I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:
- Đồng tình với những lời nói, việc làm tốt; không đồng tình với những lời nói, việc làm không tốt đối với hàng xóm láng giềng.
- Biết cách xử lý tình huống khi xảy ra.
- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân.
- Hình thành phẩm chất nhân ái.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức quan tâm đến hàng xóm, láng giềng.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
Tuần: 9 SINH HOẠT DƯỚI CỜ PHONG TRÀO XÂY DỰNG “TỦ SÁCH LỚP HỌC” Ngày dạy: 31/2022 Tiết: 25 HĐGD: HĐTN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. HS lắng nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục. 2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động. HS biết ý nghĩa phong trào quyên góp sách. 3. HS có thái độ thân thiện, giúp đỡ chia sẻ với mọi người. Hình thành phẩm chất nhân ái, trung thực, sống có trách nhiệm với bản thân. II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên: Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ. Video. 2. Học sinh: Sách III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Giáo vên Hoạt động của Học sinh 1. Chào cờ (15 - 17’) - HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường. - Thực hiện nghi lễ chào cờ. - GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua. - Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. 2. Sinh hoạt dưới cờ: (15 - 16’) *Khởi động: - GV yêu cầu HS khởi động hát *Kết nối - GV dẫn dắt vào hoạt động. *HĐ 1: Xem video quyên góp sách của trường. - GV chiếu đoạn video quyên góp sách của trường. - GV hỏi: Qua đoạn video vừa xem, em thấy các bạn đang làm gì? Ở đâu? + Quyên góp sách để làm gì? + Em đã từng quyên góp sách chưa? *GV kết luận: Quyên góp sách cho các bạn học sinh gặp khó khăn giúp các bạn nắm được các kiến thức trong mỗi quyển sách... *HĐ 2: Quyên góp sách trong lớp - GV yêu cầu mỗi tổ chuẩn bị sách (đã chuẩn bị trước). Đại diện nhóm trình bày số sách mỗi thành viên tổ mang đi. - GV nhận xét và tuyên dương tổ làm tốt. 3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. - GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề. - HS tập trung trật tự tại sân trường. - HS chào cờ. - HS hát - Lắng nghe - Quan sát + Các bạn đang quyên góp sách ở trường. + Cho các bạn gặp khó khăn không có sách để đi học, + Nhiều hs trả lời. - Lắng nghe - Đại diện nhóm trình bày số sách mang đi để quyên góp tủ sách của lớp. - Lắng nghe Tuần: 9 Sinh hoạt theo chủ đề: LỚP HỌC CỦA EM Ngày dạy: 3/11/2022 Tiết: 26 HĐGD: HĐTN CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG EM YÊU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh đưa ra được ý tưởng trang trí, lao động vệ sinh lớp học và thực hiện. - Có ý thức giữ an toàn trong khi trang trí lớp học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về bản thân. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đưa ra ý tưởng trang trí, lao động vệ sinh lớp học và thực hiện cùng bạn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về trang trí, lao động vệ sinh lớp học. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn.. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý tưởng trang trí, lao động vệ sinh lớp học trước các bạn. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng ý tưởng trang trí, lao động vệ sinh lớp học của các bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Gợi tình cảm với ngôi trường. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Lớp chúng ta đoàn kết để khởi động bài học. + Vừa hát HS làm những động tác thể hiiện sự đoàn kết: Khoác vai nhau đu đưa, nắm tay nhau đu đưa ... theo nhạc. - GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Ngôi trường của em, GV chia đôi lớp: Nhóm 1 hát lời 1, nhóm 2 lúc đó làm động tác mà không hát theo. Hết lời 1, đổi ngược lại. – Trường ai đây ai đây, thật xinh tươi xin tươi ... Ngói mới tường vôi trắng còn vườn hoa xinh tuyệt vời ... – Trường em đây em đây, là nơi em thi đua ... Mai mốt rồi khôn lớn, không quên ngôi trường bé xinh ... - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào nội dung chủ đề về lớp học của chúng ta. Ngôi trường xinh thì có những lớp học xinh. - HS lắng nghe. - HS chia nhóm và bốc thăm nhân vật, thảo luận để miêu tả nhân vật theo các gợi ý. - Đại diện nhóm trình bày. - HS lắng nghe. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Học sinh quan sát lớp và đưa ra được ý tưởng trang trí, lao động vệ sinh lớp học và thực hiện. + Có ý thức giữ an toàn trong khi trang trí lớp học. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Cùng ngắm lớp mình (làm việc cá nhân) - GV mời HS đứng từ giữa sân trường hướng lên lớp của mình, nhận xét về khung cảnh chung của trường, lớp. GV hỏi: Các em có nhận ra ngay lớp mình từ xa không? Vì sao? - GV mời cả lớp cùng di chuyển dần đến gần lớp học và quan sát lớp gần hơn. GV hỏi: + Các em nhìn thấy những gì? + Có điều gì đặc biệt ở lớp mình, khác những lớp khác không? + Nếu chưa có, các em có muốn đưa ra ý tưởng để trang trí lớp, khiến lớp có sự khác biệt so với lớp khác không? - GV mời HS lần lượt vào lớp theo tổ và ngắm lớp kĩ hơn, đưa ra NX. + GV hỏi: Nếu nhắm mắt lại thì em tưởng tượng ngay ra chi tiết nào, góc nào của lớp? + Hãy nhận xét về lớp mình theo 3 tiêu chí: XANH (có cây xanh, thân thiện với môi trường) – SẠCH (sạch, gọn, ngăn nắp) – ĐẸP (được trang trí bắt mắt) + Nếu bạn nào đồng ý là lớp mình đã đạt được tiêu chí ấy thì đưa ngón tay cái ra phía trước, ai không đồng ý thì không đưa tay. - GV nhận xét chung - GV Kết luận: Nếu lớp mình chưa đạt được toàn bộ những tiêu chí trên, chúng ta có thể cùng nhau chăm chút cho lớp xanh, sạch, đẹp hơn. Chúng ta sẽ suy nghĩ và đưa ra ý tưởng nhé! - HS quan sát và tìm vị trí lớp mình. -HS trả lời -HS di chuyển và lần lượt trả lời - HS thực hiện theo yêu cầu của GV -HS trả lời: -HS nhận xét lớp -HS bày tỏ thái độ - HS nghe 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Tạo và giới thiệu được với bạn nét riêng của mình qua sản phẩm tạo hình. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Thể hiện ý tưởng trang trí lớp học. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4: + Nêu ý tưởng về các ý tưởng trang trí lớp dựa trên ba tiêu chí “xanh-sạch-đẹp” + GV đề nghị mỗi nhóm viết ra tờ giấy chung các ý tưởng đó và lựa chọn thực hiện 1 ý tưởng vào tiết SHL. + YC mỗi nhóm phân công công việc cụ thể cho từng thành viên, chuẩn bị cho việc thực hiện ý tưởng vào tiết SHL. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương và kết luận: Mỗi HS có thể góp sức để xây dựng lớp học của mình thêm đẹp - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận. - Đại diện các nhóm giới thiệu về ý tưởng của nhóm qua sản phẩm. - Các nhóm nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân rao đổi với người thân về ý tưởng trang trí lớp học của mình, nhờ người thân gợi ý thêm VD: Làm đèn lồng, dây hoa, kết lá khô, trồng cây trong chậu... - Tập sử dụng một số dụng cụ sao cho an toàn tronng quá trình làm những đồ trang trí cho lớp học: kéo, keo dán, dây gai, băng dính ... - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng. - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Tuần: 9 Sinh hoạt theo chủ đề: LỚP HỌC THÂN THƯƠNG Ngày dạy: 5/11/2022 Tiết: 27 HĐGD: HĐTN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh chia sẻ cảm xúc sau khi thực hiện trang trí lớp học. - Có ý thức giữ an toàn trong khi trang trí lớp học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về bản thân. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đưa ra ý tưởng trang trí, lao động vệ sinh lớp học và thực hiện cùng bạn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về trang trí, lao động vệ sinh lớp học. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn.. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý tưởng trang trí, lao động vệ sinh lớp học trước các bạn. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng ý tưởng trang trí, lao động vệ sinh lớp học của các bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Ngôi trường của em, GV chia đôi lớp: Nhóm 1 hát lời 1, nhóm 2 lúc đó làm động tác mà không hát theo. Hết lời 1, đổi ngược lại. – Trường ai đây ai đây, thật xinh tươi xin tươi ... Ngói mới tường vôi trắng còn vườn hoa xinh tuyệt vời ... – Trường em đây em đây, là nơi em thi đua ... Mai mốt rồi khôn lớn, không quên ngôi trường bé xinh ... - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào nội dung chủ đề về lớp học của chúng ta. Ngôi trường xinh thì có những lớp học xinh. - HS hát và thực hiện theo yêu cầu của GV - HS lắng nghe. - HS lắng nghe 2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp ... gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua bài thơ. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bà và những người thân qua bài thơ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập 2.1. Hoạt động 1: Nói về ngôi trường của em hoặc ngôi trường mà em mơ ước. - GV cho HS thực hiện theo nhóm với nhiệm vụ: + Đọc lại từng câu hỏi gợi ý + Cá nhân chia sẻ ý kiến. - GV quan sát các nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - GV và HS bình chọn ý kiến hay. 2.2. Hoạt động 2: Viết đoạn văn về một người trong trường mà em yêu quý. - GV hướng dẫn HS viết theo gợi ý: + Em viết về ai? + Người đó như thế nào? + Vì sao em yêu quý người đó? GV quan sát và giúp đỡ GV chấm và chữa bài cho HS GV nhận xét, tuyên dương - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - HS lắng nghe. - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Vài HS đọc lại gợi ý. - HS nêu trước lớp. - HS chỉnh sửa, bổ sung câu, ý cho bạn. - HS làm vào vở. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Tuần: 9 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 6 – 7 ) Ngày dạy: 4/11/2022 Tiết: 62 – 63 Môn: Tiếng việt I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Viết đúng bài chính tả theo hình thức nghe – viết , trong khoảng 15 phút. - Viết được đoạn văn kể về một ngày ở trường của em hoặc nêu cảm nghĩ của em về một người bạn. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua bài thơ. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bà và những người thân qua bài thơ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2.1. Hoạt động 1: Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. - GV nhắc lại các bước đọc. Chú ý các từ khó. Giải nghĩa 1 số từ khó trong bài. +Tìm đoạn văn/câu văn có chứa từ ngữ trả lời cho câu hỏi. + Đọc thầm lại đoạn văn và trả lời câu hỏi. - GV cho HS trả lời trước lớp. HS khác nhận xét và bổ sung. Mấy chị em đang chơi trò dạy học. Các em của bé tên: Anh, Thanh, Hiển. (HS tự trả lời) - HS đọc yêu cầu của bài. - HS nhắc lại các bước chuẩn bị đọc thành tiếng. - HS đọc diễn cảm toàn bài. - HS quan sát - HS nhắc lại các bước trả lời câu hỏi: 2.2. Hoạt động 2: Đọc hiểu - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước đọc hiểu + Đọc thầm bài thơ + Đọc thầm câu hỏi + Tìm câu thơ chứa nội dung trả lời. GV cho HS trả lời câu hỏi trước lớp. a.Chiếc bút chì có 2 đầu, 2 màu khác nhau: xanh, đỏ. b.Các từ chỉ màu sắc: xanh, xanh tươi, xanh mát, xanh ngắt. Đỏ, đỏ thắm, đỏ tươi, đỏ chót. c.( HS tự trả lời) d.Từ ngữ chỉ sự vật:bút chì, cây gạo,làng xóm.. Từ ngữ chỉ hoạt động: tô, vẽ.. e. Điền dấu câu: Bức tranh của bạn nhỏ có nhiều cảnh vật: làng xóm, sông máng, trường học,... - HS đọc yêu cầu của bài. - HS nhắc lại các bước. HS nhận xét , bổ sung B. Viết Hoạt động 1: Nghe – viết : Vẽ quê hương - GV giới thiệu nội dung bài thơ . - GV đọc toàn bài thơ. - GV hướng dẫn cách viết bài thơ: + Viết theo khổ thơ 4 chữ như trong SGK + Viết hoa tên bài và các chữ đầu dòng. + Chú ý các dấu chấm cuối câu. + Cách viết một số từ dễ nhầm lẫn: gọt, thắm, xóm, sông máng... - GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. - GV đọc lại bài thơ cho HS soát lỗi. - GV cho HS đổi vở dò bài cho nhau. - GV nhận xét chung. - HS lắng nghe. - HS đọc lại bài thơ - HS lắng nghe. - HS viết bài. - HS nghe, dò bài. - HS đổi vở dò bài cho nhau. Hoạt động 2: Lựa chọn 1 trong 2 đề dưới đây, viết đoạn văn (4-5 câu) theo yêu cầu GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài. GV theo dõi và hướng dẫn HS thêm. GV chấm và chữa bài cho HS HS đọc yêu cầu của bài. HS chọn 1 đề bài HS viết bài vào vở HS đọc bài cho bạn nghe. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Tuần: 9 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 1) Ngày dạy: Tiết: 9 Ôn tiếng việt I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc đúng và bước đầu biết đọc diễn cảm những câu chuyện, bài thơ đã học từ đầu học kì; tốc độ đọc 70-80 tiếng/phút. Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu hay chỗ ngắt nhịp thơ. - Đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai được phân trong những đoạn đối thoại có hai hoặc ba nhân vật. Nhận biết được chi tiết và nội dung chính trong các bài đọc. Hiểu được nội dung hàm ẩn của văn bản với những suy luận đơn giản. - Tìm được các từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, tính chất (theo trường nghĩa Nhà trường ) phân biệt được câu kể, câu cảm và câu hỏi, biết cách dùng đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Em hãy chia sẻ niềm vui của em khi đến trường? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia trò chơi - HS lắng nghe. 2. Luyện tập. 2.1. Hoạt động 1: Đoán tên bài đọc. - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV cho HS thảo luận nhóm, theo yêu cầu: + Quan sát và đọc nội dung từng tranh? + Tìm tên bài đọc tương ứng với mỗi tranh? 2.2. Hoạt động 2: Chọn đọc một trong những bài trên và chia sẻ điều em thích nhất ở bài học đó. - GV cho HS làm việc nhóm đôi: + Đọc lại 1 – 2 bài em thích cùng với bạn. + Nói điều em thích nhất về bài đọc đó. GV cho HS đọc bài trước lớp. GV và HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc to, rõ. - GV chốt: Mỗi bài đọc đều có những điều thú vị riêng. - 2 HS đọc nội dung các tranh. - Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả trước lớp: Tranh a. Mùa hè lấp lánh. Tranh b. Tập nấu ăn Tranh c. Thư viện Tranh d. Lời giải toán đặc biệt Tranh e. Bàn tay cô giáo Tranh g. Cuộc họp của chữ viết - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Nhóm đôi thực hiện Mỗi em đọc 1 bài và nói điều em thích trong bài đọc đó. 2.3. Hoạt động 3: Đường từ nhà đến trường của Nam phải vượt qua 3 cây cầu. Hãy giúp Nam đến trường bằng cách tìm từ ngữ theo yêu cầu. - Mục tiêu: + Ôn lại kiến thức theo từ loại: từ chỉ sự vật, hoạt động và đặc điểm. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV cho HS tham gia trò chơi theo nhóm. - Gọi HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng nhất. 2.4. Hoạt động 4: Đặt câu với 2 – 3 từ em tìm được ở bài tập 3. - GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp. - GV cho HS làm việc nhóm 2: Chọn 2 – 3 từ em tìm được ở bài tập 3 để đặt câu. - HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. 2.5. Hoạt động 5: Chọn dấu câu phù hợp thay cho ô vuông - GV quan sát và hỗ trợ HS - Các nhóm báo cáo trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS chơi trò chơi theo nhóm: + Mỗi nhóm nhận 3 phiếu ứng với 3 yêu cầu của bài. + Ghi các từ ngữ theo yêu cầu vào phiếu. + Đại diện các nhóm báo cáo. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Nhóm đôi: chọn từ, đặt câu và đọc cho bạn nghe. - HS đọc câu vừa đặt trước lớp. VD: Cô giáo giảng bài rất hay. Chúng em nghe giảng say sưa. HS đọc yêu cầu của bài. HS đọc văn bản của bài. HS làm việc theo nhóm: Thảo luận các dấu câu có thể điền vào ô trống. (hai chấm , chấm than, hai chấm, phẩy ) IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: