a) Kiến thức:
- Làm quen với các khái niệm: góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông.
- HS khá giỏi biết vẽthành thạo góc vuông
b) Kỹ năng: Rèn Hs làm đúng các bài tập.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Eke, thước dài, phấn màu .
* HS: VBT, bảng con.
Thứ hai, ngày 22/10/2012 Tiết 1: Chào cờ ( Tồn trường) Tiết 2:Tốn GĨC VUƠNG, GĨC KHƠNG VUƠNG I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Làm quen với các khái niệm: góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông. - HS khá giỏi biết vẽthành thạo góc vuông b) Kỹ năng: Rèn Hs làm đúng các bài tập. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Eâke, thước dài, phấn màu . * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3. - Nhận xét ghi điểm. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề.Giới thiệu bài 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: 1) Làm quen với góc. - Gv yêu cầu Hs quan sát đồng hồ thứ nhất. - Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc. - Yêu cầu Hs quan sát đồng hồ thứ hai - Gv yêu cầu 1 hs đứng lên nhận xét đồng hồ thứ hai. - Gv yêu cầu 1 Hs quan sát và nhận xét đồng hồ thứ ba. - Sau đó gv vẽ các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ. - Gv hỏi: Theo em mỗi hình vẽ trên được coi là một góc không? - Sau đó Gv giới thiệu: Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một góc. Góc thứ nhất có hai cạnh OA và OB ; góc thứ 2 có 2 cạnh DE và DG. Yêu cầu Hs nêu cạnh góc thứ 3. - Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là 0, góc thứ 2 có đỉnh là D, góc thứ 3 có đỉnh là P. - Gv hướng dẫn Hs đọc tên các góc. 2) Giới thiệu góc vuông và góc không vuông. - Gv vẽ lên bảng góc vuông A0B và giới thiệu: Đây là góc vuông. - Yêu cầu Hs nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông A0B - Tiếp theo vẽ hai góc MPN ; CED lên bảng và giới thiệu: Góc MPN, CDE là góc không vuông. - Yêu cầu Hs nêu tên các đỉnh, các cạnh của từng góc. 3) Giới thiệu êke. - Gv cho Hs cả lớp quan sát êke loại to và giới thiệu: Đây là thước êke. Thước êke dùng để kiểm tra một góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông. + Thước êke có hình gì? + Thước êke có mấy cạnh và mấy góc? - Gv hướng dẫn Hs tìm góc vuông trong thước êke. + Hai góc còn lại có vuông không? * Hướng dẫn Hs dùng êke để tìm góc vuông. - Tìm góc vuông của thước Eke. - Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra. - Nếu cạnh của góc vuông còn lại của êke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông. Nếu không trùng thì là góc không vuông. * Hoạt động 2: Làm bài tập Bài 1: + Phần a). - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Gv mời 1 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét. + Phần b). - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hình chữ nhật có mấy góc vuông? - Chấm một điểm và coi là đỉnh 0 của góc vuông cần vẽ. - Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với điểm vừa chọn. - Vẽ hai cạnh 0A và 0B theo 2 cạnh góc vuông của êke. - Gv yêu cầu Hs tự vẽ góc vuông vào VBT. Bài 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hướng dẫn: Dùng êke để kiểm tra xem góc nào là góc vuông, đánh dấu các góc vuông theo đúng quy ước. - Gv yêu cầu Hs tự kiểm tra. - Gv chốt lại: Góc vuông đỉnh A, hai cạnh AD và AE. Góc vuông đỉnh G hai cạnh GX và GY. Góc không vuông đỉnh là B, hai cạnh BG và BH * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv hỏi: Tứ giác MNPQ có các góc nào? - Gv cho Hs thảo luận theo nhóm đôi. - Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 4: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: + Hình bên có bao nhiêu góc? - Yêu cầu Hs làm vào VBT. Một em lên bảng làm. - Gv nhận xét chốt lại: Có 4 góc vuông Hs quan sát đồng hồ thứ nhất. Hs lắng nghe. Hs quan sát đồng hồ thứ hai. Hai kim của đồng hồ có chung một điểm góc, vật hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc. Hs quan sát. Hs trả lời. Hs lắng nghe. Hs lắng nghe. Hs đọc tên các góc. Hs quan sát. Hs nêu: góc vuông đỉnh là 0; cạnh là 0A và 0B. Hs đọc tên các đỉnh, cạnh . Hs quan sát thước êke. Hình tam giác. Có 3 cạnh và 3 góc. Hs quan sát và chỉ vào góc vuông trong êke của mình. Hai góc còn lại là 2 góc không vuông. Hs quan sát và lắng nghe. Hs đọc yêu cầu đề bài.. . Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm vào VBT. Một hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Có 4 góc vuông. Hs lắng nghe. Hs vẽ góc vuông CMD vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hai em lên bảng làm. Cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét. Hs chữa bài vào VBT. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q. Hs thảo luận theo nhóm đôi. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Có 6 góc. Cả lớp làm vào VBT. Một em lên bảng làm. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Làm bài 3, 4. Chuẩn bị bài: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke. Nhận xét tiết học. Tiết 3: Tập đọc – Kể chuyện: ƠN TẬP VÀ KT GKI TIẾT 1 Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. Kiến thức: - Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ). - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho . Kỹ năng: Rèn Hs Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh HS khá giỏi biết cách so sánh các sự vật Thái độ: - Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người. II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Giới thiệu và nêu vấn đề:Giới thiệu bài 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại, NX, đánh giá * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Hs mở bảng phụ đã viết 3 câu văn - Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu 1. + Tìm hình ảnh so sánh? + Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau? - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Gv mời 4 – 5 Hs phát biểu ý kiến. - Gv nhận xét, chốt lại. Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ. Cầu Thê Húc cong cong như con tôm. Con rùa đầu to như trái bưởi. * Hoạt động 3: Làm bài tập 3. - GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại. Mảnh trăng non đầu tháng lơ lững giữa trời như một cánh diều. Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. Hs lên bốc thăm bài tập đọc. Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu. Hs trả lời. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs quan sát. 1 Hs lên làm mẫu. Hồ như một chiếc gương bầu dục. Hồ – chiếc gương. Hs cả lớp làm bài vào vở. 4 –5 Hs phát biểu ý kiến. Hs cả lớp nhận xét. Hs chữa bài vào vở. Hs đọc yêu cầu của bài. Làm bài vào vở. 2 Hs lên bảng làm bài. Hs nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 2. Nhận xét bài học. Tiết 4: TĐ-KC ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GKI- TIẾT 2 Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. Kiến thức: - Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ). - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm trong câu . Kỹ năng: Rèn Hs Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. Biết đặt câu hỏi đúng. HS khá giỏi kể lại được câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. Thái độ: Ơn tập nghiêm túc II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. Ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Giới thiệu và nêu vấn đề:Giới thiệu bài : 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Gv hỏi: Trong 8 tuần vừa qua, các em đã học những mẫu câu nào? - Hs mở bảng phụ đã viết 2 câu văn - Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu 1. - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Gv mời nhiều Hs tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được. - Gv nhận xét, chốt lại. Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? * Hoạt động 3: Làm bài tập 3. - GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu Hs kể tên các câu chuyện mình đã học. - Gv mở bảng phụ đã viết tên câu chuyện đã học. - Gv cho Hs thi kể chuyện. - Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương những bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. Hs lên bốc thăm bài tập đọc. Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu. Hs trả lời. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs trả lời: Mẫu câu “ Ai là gì? Ai ... ền chữ thích hợp - YCHS làm bài -Nhận xét, chữa bài 2. Bài tập 17/29 - HDHS tính rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm - YCHS làm bài - Nhận xét, chữa bài 3. BT 20/ 30 HD HS tính độ dài của đường gấp khúc ABC bằng cách tính tổng số đo của 2 đoạn thẳng - YCHS làm bài - Nhận xét, chữa bài - Nêu YC BT - Làm bài vào vở a.17 dm x 4 = 68 dm Đ b. 35 km x 5 = 155 km S c. 28 hm : 7 = 4 dm S d. 48 m : 6 = 8 m Đ - Nhận xét, chữa bài - HS làm bài vào vở BT a.7 dm 5 cm = 75 cm b. 5 m 5 cm = 505 cm c. 4 km 15 m = 4015 m d.3hm 4 m = 10400 cm - Nhận xét, chữa bài - Nêu YCBT - HS làm bài vào vở BT Bài giải 1m 2dm = 12 dm Độ dài đường gấp khúc ABC là 9 + 12 = 21( dm) Đáp số: 21 dm - Nhận xét, chữa bài Tổng kết, dặn dò Hoàn thành các BT của tuần 9 Chuẩn bị : Bài toán giải bằng hai phép tính Tiết 7: Anh văn- GVBM Thứ sáu, ngày /2012 Tiết 1: Anh văn- GVBM Tiết 2: Tốn LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Làm quen với cách viết số đo độ dài là ghép của hai đơn vị. Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 đơn vị sang số đo độ dài có một đơn vị. - Xem giờ trên đồng hồ. b) Kĩõ năng: Thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Bảng đơn vị đo độ dài. - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 4. - Một Hs nhắc lại cách tìm số chia. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề.Giới thiệu bài 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm bài 1. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m9cm và yêu cầu Hs đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét. - Gv yêu cầu Hs đọc - Gv viết lên bảng 3m2dm = dm. Và yêu cầu HS đọc: - Gv hướng dẫn: + 3m bằng bao nhiêu dm? + Vậy 3m2dm bằng 30dm cộng 2dm bằng 32dm. - Gv yêu cầu Hs làm các phần còn lại. - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 2: Làm bài - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và làm bài. - Gv chốt lại. 8dam + 5dam = 13dam 720m + 43m = 763m 57hm – 28hm = 29hm 403cm – 52cm = 351cm 12km x 4 = 48km 27mm : 3 = 9mm. * Hoạt động 3: Làm bài 3. - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài Yêu cầu: Trong thời gian 8 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng. - Gv nhận xét, chốt lại: 6m3cm 5m. 6m3cm > 6m 5m6cm < 6m. 6m3cm = 603cm 5m6dm = 506cm 6m3cm > 630cm 5m6cm > 560cm. - Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. Hs đọc yêu cầu đề bài. Đoạn thẳng AB dài 1m9cm. Hs đọc: 1mét 9xăng – ti –mét. Hs đọc : 3mét 2 đề – xi –mét bằng đề – xi - mét. Bằng 30dm. Hs thực hiện phép cộng. Hs cả lớp làm vào VBT. 5 Hs lên bảng sửa bài. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs tự làm bài. 3 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. . Hai nhóm thi làm toán. Hs nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò. Tập làm lại bài. Chuẩn bị bài: Thực hành đo độ dài. Nhận xét tiết học. Tiết 3: Chính tả ƠN TẬP VÀ KTGKI - TIẾT 7 Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm các bài thơ, bài văn học thuộc lòng từ 1 tuần đến tuần 8. Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ. Kỹ năng: Rèn Hs Hs đọc thuộc lòng bài thơ. Biết giải ô chữ đúng. Thái độ: Ơn tập nghiêm túc II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. Một số tờ phiếu phôto cỡ to ô chữ. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2.Giới thiệu và nêu vấn đề:Giới thiệu bài 3. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng . Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng. Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu. Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm và quan sát ô chữ và chữ điền mẫu (1 TRẺ EM). - Gv yêu cầu Hs quan sát ô chữ trong SGK. - Gv hướng dẫn cho Hs. + Bước 1:Dựa rheo lời gợi ý (dòng 1), phán đoán từ ngữ đó là gì? Đừng quên điều kiện: tất cả các từ ngữ tìm được điều phải bắt đầu bằng chữ T. + Bước 2: Ghi từ ngữ vào các ô trống theo dòng hàng ngang có đánh số thứ tự (viết chữ in hoa), mỗi ô trống ghi một chữ cái. Các từ này phải có nghĩa đúng như lời gợi ý và có số chữ khớp với ô trống trên từng dòng. + Bước 3: Sau khi điền đủ 8 từ ngữ vào các ô trống theo dòng ngang, đọc từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu. - Gv chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm một phiếu Hs làm bài theo nhóm. - Hết thời gian, Gv yêu cầu các nhóm dán nhanh bài của nhóm mình lên bảng, dại diện nhóm đọc kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại. + Dòng 1: TRẺ EM. + Dòng 2: TRẢ LỜI. + Dòng 3: THỦY THỦ. + Dòng 4: TRƯNG NHỊ. + Dòng 5: TƯƠNG LAI. + Dòng 6: TƯƠI TỐT. + Dòng 7: TẬP THỂ. + Dòng 8: TÔ MÀU. => Từ mới xuất hiện: TRUNG THU. Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng.. Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu. Hs trả lời. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs đọc thầm và quan sát ô chữ TRẺ EM. Hs quan sát ô chữ trong SGK. Hs lắng nghe. Hs cả lớp chia làm 2 nhóm. Mỗi nhóm nhận 1 phiếu phôto. Các em làm bài theo nhóm. Đại diện các nhóm lên đọc kết quả. Hs cả lớp nhận xét. Hs đọc lại ô chữï hoàn chỉnh. 5. Tổng kết – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 8. Nhận xét bài học Tiết 4: TLV ƠN TẬP VÀ KTGKI- TIẾT 8 Nội dung 1. Kiểm tra viết chính tả: Trận bĩng dưới lịng đường( đoạn từ Một chiếc xích lơ........đến hết) 2. Tập làm văn: Viết được một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu kể về một người em quen biết. Tiết 5: Luyện tiếng ƠN TẬP ĐỌC- LUYỆN TỪ VÀ CÂU I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm các bài thơ, bài văn học thuộc lòng từ 1 tuần đến tuần 8. - Luyện tập và củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sư vật. Kỹ năng: Rèn Hs: Hs đọc thuộc lòng bài thơ. Biết đặt câu hỏi theo mẫu câu Ai làm gì?. Thái độ: Ơn tập nghiêm túc II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: 3.Giới thiệu và nêu vấn đề:Giới thiệu bài 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng. Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu. Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc, cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Gv mở bảng phụ đã chép đoạn văn. - Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp để chọn những từ thích hợp bổ sung cho những từ in đậm. - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Và giải thích tại sao mình lựa chọn từ này. - Gv nhận xét, chốt lại. Mỗi bông cỏ mai như một cái tháp xinh xắn nhiều tầng. Trên đầu mỗi bông hoa lại đính một hạt sương. Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, to lớn đến vậy. * Hoạt động 3: Làm bài tập 3. - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân. Mỗi em tự suy nghĩ viết câu mình đặt vào vở . - Gv theo dõi, giúp đỡ nững Hs yếu kém. - Gv mời vài em đứng lên đọc những câu mình đặt. - Gv nhận xét. Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng. Mẹ dẫn tôi tới trường. Bạn Hoa đang học bài. Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng.. Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu. Hs trả lời. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs quan sát. Hs trao đổi theo cặp. Hs làm bài vào vở. Hs lên bảng làm bài và giải thích bài làm. Hs cả lớp nhận xét. 2 – 3 Hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. Hs chữa bài vào vở. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm bài. Hs nghe và viết bài vào vở. Hs đứng lên đọc những câu mình làm. Hs nhận xét bài của bạn. 5. Tổng kết – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài mới. Nhận xét bài học. Tiết 6: HĐNG- SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG Tiết 7: Sinh hoạt lớp : SƠ KẾT LỚP TUẦN 9 I/Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 9 - Triển khai phương hướng nhiệm vụ tuần 10 II/ Lên lớp: 1/ Các tổ nhận xét báo cáo. 2/ Lớp trưởng nhận xét chung. 3/ Giáo viên nhận xét. - Nề nếp: §i häc ®ĩng giê, truy bµi ®Çu giê nghiªm tĩc. - Học tập: Nh×n chung c¸c em cã ý thøc häc tËp tèt trong líp chĩ ý nghe gi¶ng h¨ng h¸i ph¸t biĨu x©y dùng bµi nh em: ............................................................................................ Cßn mét sè em cha ngoan nãi chuyƯn riªng: ...................................................................... Thể dục, vệ sinh: + VƯ sinh líp häc, c¸ nh©n s¹ch sÏ. + ThĨ dơc tham gia đều 4/Khen .................................................................................................................................. Chê: ....................................................................................................................................... 5/ Triển khai phương hướng nhiệm vụ tuần 10 - Phát huy ưu điểm khắc phục tồn tại. - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thực hiện tốt nội quy của nhà trường.
Tài liệu đính kèm: