I – Mục tiêu:
Giúp HS :
- Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
- Giáo dục lòng yêu thích môn học.
II - Đồ dùng dạy – học:
- GV: ê ke, bảng phụ kẻ sẵn BT 2.
- HS: ê ke, bảng con.
III – Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tìm số chia chưa biết?
- Hai HS lên bảng làm, lớp làm bảng con:
36 : x = 6 42 : x = 2
- GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa.
2. Bài mới: Giới thiệu bài (trực tiếp).
* Giới thiệu về góc (làm quen với biểu tượng về góc).
Tuần 9. Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2007 Chào cờ ... Toán Góc vuông, góc không vuông. I – Mục tiêu: Giúp HS : - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II - Đồ dùng dạy – học: - GV: ê ke, bảng phụ kẻ sẵn BT 2. - HS: ê ke, bảng con. III – Các hoạt động dạy - học: 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tìm số chia chưa biết? - Hai HS lên bảng làm, lớp làm bảng con: 36 : x = 6 42 : x = 2 - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa. 2. Bài mới: Giới thiệu bài (trực tiếp). * Giới thiệu về góc (làm quen với biểu tượng về góc). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành một góc. GV mô tả. - Đưa ra hình vẽ góc. * Giới thiệu góc vuông, góc không vuông. - GV vẽ 1 góc vuông lên bảng rồi giới thiệu góc vuông, tên đỉnh và cạnh của góc vuông. - GV vẽ góc đỉnh P, cạnh PM, PN và vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED (như SGK) và giới thiệu đó là góc không vuông. * Giới thiệu ê ke: - Cho HS quan sát ê ke và nêu qua cấu tạo của ê ke. - GV: Ê ke dùng để nhận biết góc vuông (hoặc góc không vuông). + Thực hành. * Bài 1: Nêu hai tác dụng của ê ke. * Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông * Dùng ê ke để vẽ góc vuông. * Bài 2: GV treo bảng phụ có sẵn hình vẽ. - Cho HS nhận biết góc nào là góc vuông? góc không vuông? Nêu tên đỉnh và các cạnh của các góc vuông và góc không vuông dó. * Bài 3: Gọi HS đọc đề bài * Bài 4: HS đọc đề bài - HS quan sát ở SGK để có biểu tượng về góc gồm có 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm. - Góc vuông: A + Đỉnh 0 + Cạnh OA và OB O B M C - HS đọc tên mỗi góc: - HS theo dõi ví dụ ở SGK. - HS quan sát cái ê ke.q - HS dùng ê ke kiểm tra 4 góc của hình chữ nhật (SGK) có là góc vuông hay không sau đó đánh dấu (theo mẫu) - Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng 0, vẽ OA và OB theo cạnh ê ke. - HS tự vẽ vào vở, 1 HS lên bảng vẽ. + HS nêu miệng góc vuông, tên đỉnh và cạnh của mỗi góc vuông đó. + HS nêu góc không vuông, tên đỉnh và cạnh của góc không vuông đó. + Nhận xét, sửa chữa. - HS dùng ê ke để kiểm tra rồi nêu tên góc vuông, góc không vuông trong hình. - HS nhìn hình rồi nêu ,có thể dùng ê ke để kiểm tra góc hình đó có 4 góc vuông.Sau đó khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Khoanh vào D. 3. Củng cố – dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau. .......... Tập đọc - kể chuyện Ôn tập và kiểm tra tập đọc - Học thuộc lòng(tiết 1) Đọc thêm bài: Đơn xin vào đội. I- Mục tiêu: 1- Kiểm tra lấy diểm tập đọc: chủ yếu kiểm tra lấy điểm đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. - Kết hợp kiểm tra kĩ năngđọc hiểu: HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài học. 2- Ôn tập về so sánh: - Tìm đúng các sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho. Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụghi bài tập 2. - HS: SGk. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài : Tiếng ru. - TRả lời câu hỏi 2 SGK. - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a, Kiểm tra đọc: số HS trong lớp - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời. - GV nhận xét cho điểm. b , Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gv mở bảng phụ đã viết 3 câu văn, gọi 1 HS làm mẫu ý 1: Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ. - GV cho HS tự làm bài vào vở. c, Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập. - HS bốc thăm bài đọc. - HS đọc cả bài hay một đoạn theo chỉ định của phiếu. - HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS làm mẫu. - Các ý khác HS làm bài tương tự. - Chữa bài nhận xét, chốt ý đúng: b, Cầu Thê Húc cong cong như con tôm. c , Con rùa đầu to như trái bưởi. - HS làm bài sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp nhận xét bổ sung, chốt: + Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều. + Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. + Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. 3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau. Ôn tập và kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng( tiết 2) Đọc thêm bài : Khi mẹ vắng nhà. I- Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. - Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì? - Nhớ và kể lưu loát , đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học.Bảng phụ ghi bài 2. - HS: SGK. III_Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- ổn định tổ chức lớp. 2- Bài mới: Giới thiêụ bài trực tiếp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra đọc: GV nêu hình thức kiểm tra. - GV đặt câu hỏi tuỳ nội dung đoạn đọc. - GV theo dõi nhận xét bổ sung. *Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV : Nhắc nhở HS để làm đúng bài tập, các em phải xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào? *Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gv thống kê các chuyện đã học trong 8 tuần. - GV theo dõi giúp đỡ các em yếu. - HS bốc thăm đọc bài theo yêu cầu của phiếu. - Trả lời câu hỏi GV nêu. - HS đọc yêu cầu của bài. - Mẫu câu Ai là gì?Ai thế nào? - Cho HS làm bài cá nhân. - Nhiều HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt được. - HS cả lớp nhận xét, chốt: a, Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? b, Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? - HS đọc yêu cầu của bài. - HS nêu tên các bài tập đoc - kể chuyện đã học trong 8 tuần. - HS suy nghĩ tự chọn nội dung và hình thức kể. - HS thi kể chuyện. - HS cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay. 3- Củng cố dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau. Buổi chiều: GV chuyên soạn giảng Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008 Buổi sáng Toán Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê-ke. I. Mục tiêu - Học sinh thực hành dùng eke để kiểm tra góc vuông , góc không vuông. - Biết cách dùng eke để vẽ góc vuông. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: - Eke. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 Học sinh vẽ góc vuông - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng + Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên làm mẫu. - Nhận xét, bổ sung. + Bài 2: Gọi học sinh đọc đề. Hướng dẫn Học sinh thực hành kiểm tra góc - Giáo viên nhận xét, đánh giá. + Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài. - Hướng dẫn học sinh nhận xét, ghép hình Bài 4: Hướng dẫn Học sinh thực hành gấp giấy tạo góc vuông Giáo viên nhận xét, lưu ý cho Học sinh khi gấp cần thật chính xác, 2 mép gấp phải trùng nhau, không được lệch 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 em vẽ bảng, lớp nhận xét. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - 1 em đọc. - Học sinh vẽ trên bảng - 2 em đọc. - Học sinh tự kiểm tra - Học sinh đọc. - Học sinh nêu: ghép hình 1 với hình 4 được hình B, lớp nhận xét, chữa bài. Học sinh thực hiện Nhận xét sản phẩm của bạn - Học sinh lĩnh hội Chính tả Ôn tập tiết 4 I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn các bài tập đọc và các bài học thuộc lòng đã học. - Rèn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận trong câu Ai làm gì? - Nghe viết đoạn Gió heo may. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và bài học thuộc lòng đã học. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc 1 bài học thuộc lòng mà em chọn. Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Hướng dẫn ôn các bài tập đọc, học thuộc lòng dã học. Hướng dẫn ôn tương tự các tiết trước. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. Giáo viên nhận xét, đánh giá Nghe, viết chính tả Giáo viên đọc đoạn viết Gió heo may báo hiệu điều nào? Yêu cầu Học sinh tìm từ khó, từ dễ lẫn viết bảng con Giáo viên đọc chậm từng câu Thu chấm bài Nhận xét, sửa lỗi 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng. Lớp nhận xét. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Học sinh thực hiện. - 1 em đọc. - Học sinh đọc sau đó thực hiện theo yêu cầu của đề bài Học sinh theo dõi đọc thầm Mùa thu Học sinh tìm, viết bảng con Nghe viết bài Học sinh lĩnh hội Toán Toán tính ngược từ cuối, dãy số. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố cách bài toán tính ngược từ cuối. Cách lập dãy số - Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận. - Giáo dục học sinh yêu quí môn học. II. Chuẩn bị: Sách toán nâng cao III. Hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. Chữa bài tập 3 - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Bài 1: Tìm số có hai chữ số biết tổng của hai chữ số bằng 9 và tích của hai số bằng 20 Bài 2: Một phép chia có số chia là 6 thương bằng 15 và số dư là số dư lớn nhất có thể có. Tìm số bị chia Bài 3: Lập tiếp dãy số sau 12, 16, 20,, 40 Bài 4 : Hai số có tích bằng 72, biết rằng nếu giảm thừa số thứ hai 3 đơn vị thì được tích mới bằng 45. Tìm hai số đó. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1 em làm bảng lớp, lớp nhận xét. - Ghi vở Học sinh làm bài, chữa bài 1 Học sinh làm bảng lớp, lớp làm vở Đổi chéo vở kiểm tra kết quả Chữa bài, nhận xét Học sinh làm bài, chữa bài Nêu cách lập - Học sinh làm bài - 1 em chữa bài - Học sinh lĩnh hội Luyện tập Tiếng Việt Luyện viết bài 8 I.Mục tiêu - HS nắm được cấu tạo các chữ cái, từ và câu ứng dụng - Rèn kỹ năng viết đúng viết đẹp - GD HS biết giữ vở sạch viết chữ đẹp II. Chuẩn bị -GV chữ mẫu -HS đồ dùng học tập III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Kiểm tra - Gọi 3 HS lên bảng viết bài cũ - nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a. Hướng dẫn HS quan sát chữ mẫu - GV hướng dẫn viết - GVnhận xét chỉnh sửa b. Hướng dẫn viết từ và câu ứng dụng - GV giới thiệu - HD HS viết c. HD HS viết vở - Nhắc lại quy trình viết - Theo dõi nhận xét d. Thu một số vở chấm –nx IV. Củng cố – Dặn dò -Nhận xét chung tiết học -Viết bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. ... hấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng, lớp viết bảng con - Mở vở Tập viết. - Học sinh quan sát, nêu quy trình viết. - Ô, G, - Học sinh thực hiện. - Học sinh viết bảng con. - Lớp đọc thầm. - 2 em nhắc lại. - Học sinh nhận xét, phân tích cách viết. - Học sinh viết. - Học sinh viết vở. Luyện tập toán I- Mục tiêu: * Kiểm tra kết quả học tập của HS về: - Kĩ năng nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân, chia 6; 7 và kĩ năng thực hiện nhân, chia số có hai chữ số với số có một chữ số. - Nhận biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng. - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Kĩ năng tìm một trong các phần bằng nhau của một số; giải bài toán liên quan đến gấp một số lên nhiều lần. II- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. GV chép đề lên bảng: Câu 1: Tính nhẩm: 6 x 3 = 24 : 6 = 7 x 2 = 42 : 7 = 7 x 4 = 35 : 7 = 6 x 7 = 54 : 6 = 6 x 5 = 49 : 7 = 7 x 6 = 70 : 7 = Câu 2: Tính: 12 20 86 2 99 3 7 6 Câu 3: >; <; = ? 2m 20cm... 2m 25cm 8m 62cm... 8m 60cm 4m 50cm... 450cm 3m 5cm..... 300cm 6m 60mm... 6m 6cm 1m 10 cm.... 110 cm Câu 4: Chị nuôi được 12 con gà, mẹ nuôi được nhiều gấp 3 lần số gà của chị. Hỏi mẹ nuối được bao nhiêu con gà? Câu 5: a, Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 9cm. b, Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng độ dài đoạn AB. 2. HS làm bài. 3. Thu bài chấm. - Biểu điểm: + Câu 1 (2đ): mỗi phép tính đúng được 1/6 điểm + Câu 2 (2đ): mỗi phép tính đúng được 1/2 điểm. + Câu 3 (2đ): viết đúng 1 dấu được 1/3 điểm. + Câu 4 (2đ): - Tóm tắt đúng được điểm. - Viết câu lời giải đúng được 1/2 điểm. - Viết phép tính đúng được 1 điểm. - Viết đáp số đúng được 1/2 điểm. + Câu 5 (2đ): Vẽ đúng mỗi đoạn thẳng được 1 điểm. 4. Nhận xét tiết học, dặn dò giờ sau .. Buổi chiều Luyện tập tiếng việt Ôn bài "Quê hương" I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc đúng, đọc diễn cảm bài thơ. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài Tập đọc. III. hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài: Quê hương - Giáo viên nhận xét đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng *Hướng dẫn luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu. - Cho học sinh đọc nối tiếp câu. - Giáo viên sửa phát âm cho học sinh. - Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Luyện đọc đồng thanh *Hướng dẫn tìm hiểu bài - 1 em đọc toàn bài. - Giáo viên hỏi lại hệ thống câu hỏi của bài. *Luyện đọc lại bài. - Giáo viên đọc mẫu lần 2. - Luyện đọc diễn cảm: Giáo viên hướng dẫn cách đọc. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. -2 em đọc và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Học sinh nghe, đọc nhẩm theo. - Học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh thực hiện. - Đọc theo nhóm 4. - Học sinh thực hiện. - Theo dõi. - Học sinh trả lời. - Đọc lại bài (4 - 6 em). - Luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh thực hiện. Luyện tập tiếng việt ôn luyện từ và câu. I- Mục tiêu; - Tiếp tục làm quen với phép so sánh (so sánh âm thành với âm thanh). Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy học: - SGK. - Bảng phụ viết bài 1. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhận xét bài kiểm tra. 2- Bài mới: Giới thiệu bài (trực tiếp). Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Bài 1: Nêu yêu cầu của bài. - Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào? - Qua sự việc so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? - GV chốt ý. * Bài 2: Đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn cách làm. - HS đọc câu a: Tìm từ dùng để so sánh? - Những âm thanh nào được so sánh với nhau? - GV hướng dẫn tương tự với câu b, c. * Bài 3: Đọc yêu cầu của bài. - HS nêu tác dụng của dấu chấm. - HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét. - HS trao đổi theo cặp. - Đại diện trả lời. - ....với tiếng thác, tiếng gió. - ...rất to và vang động. - HS tự làm bài. - Trình bày kết quả trước lớp. - Từ dùng để so sánh là từ: như. - Tiếng suối được so sánh với tiếng đàn cầm. - Tiếng suối- tiếng hát xa. - Tiếng chim- tiếng xóc những rổ tiền đồng. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở bài tập. - Chữa bài nhận xét, chốt: Trên nương ,mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. 3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau Luyện tập toán Ôn Giải bài toán bằng hai phép tính I. Mục tiêu: - Củng cố cách giải bài toán bằng 2 phép tính. - Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài 1 (buổi sáng) - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Hướng dẫn học sinh phân tích, tìm cách giải các bài tập. - Bài 1: Cành trên có 15 quả cam, hàng dưới có ít hơn cành trên 7 quả. Hỏi cả hai cành có tất cả bao nhiêu quả cam? - Bài 2: Mai có 10 nhãn vở, Lan có nhiều hơn Mai 4 nhãn vở. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu nhãn vở? - Bài 3: (?) Đặt đề toán theo tóm tắt rồi giải bài toán đó. 25 lít Thùng 1: 9lít ? lít Thùng 2: ? lít - 1 em lên bảng chữa, lớp nhận xét, bổ sung. - Ghi vở. - 1 em lên bảng, lớp làm vở. - Làm vở, 1 em lên bảng chữa. Lớp nhận xét. - Học sinh tự nghĩ đề toán sau đó nêu trước lớp. - Giải bài toán vào vở. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 01 tháng 11 năm 2008 Toán Bài toán giải bằng 2 phép tính (tiếp) I –Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quên với giải bài toán bằng 2 phép tính. - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. - Có kỹ năng tóm tắt bằng sơ đồ. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II - Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. - HS: Bảng con, SGK. III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm lại bài tập 3 trang 50. - Nhận xét, cho điểm. 2- Bài mới: * Giới thiệu bài (trực tiếp): Hoạt động của GV Hoạt động của HS a , Bài toán: GV giới thiệu bài toán (SGK). - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Nêu các bước giải bài toán? b, Thực hành: * Bài 1: Gọi HS đọc đề rồi tóm tắt lên bảng. - Phân tích bài toán. - Nêu các bước giải. * Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - Nêu các bước giải bài toán. * Bài 3: GV treo bảng phụ có sẵn bài tập 3. - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần. - HS nêu lại - HS nêu rồi tóm tắt lên bảng. + B1: Tìm số xe bán trong ngày chủ nhật (6 x 2 = 12 xe) + B2: Tìm số xe bán cả 2 ngày (6 + 12 =18 xe). - Trình bày bài giải. - HS tự làm phép tính vào bảng con. - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa. - Một HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở. - HS đọc đề, phân tích đề và nêu dạng toán. + B1: Tìm số lít mật ong lấy ra (24 : 3 = 8 lít) + B2: Tìm số lít mật ong còn lại (24 - 8 = 16 lít). - HS làm vào vở rồi chữa bài - HS nêu cách làm rồi tự làm vào vở. - Nhận xét, sửa: VD: 5 x 3 + 3 = 15 + 3 = 18... 3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. Tập làm văn Tập viết thư và phong bì thư. I- Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào mẫu bài tập đọc Thư gửi bà" và gợi ý về hình thức - nội dung thư, biết viết 1 bức thư ngắn (8 - 10 dòng) để thăm hỏi, báo tin cho người tân. - Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức 1 bức thư; ghi rõ nội dung 1 phong bì thư để gửi theo đường bưu điện. - Giáo dục ý thức quan tâm, thăm hỏi mọi người. II- Đồ dùng dạy – học: - GV: bảng phụ chép sẵn phần gợi ý ở BT1 (SGK - tr 83), 1 bức thư và 1 phong bi thư đã viết mẫu. - HS: giấy rời và 1 phong bì thư. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1- Kiểm tra: - 1 HS đọc lại bài tập đọc "Thư gửi bà". - Dòng đầu thư ghi những gì? - Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai? - Nội dung thư? - Cuối thư ghi những gì? - Nêu nhận xét về cách trình bày 1 bức thư? - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài (trực tiếp): Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. - Em sẽ viết thư cho ai? - Dòng đầu thư, em viết thế nào? - Viết lời xưng hô với người nhận thư ra sao để thể hiện sự kính trọng? - Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm điều gì, báo tin gì cho người thân đó? - ở phần cuối thư, em chúc người thân đó điều gì, hứa hẹn điều gì? - Kết thúc thư, em cần viết gì? - Yêu cầu HS viết vào giấy rời * Bài 2: Tập ghi phong bì thư. . - HS đọc yêu cầu của bài - ông, bà,... - Hải Dương, ngày... - Ông (bà,...)kính mến! - hỏi thăm sức khoẻ..., báo tin về kết quả học tập... - Chúc ông (bà,...) luôn vui vẻ, khoẻ mạnh, hứa sẽ học giỏi,... - Lời chào, chữ kí và tên của em. - HS viết bài. - 1 số HS đọc bài trước lớp. - Nhận xét. - HS quan sát phong bì viết mẫu ở SGK và mẫu của GV. - HS ghi nội dung cụ thể trên phong bì thư theo gợi ý ở SGK. - 4 -5 HS đọc kết quả. - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa. 3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. Ngoại ngữ Gv chuyên soạn giảng Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp. I- Mục tiêu: - HS nhận thấy ưu khuyết điểm có trong tuần. Từ đó biết phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm. - Đề ra phương hướng tuần 11. II- Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III- Sinh hoạt lớp. a, Các tổ trưởng lên báo cáo tình hình của tổ. - HS cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến. b , Lớp trưởng nhận xét chung, Gv nhận xét: + Học tập: Các bạn trong lớp đã xây dựng được đôi bạn cùng tiến. Đa số các bạn ngoan ngoãn có ý thức học tập tốt, chăm chỉ học bài và làm bài , hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, nhiều bạn đạt điểm cao trong học tập : + Đạo dức: HS cả lớp đều có ý thức tổ chức kỉ luật tốt, nghe lời thày cô và bố mẹ, lễ phép với người lớn. Bên cạnh đó còn có bạn Trung kiên chưa ngoan còn hay nói tục khi ở lớp. + Các hoạt động khác: Duy trì tốt nề nếp truy bài đầu giờ, tập thể dục giữa giờ tốt, các phong trào có chiều hướng đi lên. c, Phương hướng tuần 11: - Đẩy mạnh học tập. - Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy. - Giữ gìn vở sạch chữ đẹp. - Lớp vui văn nghệ .... Hết tuần 10
Tài liệu đính kèm: