Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Nguyễn Văn Hào –Tiểu học Hạ Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Nguyễn Văn Hào –Tiểu học Hạ Sơn

Tiếng Việt

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

 I.MỤC TIÊU:

- Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút ); trả lời dược 1 câu hỏivề nội dung ,đoạn bài .

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống đẻ tạo phép so sánh (BT3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Phiếu viết tên từng bài tập đọc ( không có yêu cầu học thuộc lòng) từ tuần 1 đến tuần 8

 Bảng phụ

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Nguyễn Văn Hào –Tiểu học Hạ Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 9	 	 	 	Thứ 2 ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
 I.MỤC TIÊU: 
- ®äc ®ĩng rµnh m¹ch ®o¹n v¨n , bµi v¨n ®· häc ( tèc ®é kho¶ng 55 tiÕng/ phĩt ); tr¶ lêi d­ỵc 1 c©u háivỊ néi dung ,®o¹n bµi .
- T×m ®ĩng nh÷ng sù vËt ®­ỵc so s¸nh víi nhau trong c¸c c©u ®· cho (BT2).
- Chän ®ĩng c¸c tõ ng÷ thÝch hỵp ®iỊn vµo chç trèng ®Ỵ t¹o phÐp so s¸nh (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu viết tên từng bài tập đọc ( không có yêu cầu học thuộc lòng) từ tuần 1 đến tuần 8 
	Bảng phụ
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.GIỚI THIỆU BÀI MỚI
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
2
Kiểm tra tập đọc (khoảng 1/3 lớp)
 -GV yêu cầu từng HS bốc thăm chọn bài tập đọc, xem lại bài đọc trong vòng 2 phút trước khi đọc bài.
 -Đọc một đoạn trong bài.
 -Trả lời 1 câu hỏi trong đoạn vừa đọc.
 -GV cho điểm với những em đạt yêu cầu, em nào đọc chưa đạt yêu cầu GV cho về nhà đọc lại để tiết sau kiểm tra.
 Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 2
 -GV yêu cầu HS đọc đề.
 -Nêu yêu cầu của bài tập?
 -GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 câu văn, mời 1 HS phân tích câu 1 làm mẫu
 + Tìm hình ảnh so sánh (nêu miệng): Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.
 +Ghi lại tên các sự vật được so sánh (viết vào vở): hồ – chiếc gương.
 Bài 3
 -GV yêu cầu HS đọc đề.
 -Nêu yêu cầu của bài tập?
 - GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm.
 - Gọi một số em đọc bài làm của mình. Cả lớp theo dõi, nhận xét. GV tuyên dương những hS làm bài đúng. 
*Ôân tập đọc
-Chia lớp thành hai nhóm trình độ. Nhóm khá các em tự kèm cặp nhau luyện đọc đoạn,bài.tập đọc diễn cảm, thể hện giọng của nhân vật.
 -GV kèm hs yếu đọc bài. đọc câu, đoạn
-HS lên bốc thăm chọn bài đọc và thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS đọc bài.
-HS trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
-Ghi lại tên các sự vật được so sánh.
-HS theo dõi.
-HS làm bài vào vở.Một số HS đọc bài làm của mình. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
b. Cầu Thê Húc - con tôm.
c. Đầu con rùa - trái bưởi.
-1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm 
-HS làm bài vào vở.
a. Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
b. Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
c. Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
-HS luyệ đọc, thi đọc trước lớp.
-HS thực hiện 
IV
CỦNG CỐ- DẶN DÒ
-Đặt 1 câu có hình ảnh so sánh.
-Những từ nào thường dùng để so sánh?
-Về nhà học thuộc những câu văn có hình ảnh so sánh đẹp trong bài tập 2 và 3
-Đọc lại các truyện đã học trong các tiết tập đọc từ đầu năm, 
-GV nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------------------------------
Toán	GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. MỤC TIÊU :
 - Bước ®Çucã biĨu t­ỵng về góc, góc vuông, góc không vuông.
 - Biết dùng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Thước ê ke, thước dài, phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A.KIỂM TRA BÀI CŨ : Kiểm tra bảng nhân7,chia 5,6 
 GV nhận xét bài cũ.
B GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Góc vuông, góc không vuông 
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
2
3
 4
5
Làm quen với góc.
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong phần bài học.
- Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
- Yêu cầu HS quan sát tiếp đồng hồ thứ hai.
-Làm tương tự với đồng hồ thứ ba.
- Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ.
- Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ và hỏi: +theo em mỗi hình vẽ trên có được gọi là góc không?
- Giới thiệu: Góc được tạo bởi hai cạnh có chung một gốc. Góc thứ nhất có hai cạnh là OA và OB góc thứ hai có hai cạnh là DE và DG: Yêu cầu HS nêu các cạnh của góc thứ ba - Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là đỉnh O, góc thứ hai có đỉnh là D, góc thứ ba có đỉnh là P.
- Hướng dẫn HS đọc tên các góc. Chẳng hạn: góc đỉnh O; cạnh OA, OB.
Giới thiệu góc vuông và góc không vuông:
- Vẽ lên bảng góc vuông OAB như phần bài học và giới thiệu: Đây là góc vuông.
- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB.
- Vẽ hai góc MPN; CED lên bảng và giới thiệu: góc MPN và góc CED là góc không vuông.
- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc.
Giới thiệu ê ke.
- Cho HS cả lớp quan sát ê ke loại to và giới thiệu: đây là thước ê ke dùng để kiểm tra một góc vuông hay là góc không vuông và để vẽ góc vuông.
- Thước ê ke là hình gì?
- Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc?
- Tìm góc vuông trong thước ê ke.
- Hai góc còn lại có vuông không?
Hướng dẫn dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông.
- GV vừa giảng vừa thực hiện thao tác cho HS quan sát
 + Tìm góc vuông của thước ê ke.
 + Đặt một cạnh của góc vuông trong thước ê ke trùng với một cạnh của góc cần kiểm tra.
 + Nếu cạnh góc vuông còn lại của ê ke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông (AOB). Nếu không trùng thì góc này là góc không vuông (CDE; MPN).
Luyện tập:
Bài 1:
- Hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của hình chữ nhật. Có thể làm mẫu một góc.
- Hình chữ nhật có mấy góc vuông?
- Hướng dẫn HS dùng ê ke để vẽ góc vuông có đỉnh O, hai cạnh OA, OB:
 + Chấm một điểm và coi là đỉnh O của góc vuông cần vẽ.
 + Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm vừa chọn.
 + Vẽ hai cạnh OA và OB theo hai cạnh góc vuông của ê ke.
Vậy ta được góc vuông AOB cần vẽ.
- Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông CMD.
Bài 2:( 3 h×nh dßng 1)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn: Dùng ê ke để kiểm tra xem góc nào là góc vuông, đánh dấu các góc vuông theo đúng qui ước.
Bài 3:
- Tứ giác MNPQ có các góc nào?
- Hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc rồi trả lời câu hỏi.
Bài 4: 
- Hình bên có bao nhiêu góc?
- Hướng dẫn: dùng ê ke để kiểm tra từng góc, đánh dấu vào các góc vuông. Sau đó đếm số góc vuông và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ các góc vuông có trong hình.
* Luyệ bảng nhân và chia 7
-Tiếp tục kiểm tra một số hs chưa thuộc bảng nhân và chia 7
- Quan sát.
- Theo dõi.
- Quan sát và nhận xét: hai kim của đồng hồ có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc.
- HS đọc tên các góc còn lại.
- Góc vuông đỉnh là O, cạnh là OA và OB.
- Góc đỉnh D ; cạnh là DC và DE.
- Góc đỉnh P ; cạnh là MP và NP.
- Hình tam giác.
- Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc.
- HS quan sát và chỉ vào góc vuông trong ê ke của mình.
- Hai góc còn lại là hai góc không vuông.
- Theo dõi.
- Thực hành dùng ê ke để kiểm tra góc.
- Hình chữ nhật có 4 góc vuông.
- Theo dõi.
- HS vẽ hình, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Tự kiểm tra, sau đó trả lời.
a) Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AD và AE.
Góc vuông đỉnh là G, hai cạnh là GX và GY.
b) Góc không vuông đỉnh là B, hai cạnh là BG và BH . . . 
- Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q.
- Các góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q.
- Hình bên có 6 góc.
- Có 4 góc vuông.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS luyện đọc theo cặp, thi đọc trước lớp.
IV
CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Gọi một vài HS lên bảng đo góc vuông, góc không vuông.
- Về nhà luyện tập thêm về góc vuông và góc không vuông.
- Xem trước bài: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke.
- GV nhận xét tiết học.
Đạo đức
CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN
I. MỤC TIÊU :
 Học sinh hiểu:
 - BiÕt ®­ỵc b¹n bÌ cÇn ph¶I chia sỴ víi nhau khi cã chuyƯn vui buån.
 - Nªu ®­ỵc 1 vµi viƯc lµm cơ thĨ chia sỴ vui buån cïng b¹n.
 - BiÕt chia sỴ vui buån cïng b¹n hµng ngµy .
. Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẽ vui buồn với bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Vở bài tập đạo đức.
 -Tranh minh hoạ cho tình huống ở hoạt động 1.
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
 - Em hãy kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình.
 -GV nhận xét bài cũ.
 B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI : CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN 
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
Hoạt động 1: 
- Các nhóm thảo luận giải quyết và lời giải thích hợp lí lần lượt các tình huống trong sgk.
- Nhận xét câu trả lời của học sinh và đưa ra kết luận: Dù bạn mới đến, lại bị dị tật nhưng không vì thế mà chúng ta bỏ rơi bạn. Bạn sẽ trở thành người thân thiết, cùng học, cùng chơi, cùng lao động với chúng ta. Khi bị tật, chịu thiệt thòi hơn các bạn khác, bạn đã rất buồn, vậy chúng ta cần an ủi, quan tâm giúp đỡ bạn.
Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi.
- Chia lớp thành hai dãy. Yêu cầu mỗi dãy, từng đôi thảo luận về một nội dung
- Nhận xét câu trả lời củøa HS.
- Kết luận: Bạn bè là người thâm thiết, luôn gần gũi bên ta, bởi vậy khi bạn có chuyện vui hay chuyện buồn, ta nên an ủi, động viên hoặc chia sẻ niềm vui với bạn. Có như thế, tình bạn của chúng ta mới thêm gắn bó và thân thiết
* Hướng dẫn thực hành: Quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường và nơi ở.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận:
Chẳng hạn:
+ Đề nghị cô giáo chuyển lớp cho bạn để đỡ ảnh hưởng đến các công việc chung của lớp.
+ Nói với co ... ËN DÒ
- Về nhà ôn các bài đã học về con người và sức khoẻ.
- Xem trước chương hai: Xã hội
- GV nhận xét tiết học.
Thứ 6 ngày23 tháng 10 năm 2009
 Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh:
- B­íc ®©u biÕt đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo
- BiÕt c¸ch đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -SGK, bảng, phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Luyện tập
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
2
3
Giới thiệu về số đo có hai đơn vị đo.
- Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m 9cm và yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét.
- Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm ta có thể viết tắt 1m và 9cm là 1m 9cm và đọc là 1 mét 9 xăng-ti-mét.
- Viết lên bảng 3m2dm = . . . dm và yêu cầu HS đọc.
- Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực hiện như sau:
 + 3m bằng bao nhiêu dm?
 + vậy 3m 2dm bằng 30dm cộng 2dm bằng 32dm.
- Vậy khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị ra đơn vị cần đổi, sau đó cộng các thành phần đã được đổi với nhau.
- Yêu cầu HS tiếp tục làm bai 1 b (dßng 1,2,3 ) của bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2, sau đó chữa bài. Khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính với các đơn vị đo.
So sánh các số đo độ dài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.(cét 1 )
- Viết lên bảng 6m 3cm . . . 7 m, yêu cầu HS suy nghĩ và cho kết quả so sánh.
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
- Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm.
- Đọc: 1 mét 9 xăng-ti-mét.
- Đọc: 3 mét 2 đề-xi-mét bằng . . . đề-xi-mét.
- 3m bằng 30dm.
- Thực hiện phép cộng 30dm + 2dm = 32dm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 3m 2cm = 302 cm
 4m 7dm = 47 dm
Khi thực hiện các phép tính với các đơn vị đo ta cũng thực hiện bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- So sánh các số đo độ dài và điền dấu so sánh vào chỗ chấm.
- 6m 3cm < 7 m vì 6 m và 3cm không đủ để thành 7 m. ( hoặc 6m 3cm = 306 cm, 7 m = 700 cm, mà 603 cm < 700cm).
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Nhận xét bài bạn đúng/ sai.
IV
CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Về nhà luyện tập thêm về chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.
- Xem trước bài : Thực hành đo độ dài.
- GV nhận xét tiết học.
Chính tả 
ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- KiĨm tra ( ®äc) theo yªu cµu cÇn ®¹t vỊ kiÕn thøc , kÜ n¨ng gi÷a HK1( nªu ë tiÕt 1 «n tËp).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Chuẩn bị 9 phiếu , mỗi phiếu ghi tên một bài thơ , văn và mức độ yêu cầu HTL .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A . GIỚI THIỆU BÀI : - G/v nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
HĐ 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
Kiểm tra HTL 
-GV yêu cầu từng HS bốc thăm chọn bài tập đọc, xem lại bài đọc trong vòng 2 phút trước khi đọc bài.
 -Đọc thuộc một khổ thơ (một đoạn văn) hoặc cả bài thơ.
 -Trả lời 1 câu hỏi trong đoạn vừa đọc.
 -GV cho điểm với những em đạt yêu cầu, em nào đọc chưa đạt yêu cầu GV cho về nhà học lại để tiết sau kiểm tra.
* Giải ô chữ :
- Yêu cầu h/s quan sát ô chữ trong sgk , hướng dẫn h/s làm bài .
Bước 1 : Dựa theo lời gợi ý ( dòng 1 ) phán đoán từ ngữ đó là gì ? Tất cả các từ ngữ tìm được đều phải bắt đầu bằng chữ T 
Bước 2 : Ghi từ ngữ vào các ô trống theo dòng hàng ngang có đánh số thứ tự ( viết chữ in hoa ) mỗi ô trống ghi 1 chữ cái . Các từ này phải có nghĩa đúng như lời gợi ý và có số chữ khớp với các ô trống trên từng dòng . 
Bước 3 : Sau khi điền đủ 8 từ ngữ vào các ô trống theo dòng ngang , đọc từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu 
- G/v chia lớp thành các nhóm ( 3 nhóm )
- Cả lớp và g/v nhận xét sửa chữa , kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm giải ô chữ đúng , nhanh 
- Bóc thăm và đọc bài .
- Quan sát ô chữ 
- H/s lắng nghe 
- Làm bài theo nhóm , sau thời gian quy định các nhóm dán nhanh bài lên bảng lớp , đai diện nhóm đọc kết quả .
Lời giải :
Dòng 1 : TRẺ EM 
Dòng 2 : TRẢ LỜI 
Dòng 3 : THUỶ THỦ 
Dòng 4 : TRƯNG NHỊ 
Dòng 5 : TƯƠNG LAI
Dòng 6 : TƯƠI TỐT 
Dòng 7 : TẬP THỂ 
 Dòng 8 : TÔ MÀU 
- Từ mới xuất hiện là : TRUNG THU 
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập .
IV
CỦNG CỐ DANË DÒ :
- G/v nhắc những h/s làm bài tập 2 chưa xong về nhà hoàn thành bài .
- Chuẩn bị giấy , bút để làm bài kiểm tra cuối học kỳ .
Tập làm văn
KIĨM TRA VIÕT
I.MỤC TIÊU: 
 .Kiểm tra ( viÕt) theo yªu cÇu cÇn ®¹t vỊ kiÕn thøc , kÜ n¨ng gi÷a HK1:Nghe – viÕt ®ĩng bµi CT ;tr×nh bµy s¹ch sÏ , ®ĩng h×nh thøc bµi th¬( hoỈc v¨n xu«i ); tèc ®é viÕt kho¶ng 55 ch÷/ 15 phĩt ,kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi .
-ViÕt ®­ỵc ®o¹n v¨n ng¾n cã néin dung liªn quan ®Õn chđ ®iĨm ®· häc .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu viết tên từng bài thơ, văn và mức độ yêu cầu học thuộc lòng.
 Bảng lớp chép sẵn bài tập 2.
 Giấy khổ lớn và bút dạ để HS làm bài tập 3.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
2
Kiểm tra học thuôc lòng (khoảng ¼ lớp)
 -GV yêu cầu từng HS bốc thăm chọn bài tập đọc, xem lại bài đọc trong vòng 2 phút trước khi đọc bài.
 -Đọc thuộc một khổ thơ (một đoạn văn) hoặc cả bài thơ.
 -Trả lời 1 câu hỏi trong đoạn vừa đọc.
 -GV cho điểm với những em đạt yêu cầu, em nào đọc chưa đạt yêu cầu GV cho về nhà học lại để tiết sau kiểm tra.
 Hướng dẫn HS ôn tập.
 Bài 2
 -GV yêu cầu HS đọc đề.
 -Nêu yêu cầu của bài tập?
 -GV chỉ bảng lớp đã chép sẵn đoạn văn, hướng dẫn hs làm bài
 -GV mời 1 HS làm bài trên bảng. GV chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Nêu yêu cầu của bài?
 -HD hs làm bài
 -GV phát giấy khổ lớn và bút dạ để các nhóm làm bài.
 -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm làm bài đúng.
*Luyện tiếng Việt.
-Ghi đề bài lên bảng. “Kể về một người hàng xóm mà em quý mến”
-Nhận xét bài .
-HS lên bốc thăm chọn bài đọc và thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS đọc bài.
-HS trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
-1HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở . 
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
 Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm bên cạnh cô em vi-ô-lét tím nhạt, mảnh mai.
 Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ.
-1HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
-Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. 
-Các nhóm làm bài
- Đại diện nhóm đọc kết quả của nhóm. -Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
a. Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới.
b.Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.
c.Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.
-Một em đọc, lớp đọc thầm
-HS kể theo nhóm, sau đó viết lại những câu vừa kể thành đoạn văn.
-Đọc bài văn trước lớp
IV
CỦNG CỐ- DẶN DÒ
-GV nhận xét tiết học ; nhắc học sinh chưa có điểm học thuộc lòng về nhà tiếp tục luyện đọc và làm thử bài luyện tập ở tiết 9.
 Mĩ thuật	
 VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I.MỤC TIÊU:
 - HS hiểu biết hơn về cách sử dụng màu.
 -BiÕt c¸ch vÏ cµnh l¸ .VÏ ®­ỵc cµnh l¸ ®¬n gi¶n ..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Giáo viên :
 -Sưu tầm một số tranh có màu đẹp của thiếu nhi
 -Một số bài vẽ của HS các lớp trước.
 Học sinh
 -Màu vẽ các loại.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 A.KIỂM TRA BÀI CŨ
 -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Vẽ màu vào hình có sẵn
HĐ
GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
 1
 2
 3
 4
 Quan sát, nhận xét 
-GV cho HS quan sát một số tranh về hình ảnh các ngày lễ hội và gợi ý để HS nhận biết được quang cảnh, không khí tươi vui,, nhôn nhịp được thể hiện trong tranh.
-GV cho HS xem tranh nét Múa rồng của bạn Quang Trung và hỏi:
+Cảnh múa rồng diễn ra ban ngày hay ban đêm?
+Màu sắc cảnh vật ban ngày và ban đêm có gì khác nhau?
Cách vẽ màu
GV hướng dẫn cách vẽ qua hình minh hoạ :
+Tìm màu vào hình vẽ con rồng, người, cây
+Tìm màu nền..
+Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần được lựa chon màu hài hoà, tạo nên vẻ đẹp của toàn bộ bức tranh.
+Vẽ màu cần có đậm, nhạt.
Thực hành
-GV quan sát từng HS làm bài , gợi ý khi cần thiết.
-Khuyến khích HS sử dụng màu theo cách cảm nhận của tuổi thơ để bài vẽ có màu sắc đẹp.
Nhận xét đánh gía
-GV khen ngợi những HS có bài vẽ màu đẹp để động viên HS.
- HS quan sát tranh
-HS xem tranh và trả lời câu hỏi.
+Cảnh múa rồng có thể diễn ra vào ban ngày hoặc ban đêm.
+Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm khác nhau:
. Cảnh ban ngày rõ ràng tươi sáng.
. Cảnh ban đêm dưới ánh sáng đèn, ánh lửa thì màu sắc huyền ảo, lung linh.
-HS theo dõi để nắm được cách vẽ.
-HS thực hành tô màu vào hình vẽ. 
-HS nghe và rút kinh nghiệm cho bài vẽ màu sau.
VI
 CỦNG CỐ –DẶN DÒ
 - -Thường xuyên quan sát màu sắc của cảnh vật thiên nhiên xung quanh.
- -Sưu tầm tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ và thiếu nhi.
- -GV nhận xét tiết học; dặn HS vẽ màu tiếp ở nhà nếu ở lớp chưa làm xong.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc