo nhóm 
+ Y/C kể trước lớp 
+ Nhận xét tuyên dương HS kể tốt .
+ Mở SGK theo dõi GV đọc 
+ 1 HS đọc , lớp theo dõi 
+ Lớp đọc thầm tìm hiểu bài 
+ Tình bạn đẹp đẽ giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc .
+ Mỗi HS đọc từng câu nối tiếp nhau , phát âm từ khó 
+ HS đọc từng đoạn ngắt giọng đúng .
-Lắng nghe.
+ Đọc theo nhóm 3 
+3 nhóm thi đọc nối tiếp , lớp theo dõi nhận xét 
+1 HS đọc lớp đọc thầm 
+Uyên và các bạn đang đi chợ hoa vào 28 tết .
- Để chọn quà gửi cho Vân.
-Vân là bạn của Phương, Uyên, Huệ, ở tận ngoài Bắc.
-Các bạn quyết định gửi cho Vân một cành Mai .
-HS nêu.
+ HS thảo luận cặp đôi, sau đó phát biểu ý kiến .
-3HSK nêu.
+ Thảo luận theo nhóm đôi lần lượt trình bày. 
+ 3 HS nhắc lại NDC 
+ HS nghe GV đọc 
+ Đọc theo nhóm 4 luyện đọc theo vai 
+ 2 nhóm lần lượt đọc bài , lớp theo dõi để chọn nhóm đọc tốt 
- 1 HS đọc yêu cầu , 3 HS khác lần lượt đọc gợi ý của 3 đoạn truyện 
+ 3HSK kể3 đoạn.
+ Cả lớp theo dõi nhận xét. 
+ Mỗi nhóm 3 HS , lần lượt từng HS kể 1 đoạn. 
+ 2 nhóm HS kể.
+Lớp theo dõi nhận xét .
3.Củng cố – dặn dò :
H. Điều gì làm các em xúc động nhất trong câu chuyện trên ? 
+ Nhận xét tiết học .
Buổi chiều:
Tiết 2: Luyện toán 
 ÔN TẬP
 - HS làm bài tập ở vở bài tập thực hành
Tiết 3. Thủ công:
 CẮT, DÁN CHỮ I, T (tiết 2)
I. Mục tiêu
Kẻ, cắt, dán được chữ I, T các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
HS khéo tay: Kẻ, cắt dán được chữ I, T, các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng
II. Chuẩn bị:
Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra các thao tác cắt chữ I,T và nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ I, T.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I , T theo quy trình.
HS thực hành :
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
Hát
- HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán các chữ I, T theo quy trình 3 bước.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ H, U”.
 Ngày soạn: 22/11/2020 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2020
Buổi sáng:
Tiết 1: Đạo đức: 
 TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG.(T1)
I.Mục tiêu:
-HS biết phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường .Biết tham gia việc lớp việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của hs.
-HS tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công
-Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp,việc trường.
*KNS:-KN lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể.
-KN trình bày suy nghĩ ý tưởng của mình.
-KN tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận nhiệm vụ của lớp giao.
II.Chuẩn bị : Tranh tình huống của HĐ1, tiết 1.Các bài hát về chủ đề nhà trường.
III.Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ :Gọi hs trả lời.
H.Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật ?
2.Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề -1 em nhắc lại.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ1 : Phân tích tình huống
-GV treo tranh, YC HS quan sát tranh và cho biết nội dung tranh.
-GVgiới thiệu tình huống:Trong khi cả lớp đang tổng vệ sinh sân trường:Bạn thì cuốc đất, bạn thì trồng hoa,  riêng Thu lại ghé tai rủ Huyền bỏ đi chơi nhảy dây. Theo em bạn Huyền có thể làm gì ? Vì sao ?
-YC HS nêu cách giải quyết.
-GV tóm tắt các cách giải quyết.
H.Nếu là bạn Huyền, ai sẽ chọn cách giải quyết a, b, c? vì sao chọn cách giải quyết đó ?
- GV kết luận : cách giải quyết “d” là phù hợp nhất.
*HĐ 2 : Đánh gía hành vi
-GV phát phiếu học tập cho HS và nêu YC bài tập.
 Em hãy ghi vào ô chữ Đ trước câu ứng xử đúng và chữ S trước câu ứng xử sai.
 a)Trong khi cả lớp đang làm việc tổ chức kỉ niệm ngày 20 tháng 11 thì Nam bỏ ra ngoài chơi.
 b) Minh và Tuấn lảng ra một góc sân chơi đácầu trong khi cả lớp đang làm vệ sinh sân trường.
 c) Nhân ngày 8 tháng 3, Hùng và các bạn trai rủ nhau chuẩn bị những món quà nhỏ để chúc mừng cô giáo và các bạn gái trong lớp.
 d) Nhân dịp liên đội trường phát động phong trào “Điểm 10 tặng thầy cô nhân ngày 20 tháng 11” Hà đã xung phong nhận giúp 1 bạn học yếu trong lớp.
-GV kết luận :
H.Chúng ta cần có thái độ ntn đối với việc trường, việc lớp?
*HĐ 3 : Bày tỏ ý kiến
-GV lần lượt đọc từng ý kiến.
a)Trẻ em không cần tham gia làm những công việc ở trường, lớp.
b)Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của HS.
c) Chỉ nên làm việc lớp, việc trường đã được phân công, còn những việc khác không cần biết.
d)Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành mọi nhiệm vụ được phân công.
-GV kết luận.
-HS quan sát.
-HS theo dõi.
-HS nêu ý kiến.
a)Huyền đồng ý chơi với bạn ;
b)Huyền từ chối không đi và để mặc bạn đi chơi một mình ;
c)Huyền dọa sẽ mách cô giáo ;
d)Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong mới đi chơi;
-HS trả lời
- Lớp theo dõi, phân tích mặt hay, mặt tốt và mặt chưa tốt của mỗi cách giải quyết.
-HS lắng nghe
-HS làm việc theo nhóm bàn.
-Các nhóm nhận phiếu bài tập.
-Thảo luận và đưa ra ý kiến.
-Đai diện các nhóm trình bày ý kiến
-Nhóm khác theo dõi, bổ sung.
*Đáp án: 
-c, d là đúng.
-a, b là sai.
- Chúng ta cần phải tự giác, tích cực tham gia việc trường, việc lớp.
-HS lắng nghe, suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán t ... Có một phép chia)
II.Chuẩn bị : 
GV : Các tấm bìa , mỗi tấm có 8 chấm tròn + HS :bảng con.
III.Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng đọc thuộc bảng nhân 8.
2.Bài mới : GT bài , ghi đề , HS nhắc lại .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1 : HD lập bảng chia 8 
+ GV đưa 1 tấm bìa có 8 chấm tròn 
H.8 lấy 1 lần bằng mấy ?Viết ntn?
H.8chấm tròn chia theo các nhóm , mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm ? 
GV nêu : 8 chia 8 được 1 , Viết : 8 : 8 = 1 
+ Tương tự lấy 2 tấm bìa , mỗi tấm có 8 chấm tròn và cũng hỏi như trên để nêu được 16 : 8 được 2 , viết 16 : 8 = 2 
+ Tiếp tục với 3 tấm bìa , 4 , 5 . . . 10 tấm bìa để HD lập bảng chia 8 dựa vào bảng nhân 8 .
+ HD lập bảng chia 8 
+ Gv nhận xét và GV ghi bảng chia 8 lên bảng. 
+ Y/C đọc lại bảng chia 8và nhận xét bảng nhân 8 với bảng chia 8? 
*HĐ2 : Luyện tập .
Bài 1 : Tính nhẩm. ( Y/C làm 3cột đầu ) 
+ Nêu Y/C bài 
+ HD làm bài 
?Bài toán củng cố nội dung gì? 
Bài 2 : Tíng nhẩm (Làm 3 cột đầu )
-Gọi HS nêu Y/C bài. 
-Yêu cầu hs làm bài . 
?Từ các bài trên em rút ra KLgì?
Bài 3 : 
- Gọi hs đọc đề.
?Bài tập cho biết gì?
?Bài tập yêu cầu gì?
?Muốn biết 1 mảnh vải dài mấy m ta làm thế nào?
+ Y/c tóm tắt đề , giải bài toán.
+ GV sửa bài nhận xét .
+ GV thu chấm , nhận xét 
Bài 4: 
+ Y/C đọc đề , thảo luận đề .
+ HD tóm tắt đề và làm bài.
+ GV thu sửa bài , nhận xét .
Gv lưu ý ghi đúng tên đơn vị ở kết quả của phép chia trong bài giải BT3 và 4. 
+ Cả lớp quan sát .
+HS : 8 lấy 1 lần bằng 8. 
Viết : 8 x 1 = 8 
+8 chấm tròn chia theo các nhóm , mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được 1 nhóm. 
 + HS đọc lại phép chia 
+ HS trả lời, đọc phép chia 
+ HS lập bảng chia 8 vào gấy nháp , đọc kết quả và nêu cách lập bảng chia 8 .
+ HS đọc thuộc bảng chia 8.
-HS nêu ý kiến.
-2 em đọc và nêu yêu cầu của bài. 
+ 3 em làm nối tiếp trên bảng ; lớp làm vở .
*Củng cố bảng chia 8.
+2em đọc và nêu y/c của bài
-3 em nêu kết quả. 
+ HS nhận xét, tự sửa bài 
*Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia .
+ 2 em đọc và nêu Y/C bài 
-8 mảnh : 32 m vải
1 mảnh : ? m vải
-Lấy 32 : 8.
-Cả lớp làm bài, 1hs làm vào bảng phụ
-3 em đọc đề, 2 em thảo luận đề. Cả lớp làm bài vào vở.1 em lên bảng 
*Củng cố về giải toán có lời văn có 1 phép chia
3.Củng cố – dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn về nhà ôn lại bài và làm bài tâp còn lại.
Tiết 4: Tập làm văn
NÓI VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I.Mục tiêu:
-Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở đất nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) theo gợi ý(BT1). 
- HS viết được những điều đã nói ởBT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
*KNS: -Tư duy sáng tạo: Biết quan sát và nói đượcđoạn văn về một cảnh đẹp của đất nước.
-KN tìm kiếm và xử lý thông tin; phân tích và viết về một cảnh đẹp của đất nước. 
II.Chuẩn bị : + Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước hoặc các cảnh đẹp của địa phương .
 + Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý ở BT. 
III.Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ : Gọi HS nói về quê hương hoặc nơi em ơ.û 
+ GV cho điểm nhận xét HS 
Bài mới : Giới thiệu bài , ghi đề 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ1 : Hướng dẫn kể. 
+ Kiểm tra các bức tranh của HS 
+Y/C những HS không chuẩn bị được tranh,ảnh thì nói về ảnh chụp bãi biển Phan Thiết .
+ Treo bảng phụ có viết các gợi ý ,cả lớp quan sát bức ảnh chụp Phan Thiết 
+Gọi HS đọc Y/C của bài và các câu gợi y.ù 
+ HD cả lớp nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết, nói lần lượt theo câu hỏi.
+ Gọi HS làm mẫu.
+ Y/C HS quan sát tranh ảnh của mình và giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em biết về cảnh đẹp đo.ù 
+ Y/C HS tiếp nối nhau trình bày. 
+GV nhận xét, sữa lỗi chưa thành câu, cách dùng từ và gợi ý cho HS phát hiện thêm những nét đẹp mà bức tranh ảnh thể hiện. 
+ Tuyên dương những HS nói tốt. 
*HĐ 2 : Viết đoạn văn 
+ Gọi HS đọc Y/C của bài tập 2 
+ Y/C HS tự làm bài.
+GV theo dõi giúp đỡ hs yếu.
+Gọi một số HS đọc bài làm của mình
+ GV nhận xét sữa lỗi cho từng HS.
 + Từng thành viên để phần chuẩn bị lên bàn ; tổ trưởng kiểm tra báo cáo .
+HS quan sát hình 
+1HS đọc Y/C, 1 HS đọc các câu hỏi gợi ý. 
+ HS lắng nghe 
+ 1 HS nói, lớp theo dõi 
+ HS tập nói theo cặp 
+ 3 HS đưa ảnh lên trước cho cả lớp quan sát và giới thiệu về cảnh đẹp đó, -cả lớp theo dõi bổ sung 
+ HS lắng nghe 
+ 2 HS đọc lớp theo dõi 
+ HS làm bài vào vở .
+3 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét bài viết của bạn 
+ HS theo dõi và tự sữa lỗi 
3.Củng cố - dặn dò : +Nhận xét tiết học. Về nhà chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện Toán: 
 ÔN TẬP
-HS làm bài tập ở vở thực hành toán: 
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt
 ÔN TẬP
Học sinh luyện viết vỏ thực hành viết đúng viết đẹp
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt
 ÔN TẬP
Học sinh luyện đọc các bài tập đọc “ Cảnh đẹp non sông”
 Ngày soạn: 22/11/2020 Ngày dạy: Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2020
Buổi sáng:
Tiết 1	:Toán
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán( có 1 phép chia 8 )
II.Chuẩn bị : bảng nhóm, bảng con.
III.Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ : -Gọi 3 HS lên đọc thuộc bảng chia 8.
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ1 : Hướng dẫn luyện tập. 
Bài 1 : Tính nhẩm.
+ Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu 
+ Y/C HS suy nghĩ tự làm 3 cột đầu .
b)Y/CHS đọc từng cặp phép tính trong bài .
+ Cho HS tự làm vào vở .
? Bài tập này củng cố nội dung gì? 
Bài 2: Tính nhẩm. 
?Bài tập Y/C chúng ta làm gì ? 
+ Y/C HS làm bài vào vở bài tập cột1,2,3. 
+ Nhận xét , chữa bài 
Bài 3 : 
+ Gọi HS đọc đề bài 
+ Y/C HS tìm hiểu đề 
H.Người đó có bao nhiêu con thỏ ? 
H.Sau khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu con thỏ ? 
H.Người đó đã làm gì với số con thỏ còn lại ? 
H.Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ? 
+ Y/C HS trình bày bài giải .
? Bài tập củng cố nội dung gì?
Bài 4 :
H.Bài tập Y/C chúng ta làm gì ? 
H.Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông 
H.Muốn tìm một phần tám số ô vuông trong hình a ta phải làm thế nào ? 
+HDHS đánh dấu vào 2 ô vuông trong hình a 
+Y/CHS tiến hành tương tự với phần b
-1-2 em đọc và nêu yêu cầu 
-3 HS lên bảng làm.
-Cả lớp làm vào vở.
+ HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau 
*Củng cố các phếp nhân, chia với 8.
+ Tính nhẩm
+ 3 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở 
+ 1 HS đọc ; lớp đọc thầm .
+ 2 HS thể hiện tìm hiểu đề ( 1 em nêu – 1 em trả lời ) ; lớp theo dõi .
- Có 42 con thỏ.
-Còn lại 42 – 10 = 32 con thỏ.
-Nhốt đều vào 8 chuồng.
-Mỗi chuồng có 32 : 8 = 4 con thỏ. 
- HS làm bài vào vở ;
- 1 em làm vào bảng nhóm. 
*Củng cố bài toán giải bằng 2phép tính.
- Tìm 1/8 số ô vuông có trong mỗi hình. 
- Hình a có tất cả 16 ô vuông.
-Một phần tám số ô vuông trong hình a là 16 : 8 = 2 ( ô vuông ) 
+ Cá nhân thực hiện đánh dấu vào hình vuông .
+ HS tự làm 
3.Củng cố - dặn dò : + Về nhà học thuộc bảng chia 8 , luyện tập thêm về phép chia trong bảng . Nhận xét tiết học
Tiết 2: GDNGLL – GDKNS:
CHỦ ĐỀ: BIẾT ƠN CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
Tiết 3: Tự nhiên xã hội 
 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
I. Mục tiêu: 
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập,vui chơi, văn nghệ, TDTT, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa.
- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
*GDKNS: - Kỹ năng hợp tác: hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém.
 - Kỹ năng giao tiếp: bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác.
*GDMT: - Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần bảo vệ môi trường như: làm vs, trồng cây, tưới cây.
 II. Chuẩn bị:
	- GV: Hình minh họa SGK/ 46, 47
	- HS: Xem trước bài ở nhà.
 III. Các hoạt động dạy học:
	1) Khởi động: 1’ (Hát)
	2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)
Cho HS nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ họ hàng.
3) Bài mới: 27’
	a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Một số hoạt động ở trường.
	b) Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hoạt động học tập
- Yêu cầu HS thảo luận, quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi:
? Kể một số hđ học tập diễn ra trong giờ học
? Trong từng hđ đó, GV làm gì? HS làm gì?
- Gợi ý để HS liên hệ bản thân:
? Em thường làm gì trong giờ học?
? Em có thích học nhóm không?
? Em thường học nhóm trong giờ học nào? Khi đó em thường làm gì?
? Em có thích đánh giá bài của ban không? Vì sao?
Hoạt động 2: các môn học
*GDKNS: - Kỹ năng hợp tác: hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém.
 - Kỹ năng giao tiếp: bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác.
- Yêu cầu HS thảo luận theo gợi ý:
? Ở trường công việc chính của HS là gì?
? Kể tên các môn học được học ở trường?
- Tổ chức cho từng HS nói những môn học mình được điểm tốt hoặc điẻm kém và nêu rõ lí do.
- Thảo luận nhóm đôi, cử đại diện trả lời, lớp nhận xét.
- H.1: qs cây - giờ TNXH
- H.2 Kể chuyện - giờ TV
- H.3 Thảo luận nhóm - giờ đạo đức
- H.4 Trình bày sp - thủ công
- H.5 Làm việc cá nhân - toán
- H.6 Tập TD.
- Nhiều cá nhân học sinh trả lời.
- Nhóm đôi.
- Thảo luận, qs, thực hành,...
- TV, Toán, Đạo đức, TNXH,...
- 7 đến 10 em trả lời.
4) Củng cố: 
 ? Ở trường công việc chính của HS là gì?
 ? Kể tên các môn học được học ở trường?
*GDMT: - Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần bảo vệ môi trường như: làm vs, trồng cây, tưới cây.
Tiết 5: HĐTT: SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá công tác tuần 12 về học tập, đạo đức, nề nếp. 
- Vạch ra phương hướng tuần 13 để thực hiện cho tốt. 
- GD cho các em có đạo đức tốt , tinh thần học tập tốt. 
II. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC MẶT 
a) Đạo đức :
b) Học tập : 
c, Các công tác khác: 
d) Xếp loại:
+ Cá nhân:
+ Tổ: 
III.PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI :
-Giáo dục các em ngoan, lễ phép, có tinh thần tương thân, tương ái.
 -Có tinh thần học tập tốt hơn. Rèn luyện thói quen và ý thức tự học, thi đua học.
 -Giữ vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ .
-Ă mặc sạch sẽ gọn gàng , đúng quy định trước khi dến lớp.
- Rèn chữ giữ vở cho sạch đẹp. 
 -Tham gia tốt các phong trào của lớp, của nhà trường .
 *Tuyên dương các em học tốt, ngoan trong tuần
 *Nhắc nhở các em cố gắng hơn trong học tập: .....

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_12_nam_hoc_2020_2021.doc