Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Phan Thị Hạ - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Phan Thị Hạ - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKI ( T1 + 2 )

I/ Mục tiêu:

- 1. Rèn kỹ năng đọc rõ ràng trôi chảy, các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 3. phát âm rõ. Tốc độ đọc tối thiểu 60 – 70 chữ trên phút.

- Biết đọc ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ, các đấu thanh, đọc đúng các kiểu câu hỏi, câu kể, Đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.

- 2. ôn tập phép so sánh:

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chổ trống để tạo phép so sánh.

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Phan Thị Hạ - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 9:
Thứ hai ngày 26 tháng10năm 2009
Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKI ( T1 + 2 )
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc rõ ràng trôi chảy, các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 3. phát âm rõ. Tốc độ đọc tối thiểu 60 – 70 chữ trên phút.
Biết đọc ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ, các đấu thanh, đọc đúng các kiểu câu hỏi, câu kể, Đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
2. ôn tập phép so sánh:
Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.
Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chổ trống để tạo phép so sánh.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đền tuần 8.
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức: ( 1’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS : (2’) 
HĐGV:
HĐ1: ( 25’) Kiểm tra lấy điểm tập đọc.
 Nêu yêu cầu kiểm tra.
 Gọi lần lượt từng HS lên bốc thăm đọc bài tập đọc.
 Nêu 1 – 2 câu hỏi cho HS trả lời.
Nhận xét ghi điểm.
HĐ2: ( 10’) Ôn tập phép so sánh.
+ Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài tập 2.
Gọi 1 HS nêu miệng phần a.
Hồ được so sánh với chiếclồ.
Gọi 1 HS lên bảng làm.
Lớp, GV chốt lại ý chính.
Bài 3: Cho SH nêu yêu cầu bài tập.
HDHS ghi những từ cần điền.
Mời 2 HS thi làm.
Lớp, GV nhận xét tuyên dương.
HĐHS:
- chuẩn bị.
- Bốc thăm đọc bài.
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 1 HS nêu.
Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ
 Gạch chân các hình ảnh so sánh.
 Lớp chữa bài.
Hình ảnh so sánh
a/ hồ như một chiếc...
b/ cầu thê húctôm.
c/ con rùabưởi
Sự vật 1
- hồ
- Cầu Thê...
- đầu c /rùa
Sự vật 
-Chiếc gương
- con tôm
- trái bưởi
 - 1 HS nêu lớp theo dõi.
Làm bài vào vở.
2 em lên làm đọc kết quả.
 Cánh diều ,Tiếng sáo, Những hạt ngọc.
Tiết 3: 
HĐ3: ( 30’) Ôn kiểu câu Ai là gì?
Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì?
cho HS nêu yêu cầu bài tập
nhắc HS nắm vững cấu tạo của câu văn có những mẫu câu nào ( là gì, làm gì ) ?
gọi HS nêu câu hỏi mình đặt.
Nhận xét ghi bảng câu đúng.
Kể lại câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
Nhớ và kể lại đoạn truyện đã học trong 8 tuần đầu.
Cho HS nêu tên các câu chuyện đã học trong 8 tuần.
HDHS có thể chọn kể ( trình tự hay theo vai, theo lời nhân vật) 
Theo dõi nhận xét ghi điểm.
1 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
Làm miệng.
a. Ai lànhi phường?
b. Câu lạc bộlà gì?
VD: Cậu bé thông minh, 
Chọn truyện kể.
 HS nêu tên các câu chuyện đã học trong 8 tuần.
- HS có thể chọn kể ( trình tự hay theo vai, theo lời nhân vật) 
Lần lượt kể chuyện.
	3/ Cũng cố, dặn dò: ( 2’) 
Dặn những HS đọc chưa đạt về nhà tiếp tục rèn luyện để tiết sau có thể thi lại.
Những em chưa đọc chuẩn bị cho tiết sau.
Nhận xét tiết học.
*******************************************************************
TOÁN: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I/ Mục tiêu:
 Bước đầu làm quen với khái niệm về góc: góc vuông, góc không vuông.
 Biết dùng Ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông.
 Vẽ được góc vuông tronh trường hợp đơn giãn.
II/ Đồ dùng dạy học:
Ê ke( mỗi HS một cái)
1 tờ giấy khổ to vẽ BT 2
II/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( 2’)
Bài mới: GTB ( 1’) Giới thiệu về góc.
HĐGV:
HĐ1: (10’) Giới thiệu về góc.
+ Cho HS xem đồng hồ: 2 Kim đồng hồ tạo thành góc vuông.
 GV miêu tả bằng hình vẽ.
Mời 2 HS lên bảng vẽ.
Nhận xét về biểu tượng của góc, góc vuông.
HĐ2: ( 5’) giới thiệu về góc vuông và góc không vuông.
Vẽ 1 góc vuông lên bảng giới thiệu cạnh, đỉnh của góc vuông.
 B
 ) 
 A C	 
HDHS sử dụng Ê ke để nhận biết góc vuông.
bài.
HĐ3: ( 17’) Thực hành
+ Bài 1: HDHS sử dụng Ê ke.
Cho HS vẽ vào vở.
Lớp, GV nhận xét chữa.
+ Bài 2: Treo sẵn các hình đã chuẩn bị.
Cho HS thảo luận và làm theo cặp.
Đại diện 1- 2 nhóm trả lời
Lớp, Gv nhận xét chữa bài.
+ Bài 3: Cho HS nêu như bài 2 rồi nhận xét chữa bài.
HĐHS:
Quan sát để thấy biểu tượng của góc vuông.
2 HS lên vẽ 2 cạnh để tạo thành góc vuông.
 Quan sát và nêu miệng.
H1: góc vuông, đỉnh C, cạnh AB, BC
H2: Góc không vuông đỉnh O cạnh OM, ON. 
H3: Góc không vuông đỉnh E cạnh EC, ED.
1 – 2 em lên sử dụng Ê ke để kiểm tra góc vuông.
 Đọc yêu cầu bài tập
 Thực hành nhận biết góc vuông
 bằng Ê ke.
 Kẻ các hình vào vở bằng Ê ke.
2 em lên bảng vẽ.
Quan sát các hình.
Dùng Ê ke thử góc vuông và nêu tên các cạnh, đỉnh.
Trả lời miệng.
a. góc vuông, đỉnh A, cạnh AD, AE
b. Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH..
Làm miệng.
	3/ Cũng cố, dặn dò: ( 2’) 
 Hôm nay các em được học về kiền thức gì?
Dặn về nhà hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
 ***********************************************************************
Thứ ba ngày 27tháng 10 năm 2009
Chính tả: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKI ( T 3)
I/ I/ Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc rõ ràng trôi chảy, các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 3. phát âm rõ. Tốc độ đọc tối thiểu 60 – 70 chữ trên phút.
Biết đọc ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ, các đấu thanh, đọc đúng các kiểu câu hỏi, câu kể, Đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
2. Luyện tập đặt câu theo đúng mẫu Ai là gì?
 Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi xã theo mẫu
II/ Đồ dùng dạy học: 
Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đền tuần 8.
4 tờ phiếu cho HS làm bài tập2.
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức: ( 1’)
.Kiểm trasự chuẩn bị của HS : (2’) 
3. Bài mới: GTB ( 1’)
HĐGV:
HĐ1: ( 15’) Kiểm tra lấy điểm tập đọc.
 Nêu yêu cầu kiểm tra.
 Gọi lần lượt từng HS lên bốc thăm đọc bài tập đọc.
 Nêu 1 – 2 câu hỏi cho HS trả lời.
Nhận xét ghi điểm.
HĐ2: ( 5’) Ôn tập mẫu câu Ai là gì
+ Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài tập 2.
 GV phát cho 4 HS 4 tờ giấy A4
 Theo dõi HDHS làm
Lớp, GV chốt lại ý chính.
HĐ3: ( 8’) Điền vào mẫu đơn in sẵn.
+ Bài 3: 
GV đọc mẫu đơn.
HDHS ghi tên xã huyện, tỉnh.
Mời 4 – 5 em đọc bài viết của mình.
Lớp, GV nhận xét tuyên dương.
HĐHS:
- chuẩn bị.
- Bốc thăm đọc bài.
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 HS làm bài.
4 em làm và dán bài lên bảng
 Bố em là công nhân xí nghiệp gỗ.
 Ai? Là gì?
 Theo dõi, 1 em đọc lại.
Học sinh làm vào vở
 Lớp chữa bài..
5 em đọc mẫu đơn đã điền hoàn chỉnh.
3/ Cũng cố, dặn dò: ( 4’) 
Dặn những HS đọc chưa đạt về nhà tiếp tục rèn luyện để tiết sau có thể thi lại.
Những em chưa đọc chuẩn bị cho tiết sau.
Nhận xét tiết học.
 *****************************************************************
TOÁN: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀVẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE
I/ Mục tiêu:
Biết dùng Ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông.
Biết dùng Ê ke để vẽ góc vuông.
Biết tạo góc vuông bằng cách thực hành gấp các miếng bìa ( mảnh giấy)
II/ Đồ dùng dạy học:
 Các miếng bìa HS chơi trò chơi.
Ê ke để vẽ góc vuông.
III/ Các hoạt động dạy học:
Bài cũ: ( 4’) - 1 HS lên kiểm tra góc vuông. Rồi nêu số góc vuông ( đỉnh , cạnh)
 A B
 C D
Bài mới: GTB ( 1’)
HĐGV:
HĐ1: ( 10’) Nhận biết và vẽ góc vuông bằng Ê ke.
+ Bài 1: GV vẽ 1 VD lên bảng HDHS vẽ.
 * Đặt Ê ke sao cho đỉnh góc vuông của Ê ke trùng với điểm ô và 1 cạnh Ê ke trùng với cạnh cho trước.
 M
 O N
HĐ2: ( 20’) Dùng Ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông 
+ Bài 2: HDHS * Đặt Ê ke sao cho đỉnh góc vuông của Ê ke trùng với đỉnh góc vuông.
Nhận xét 
+ Bài 3:Chuẩn bị các tấm bìa như hình vẽ.
 Mời 3 HS lên thi ghép hình để được góc vuông như ( Ha, Hb)
HĐHS:
Theo dõi và vẽ nháp.
 Vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B
 A
 B
 Quan sát hình vẽ rồi dùng Ê ke để thử góc vuông.
2 HS lên bảng làm và nêu kết quả
Hình bên trái có: 4 góc vuông
 Hình bên phải có: 2 góc vuông.
3 em lên thi làm, lớp làm nháp.
Nhận xét chữa bài.
	3/ Cũng cố, dặn dò: ( 2’)
 Làm thế nào để nhận biết được góc vuông?
Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập. Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
***************************************************************************
Đạo đức: BÀI 5: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN .
I/ Mục tiêu:
HS HIỂU: Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn. Ý nghĩa của viếc chia sẻ vui buồn cùng bạn
Hiểu rõ trẻ em có quyền được kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
 HS biết thông cảm, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong nhữnh tình huống cụ thể. Biết đánh giá và tự đánh giá bản thẩntong việc quan tâm giúp đỡ bạn.
Quý trọng các bạn, biết quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.
II/ Tài liệu và phương tiện:
Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh.
Tranh minh hoạ cho HĐ1.
III/ Các hoạt động dạy học:
 Bài cũ: ( 3’) Vì sao cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em?
Bài mới: GTB ( 1’) GV nêu mục đích yêu cầu.
HĐGV:
HĐ1: ( 10’) Thảo luận phân tích tình huống.
* Cách tiến hành: 
- Chia nhóm phân công thảo luận và đóng vai.
Xử lí và đóng vai tình huống.
Lớp, GV nhận xét .
+ Kết luận: Khi các bạn có chuyện vui, buồn các em cần động viên, an ủi,có sức mạnh.
HĐ2: ( 10’) Thảo luận nhóm
 Cho HS thảo luận theo 4 nhóm xử lí tình huống a,b
Mời đại diện 2 nhóm nêu kết quả.
+ Kết luận: Khi bạn có chuyện buồn
HĐ3: ( 9’ ) Bày tỏ  ... yêu cầu bài học.
HĐGV:
HĐ1: ( 12’) Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài
GV treo bảng kẻ sẵn rồi yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học từ bé đến lớn.
GV nhận xét ghi bảng
* Lưu ý: m là đơn vị đo cơ bản ghi ở giữa chỉ lớn hơn m và bé hơn mét
 Cho HS nhìn bảng đơn vị đo độ dài và nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền nhau.
Cho HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
HĐ2: ( 17’) Thực hành.
+ Bài 1: Số : Cho HS làm bảng con nhận xét sửa
+ Bài 2: Số : Cho HS làm miệng.
Nhận xét chữa bài.
+ Bài 3: Tính theo mẫu: 
 - Nhận xét mẫu
 HDHS nhận xét bài mẫu và giải thích cho HS 
HĐHS:
 HS nêu thứ tự.
 Km, hm, dam, m, dm, cm, mm
 Nhìn bảng liên hệ
2 đơn vị liền nhau hơn kém nhau 10 lần.
Đọc nhiều lần ghi nhớ
Làm bảng con.
 1km = 10hm; 1km = 1000m 
HS làm rồi nêu kết quả.
8hm = 100m x 8.
Làm vào vở rồi chữa bài.
 - Nhận xét mẫu
 32 x 3 32dam x 3 = 96dam
 96
Làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. 
- Chữa bài
	3/ Cũng cố, dặn dò: ( 2’)
 Bảng đơn vị đo độ dài gồm có mấy đơn vị?
 Hai đơn vị đo độ dài liền nhau gấp kém nhau mấy lần?.
Dặn về nhà học thuộc lòng bảng đơn vị đo độ dài.
Nhận xét tiết học.
	***************************************************************
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
I/ PHẦN ĐỌC
Đọc thành tiếng ( 6 điểm)
Học sinh bốc thăm, đọc một đoạn văn và trả lời một câu hỏi do giáo viên nêu, thuộc các bài đọc sau:
Bài: Cậu bé thông minh: SGK Tiếng Việt 3. Tập 1. Trang 4.
Bài: Chiếc áo len: SGK Tiếng Việt 3. Tập 1. Trang 20.
Bài: Bài tập làm văn: SGK Tiếng Việt 3. Tập 1. Trang 46.
Bài: Nhớ lại buổi đầu đi học: SGK Tiếng Việt 3. Tập 1. Trang 52.
Bài: Các em nhỏ và cụ già: SGK Tiếng Việt 3. Tập 1. Trang 62.
Hướng dẫn chấm: GV đánh giá dựa vào những yêu cầu sau
Đọc đùng tiếng, từ ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu, đọc rõ ràng đúng tốc độ, giọng đọc có biểu cảm, trả lời đúng yêu cầu về nội dung một câu hỏi do giáo viên nêu thì đạt 6 điểm: Cụ thể là:
+ Đọc đúng tiếng, từ trong văn bản: Đạt 3,5 điểm.
+ Ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu, ở các cụm từ, Đạt 1 điểm.
+ Đọc đúng tốc độ (70 tiếng/ 1 phút). Đạt 0,5 điểm
+ Trả lời đúng câu hỏi. Đạt 1 điểm.
2. Nếu cứ đọc sai từ 4 đến 5 tiếng thì trừ 0,5 điểm. Ngắt nghỉ không đúng từ 3 đến 5 chỗ, trừ 0,5 điểm. Đọc trên 1,5 phút thì trừ 0,25 điểm. Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng, trừ 0,5 điểm./.
 ĐỀ BÀI:
 A/ .ĐỌC - HIỂU: ( 4 điểm )
Đề thi tập trung của trường
********************************************************
Thểå dục: Bài 17: ÔN HAI 
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG .
I. MỤC TIÊU: 
+ Ôn hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
+ Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối đúng.
+ Trò chơi “Chim về tổ” yêu cầu học sinh biết tham gia tương đối chủ động . 	
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN 
Sân trường (mát , sạch sẽ)
Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi cho trò chơi .
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY
ĐLVĐ
T SL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Nhận lớp : Giáo viên nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học .
2. Khởi động động : Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập .
+ Khởi động các khớp 
* Trò chơi : Đứng ngồi theo lệnh .
2’
1’ 1l
2’
1’ 2l
Tập hợp đội hình 4 hàng dọc 
 GV
 x x x x 
 x x x x 
 x x x x 
 x x x x 
PHẦN CƠ BẢN 
1. Kiểm tra bài cũ: Học các động tác cơ bản vươn thở và tay của bài .
2. Bài mới : Thể dục phát triển chung 
 - Động tác vươn thở .
+ Giáo viên nêu động tác , làm mẫu vừa giải thích động tác và cho học sinh tập theo. Lần đầu thực hiện chậm từng nhịp, giáo viên nhận xét, uốn nắn (H42/SGV/68)
+ Động tác tay : Giáo viên nêu tên động tác làm mẫu - giải thích học sinh làm chậm, tập theo nhịp hô của giáo viên. 
+ Chia tổ ôn luyện 2 động tác .
3. Trò chơi : “Chim về tổ”
+ Giáo viên nhắc lại tên và cách chơi – lớp chơi đồng loạt .
10’
 1l
 4-5
8’ 3-4
Đội hình 4 hàng ngang 
 GV
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x 
 x x x x x
Tập 3,4 lần, (2x8 nhịp) mỗi lần 
3-4 lần , mỗi lần 2 nhịp (2x8)
mỗi tổ luyện tập riêng 
PHẦN KẾT THÚC:
1. Hồi tĩnh: Đi thường theo nhịp và hát
+ Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học 
2. Nhận xét – Dặn dò: 
+ Giáo viên nhận xét và cho bài về nhà:
+ Luyện tập đúng 2 động tác.
2’ 1l
2’
2’ 1l
1 hàng dọc xung quanh lớp 
sau đó chuyển thành đội hình 4 hàng ngang .
 GV
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x 
 x x x x x
Thứ sáu ngày30 tháng10 năm 2009
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 3
PHẦN KIỂM TRA VIẾT 
I/ Chính tả ( Nghe – viết )( 15 phút) 
Bài viết : Trận bóng dưới lòng đường 
 Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên nhưng lại đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to:
Chỗ này là chỗ chơi bóng à? 
Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy. 
II/Tập làm văn :( 30 phút )
Đề bài : 
Em hãy viết một doạn văn ngắn từ ( 5câu đến 7 câu ) kể lại những việc mà em đã làm để giúp đỡ gia đình. 
Gợi ý: 
Công việc mà em thường làm giúp đỡ gia đình là những công việc nào?
Kết quả những công việc đó ra sao?
Làm xong công việc em cảm thấy như thế nào? 
HƯỚNG DẪN CHẤM
II/ PHẦN KIỂM TRA VIẾT 
Chính tả : ( 5 điểm ) 
+ Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức của bài chính tả. Đạt 5 điểm .
+ Sai mỗi lỗi chính tả ( không viết hoa, sai phụ âm đầu, vần  ). Trừ 0,25 điểm. Mỗi lỗi sai chỉ trừ một lần điểm.
Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, chưa đúng về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, Bị trừ một điểm toàn bài.
Tập làm văn :( 5 điiểm )
Viết một đoạn văn có nội dung “Kể lại những công việc mà em đã giúp đỡ gia đình”, dùng từ đúng,có hình ảnh diễn đạt trôi chảy, rõ nghĩa đạt 1,5 điểm 
 Cụ thể là : 
Có nội dung , dùng từ ,diễn đạt có hình ảnh, đạt 3 điểm 
Sử dụng đúng dấu câu, diễn đạt trôi chảy, rõ nghĩa, đạt 1,5 điểm.
Chữ viết rõ ràng, trình bàt sạch sẽ độ dài của bài viết khoảng từ 5 – 7 câu Đạt 0,5 điểm 
 * Tuỳ theo mức độ sai sót để giáo viên ghi các mức độ điểm khác .
 	************************************************************ 
Toán: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
 Đề thi tập trung của trường
***********************************************************************
Tự nhiên và xã hội:
Bài 16: VỆ SINH THẦN KINH ( Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
+ Sau bài học HS có khả năng:
Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ
Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ, học tập và vui chơi một cách hợp lí.
Biết thực hiện đúng thời gian biểu để năng cao hiệu quả, vừa bảo vệ được hệ thần kinh.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh.
III/ Các hoạt động dạy học:
Khởi động: ( 2’) lớp hát.
Bài mới : GTB ( 1’)
HĐGV:
HĐ1: ( 15’) Thảo luận 
* Cách tiền hành: Làm việc theo cặp.
 - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
 - Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi? Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm đó.
 - Điều kiện để có giấc ngủ tốt hằng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ? Bạn đã làm những việc gì trong ngày?
 - Làm việc cả lớp.
 - Mời 1 – 2 cặp trình bày.
* Kết luận: ( SGK)
HĐ2: ( 15’) Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hàng ngày.
HDHS lập thời gian biểu qua các mục
GV bổ sung câu hỏi cho HS nêu.
Nhận xét, phân chia hợp lí.
Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu.
Sinh hoạt, học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
* Kết luận: ( SGK).
HĐHS:
Thảo luận theo nhóm đôi.
Theo câu hỏi GV chuẩn bị.
HS trình bày , lớp nhận xét bổ sung.
Điều kiện để có giấc ngủ tốt hằng ngày em thức dậy lúc 6 giờ và đi ngủ lúc 9 giờ. Em đã làm những việc gì trong ngày như: tập thể dục vào mỗi buổi sáng, đi bộ, đến trường lúc 6 giờ 30 ,
Lập thời gian biểu.
Kẻ sẵn bảng.
Sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
VD: sáng: ngủ dậy đánh răng, rửa mặt, tập thể dục, học bài,..
Trưa: ăn, ngủ trưa.
Chiều đi học,
sinh hoạt làm việc một cách khoa học.
Bảo vệ được hệ thần kinh và nâng cao hiệu quả học tập.
	3/ Cũng cố, dặn dò: ( 2’)
2 em đọc mục bạn cần biết ( SGK )
Dặn HS về nhà tự lập thời gian biểu cho mình cách làm việc trong ngày.
Nhận xét tiết học.
****************************************************************
 SINH HOẠT LỚP.
 I/ Mục tiêu:
Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của những việc làm trong tuần.
Đánh giá được việc mình làm và chưa làm được.
Thái độ của HS làm việc tốt hơn.
II/ Nội dung:
 Sinh hoạt 15’ đầu giờ đã thực hiện tốt
Đến lớp học bài và làm bài đầy đủ.
Bên cạnh đó còn có một số bạn còn hay nói chuyện:Nhân, Lân,Y Lanh.
Một số bạn cần tuyên dương: Tỵ, Trang, Quỳnh,Hoan
III/ Phương hướng tuần tới:
 Đi học đầy đủ, đúng giờ.
Học bài và làm bài đầy đủ.
Vệ sinh sạch sẽ.
Không ăn quà vặt, không vứt rác bừa bãi.
Không nói chuyện riêng trong lớp.
Cần cố gắng để đạt thành tích cao hơn.
Nộp đúng, đủ các khoản tiền quy định.
 *****************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of Tuan 9 L3.doc