Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 21

Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 21

ÔNG Tổ NGHề THÊU

I. MụC TIÊU:

A. TậP ĐọC:

 - Luyện đọc đúng : đốn củi,triều đình, mỉm cời, nhàn rỗi.Đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài, bớc đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .

 - Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

 + Hiểu nghĩa các từ ngữ :đi sứ, lọng, bức trớng, nhập tâm, bình an vô sự.

 + Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học đợc nghề thêu của ngời Trung Quốc, và dạy lại cho dân ta.

 - Học sinh có ý thức ham học hỏi để mau tiến bộ và nâng cao hiểu biết

 

doc 18 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TậP ĐọC - Kể CHUYệN:
ÔNG Tổ NGHề THÊU
I. MụC TIÊU:
A. TậP ĐọC:
 - Luyện đọc đúng : đốn củi,triều đình, mỉm cười, nhàn rỗi.Đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
 - Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
 + Hiểu nghĩa các từ ngữ :đi sứ, lọng, bức trướng, nhập tâm, bình an vô sự.
 + Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc, và dạy lại cho dân ta.
 - Học sinh có ý thức ham học hỏi để mau tiến bộ và nâng cao hiểu biết.
B. Kể CHUYệN:
 -Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. Kể lại được một đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện. 
 -Rèn kĩ năng nghe: nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
 - Học sinh biết được nguồn gốc nghề thêu của nước ta và khâm phục sự ham học, trí thông minh của ông tổ nghề thêu Trần Quốc Khái.
II.Đồ DùNG DạY HọC:
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.Bảng phụ viết nội dung cần hướng dẫn luyện đọc .
- Một sản phẩm thêu đẹp, một bức ảnh chụp cái lọng.
-HS: Sách giáo khoa.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC: 
ND- TG
HOạT ĐộNG GV
HOạT ĐộNG HS
TIếT 1 :
1. Bài cũ: (5phút)
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Luyện đọc . 
( 15phút)
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 ( 10 phút)
TIếT 2:
Hoạt động 3: Luyện đọc lại. 
( 10 phút)
Hoạt động 4: Kể chuyện. 
( 20 phút)
4. Củng cố - Dặn dò: 
( 5 phút)
- Gọi HS đọc bài “ Chú ở bên Bác Hồ”. 
 H. Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú ?
 H. Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc lại được nhớ mãi?
H.Nêu nội dung chính? 
- GV yêu cầu HS nhận xét GV ghi điểm.
Giới thiệu bài - ghi đề. 
- GV đọc mẫu lần 1.
- Gọi 1 HS đọc bài và chú giải.
- Cho HS đọc tiếp nối từng câu.
- GV theo dõi, sửa sai - Hướng dẫn phát âm từ khó.( Chú ý gọi HS còn hạn chế)
- Yêu cầu HS đọc theo đoạn - GV theo dõi, hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi. 
-Treo bảng phụ - Gọi HS đọc mẫu các câu cần luyện ngắt giọng.
- GV nhận xét – Tuyên dương HS đọc tiến bộ.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời : Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào? 
H. Kết quả học tập của Trần Quốc Khái như thế nào?
- GD học sinh kiên trì, bền bỉ trong học tập.
H.ý đoạn 1 nói gì? 
- GV chốt ý.
ý1: Trần Quốc Khái là người ham học hỏi.
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2, 3 và 4 .
H: Trần Quốc Khái được triều đình cử đi đâu?
* Giảng từ : đi sứ: đi giao thiệp với nước ngoài theo lệnh vua.
H. Vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
H. Trên lầu, để thử tài sứ thần, vua Trung Quốc đã để những thứ gì? 
* Giảng từ : lọng : Vật làm bằng vải hoặc căng trên khung tre, gỗ hay kim loại, thường dùng để che tượng thần, tượng Phật hay vua, quan trong nghi lễ long trọng.
+ bức trướng : bức lụa, vải, trên có thêu chữ hoặc hình, dùng làm lễ vật hoặc tặng phẩm.
H. ở trên lầu cao, Trần Quốc khái đã làm gì để sống?
Giảng :Phật trong lòng : tư tưởng của Phật ở trong lòng mỗi người, có ý mách ngầm Trần Quốc Khái : có thể ăn bức tượng. 
H. Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian? 
-Giảng từ : nhập tâm : nhớ kĩ như thuộc lòng.
H. Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự?
* Giảng :bình an vô sự : bình yên, không có chuyện gì xấu xảy ra.
H. Nêu ý 2 ?
- GV chốt ý.	
ý2: Nhờ thông minh, Trần Quốc Khái đã vượt qua thử thách của vua Trung Quốc.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 5.
H. Vì sao Trần Quốc khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
- Yêu cầu HS nêu ý 3 
- GV chốt.
ý 3:Trần Quốc Khái là ông tổ nghề thêu của nước ta.
H. Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? 
- GV chốt nội dung chính - Ghi bảng.
Nội dung chính: Ca ngợi lòng ham học hỏi, giàu trí sáng tạo của ông tổ nghề thêu Trần Quốc Khái. 
- GV hướng dẫn cách đọc bài.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn.
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
* Chuyển tiết : Cho HS hát tập thể 
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm 5. 
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm.
- Gọi HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay.
- GV nêu nhiệm vụ: Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. Sau đó, tập kể một đoạn của câu chuyện.
H: Đặt tên của mỗi đoạn truyện phải chú ý đến điều gì?
- GV nhắc HS đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung.
- Chia nhóm 4 HS, yêu cầu các nhóm thảo luận để đặt tên cho từng đoạn truyện.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV viết lại thật nhanh 1; 2 tên đúng và hay.
+ Đoạn 1 : Cậu bé ham học. / Cậu bé chăm học./ 
+ Đoạn 2 : Thử tài./ Vua Trung Quốc thử tài sứ thần Việt Nam. /
+ Đoạn 3 : Tài trí của Trần Quốc Khái. / học được nghề mới./
+ Đoạn 4 : Xuống đất an toàn./ vượt qua thử thách./
+ Đoạn 5 : Truyền nghề cho dân. / Dạy nghề thêu cho dân./
-Yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn để kể lại.
- Mời HS nối tiếp thi kể 5 đoạn.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn người kể hay.
- Cho HS thi kể cả câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc bài trả lời câu hỏi nhận xét.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc.
- HS đọc nối tiếp theo dãy bàn.
- HS phát âm từ khó.
- HS đọc nối tiếp theo dãy bàn .
- 2 HS khá đọc.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Cả lớp đọc thầm theo – vài HS trả lời:Trần Quốc Khái học cả trong khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng để học.
-Ông đỗ tiến sĩ rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê.
- HS nêu.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm theo.
- Được cử đi sứ bên Trung Quốc.
-Vua Trung Quốc cho dựng một cái lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang xem ông làm thế nào.
-Lầu có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng” và một vò nước.
-Bụng đói, không có gì ăn, ông đọc ba chữ trên bức trướng “ Phật trong lòng”, hiểu ý người viết, ông bẻ tay tượng Phật nếm thử mới biết hai pho tượng được nặn bằng chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn.
- Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.
-Ông nhìn những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự.
- 4 HS nêu.
- 2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc – Lớp đọc thầm theo.
-Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng.
- 3 HS nêu.
- 2 HS nhắc lại. 
- HS trả lời.
-3 HS nhắc nội dung chính.
- Cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc theo đoạn.
- HS theo dõi, nhận xét.
- Lớp trưởng bắt nhịp cho cả lớp hát.
- HS luyện đọc trong nhóm. 
- Các nhóm thi đọc trước lớp.
- HS nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất .
- Cả lớp theo dõi.
- Phải nêu được nội dung quan trọng, khái quát nhất của đoạn truyện đó.
- Cả lớp theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Các nhóm báo cáo trước lớp.
- HS tự chọn, suy nghĩ, chuẩn bị lời kể.
- 5 HS xung phong kể - Lớp theo dõi.
- HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
- 2 HS thi kể trước lớp.
- Theo dõi, nhận xét.
- HS chú ý thực hiện theo yêu cầu.
CHíNH Tả: (Nghe viết)
 ÔNG Tổ NGHề THÊU
I. MụC TIÊU :
 -Nghe - viết chính xác, trình bày đúng và đẹp đoạn trong truyện Ông tổ nghề thêu 
 -Viết đúng các từ và tên riêng trong bài : Trần Quốc Khái, Lê, ham học, đom đóm, triều đình, ánh sáng . Làm đúng các bài tập điền các âm ,dấu thanh dễ lẫn : tr/ ch ; dấu hỏi / dấu ngã .
 -HS viết cẩn thận, trình bày sạch đẹp.
II. Đồ DùNG DạY HọC :
 -GV : Bảng phụ chép - đề bài tập 1 .
 -HS : Sách giáo khoa và vở chính tả .
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC :
ND - TG
HOạT ĐộNG GV
HOạT ĐộNG HS
1. Bài cũ : 
( 5 phút)
2.Bài mới : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe –viết . (20 phút)
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập. ( 6 phút) 
3. Củng cố – Dặn dò: ( 5 phút)
- Gọi 2 HS lên viết bảng :lem luốc , tuốt lúa .Cả lớp viết bảng con . 
- GV yêu cầu HS nhận xét
Giới thiệu bài .Ghi đề .
- GV đọc đoạn văn .
- Gọi 1 HS đọc .
H .Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào ? 
H.Bài viết có mấy câu ?
H.Tìm những têng riêng trong bài phải viết hoa ? 
- Treo bảng phụ - Yêu cầu lớp đọc thầm và tìm từ khó .( gọi HS còn hạn chế)
- GV gạch chân các từ khó ở bảng phụ .
- GV đọc từ khó - yêu cầu HS viết.
- Nhận xét - sửa sai .
- Hướng dẫn viết vở - nhắc nhở cách trình bày bài.
-GV đọc cho HS viết bài .
- Theo dõi, uốn nắn .
-Hướng dẫn sửa bài .
- Thu bài chấm - sửa bài . Nhận xét chung. 
Bài 1 : GV treo bảng phụ ghi bài tập 1b lên bảng 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm .
-Tổ chức cho học sinh chơi tiếp sức. ( GV nêu luật chơi)
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
- Yêu cầu HS đọc đáp án đúng . 
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS học tốt.
- Về nhà viết lại những lỗi sai vào vở .
- 2 HS lên bảng viết dưới lớp viết bảng con.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe .
- 1 HS đọc đoạn văn - Lớp đọc thầm theo.
-Trần Quốc Khái học cả khi đốn củi, lúc kéo vó tôm .Tối đến , nhà nghèo, không có đèn , cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng , lấy ánh sáng đọc sách .
- Có 4 câu .
-Những chữ đầu câu : Hồi, Cậu, Tối và tên riêng Trần Quốc Khái, Lê.
 - HS đọc thầm - tìm từ khó và nêu .
- HS đọc những từ khó .
- HS viết bảng con - 2 HS viết bảng lớp .
- HS lắng nghe .
- HS viết bài vào vở .
- HS tự soát bài . Đổi chéo bài - sửa sai .
- Theo dõi - sửa bài .
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập .
-HS thảo luận nhóm bàn .
-Hai dãy cử 12 HS lên tham gia chơi tiếp sức .Nghe yêu cầu của GV, tiến hành chơi .( Cả lớp cổ động cho hai đội)
- Nhận xét, tuyên dương
-2HS đọc - lớp nhẩm theo .
- HS chú ý lắng nghe
- HS thực hiện theo yêu cầu
TậP ĐọC:
BàN TAY CÔ GIáO
I. MụC TIÊU :
- Luyện đọc đúng : thoắt cái, dập dềnh, rì rào , Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ . Đọc trôi chảy được toàn bài bước đầu biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục .Học thuộc lòng bài thơ.
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
+ Hiểu các từ ngữ: phô.
+ Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo .Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo .
- Học sinh yêu đôi bàn tay khéo léo của cô giáo .
II. Đồ DùNG DạY HọC:
 -GV : Tranh minh hoạ .Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
 -HS : Sách g ...  hỏi
- HS nhận xét
- HS chú ý lắng nghe
- HS lắng nghe .
- 1 HS đọc toàn bài và chú giải .
- Cả lớp đọc thầm và tìm hiểu .
-5 khổ thơ 
- HS đọc nối tiếp từng câu theo dãy bàn .
- HS phát âm từ khó .
- HS luyện đọc nối tiếp theo từng khổ thơ .
- HS đọc theo nhóm bàn .
- Đại diện các nhóm đọc - nhận xét .
- 1 HS đọc.Lớp đọc thầm theo .
-Từ mỗi tờ giấy trắng, thoắt một cái cô đã gấp xong một chiếc thuyền cong cong rất xinh .Với một tờ giấy đỏ, bàn tay mềm mại của cô đã làm ra một mặt trời với nhiều tia nắng toả. Thêm một tờ giấy xanh, cô cắt rất nhanh, tạo ra một mặt nước dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền .
-HS trả lời theo ý hiểu của mình mà vẫn gắn với các hình ảnh trong bài thơ .
-HS nêu .
- 2HS nhắc lại .
- 1 HS đọc - lớp đọc thầm theo.
- Cô giáo rất khéo tay . Bàn tay cô giáo như có phép màu .Bàn tay cô giáo tạo nên bao điều lạ. 
-HS nêu .
-2HS nhắc lại .
-HS thảo luận nhóm bàn . Đại diện nhóm trả lời .
-3 HS nhắc lại .
-HS theo dõi.
-HS lắng nghe .
- 3 HS đọc - lớp gấp sách đọc thầm theo. 
-HS đọc từng khổ thơ, cả bài thơ. Lớp nhẩm theo .
-HS xung phong đọc thuộc từng khổ thơ . 
-HS thi đọc thuộc .
-Lớp nhận xét .
- HS nêu nội dung
- HS thực hiện theo yêu cầu
LUYệN Từ Và CÂU:
NHÂN HóA - ÔN CáCH ĐặT Và TRả LờI CÂU HỏI : ở ĐÂU ?
I. MụC TIÊU :
- HS tiếp tục nhận biết và luyện tập về nhân hóa để nắm được 3 cách nhân hóa.
- Ôn luyện về mẫu câu “ở đâu?”. Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi “ ở đâu?”, trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học . Luyện tập về dấu phẩy (ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần còn lại của câu) .
 - Học sinh áp dụng các từ , mẫu câu trong giao tiếp .
 II. Đồ DùNG DạY HọC:
 -GV : Bảng phụ viết sẵn bài thơ Ông trời bật lửa.
 -HS : Vở bài tập.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY –HọC 
ND- TG
HOạT ĐộNG GV
HOạT ĐộNG HS
1.Bài cũ:
( 5 phút)
2.Bài mới : 
Hoạt động 1 :Hướng dẫn làm bài 1,2 . ( 10 phút)
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập 3. (7phút)
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 4. ( 8 phút)
3.Củng cố – Dặn dò: ( 5 phút)
- Gọi HS lên bảng làm dưới lớp làm vào vở
Bài tập: Gạch dưới những từ nói về các hoạt động bảo vệ Tổ quốc: bảo vệ, giữ gìn, xây dựng chiến đấu, đấu tranh, kháng chiến, kiến thiết, tôn tạo, chống trả, đánh.
- GV yêu cầu HS nhận xét GV ghi điểm
- Giới thiệu bài .(ghi bảng)
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài thơ.
Bài 2:Yêu cầu đọc đề bài tập 2.
- GV treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ “ Ông trời bật lửa”. 
- Chia HS thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu làm bài tập.GV gợi ý cách làm.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm vào phiếu bài tập. 
-GV nhận xét bài làm của mỗi nhóm và chốt ý đúng .
 H: Qua bài tập trên, các em thấy có mấy cách nhân hóa sự vật.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài .
-Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. miệng.
- GV chốt và nêu đáp án đúng.
Đáp án :
a. Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
b. Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ .
c. Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông .
- Gọi HS đọc bài 4 .
-Yêu cầu học sinh mở SGK trang 13, 14 để đọc lại bài tập đọc ở lại chiến khu .
- GV yêu cầu HS đọc thầm và gạch dưới các ý trả lời ở các câu hỏi trong SGK.
-Yêu cầu HS trả lời .
H: Câu chuyện trong bài diễn ra khi nào và ở đâu ?
H: Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đâu?
H: Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu?
- Nhận xét tiết học , tuyên dương những học sinh học tốt.
-Về nhà tập đặt 3 câu theo cách nhân hóa đã học ở bài tập 2 và đặt 3 câu hỏi theo mẫu “ ở đâu?” và trả lời các câu hỏi đó.
- 2 HS lên bảng làm dưới lớp làm vào vở.
- HS nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu bài 1.
- 5 HS đọc diễn cảm bài thơ.
- 2 HS đọc đề.
-HS theo dõi.
-HS chia nhóm, nhận phiếu bài tập.
- HS thảo luận làm bài vào phiếu rồi dán lên bảng.
- Có 3 cách nhân hóa.
-1 HS đọc đề bài.
-HS làm bài. HS lần lượt lên bảng làm .
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- HS đọc bài tập 4 .
-HS mở sách và đọc.
- HS đọc thầm và thực hiện theo yêu cầu.
-Câu chuyện trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu (chiến khu Bình Trị Thiên)
-Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ sống ở trong lán.
-Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Chính tả: (NV) Bàn tay cô giáo
I. Mục tiêu :
Nhớ viết đúng bài chính tả:Trình bày đúng các khổ thơ ,dòng thơ 4 chữ .
Làm đúngBT2phần b ở VBT.
II.Đồ dùng dạy -học :
BP,VBT,BC .
III. Các hoạt động dạy -học :
ND-TG
HĐ- GV
HĐ-HS
 1Kiểm tra bài cũ
( 4phút )
2.Bài mới: 
HĐ 1:Hướng dẫn HS viết bài (7-8 phút )
HĐ2:Viết bài:
( 16-17 phút )
HĐ3:HD làm BT 2
(6-7 )
Giáo viên đọc cho Hsviết các từ sau:
nổi tiếng ,đỗ tiến sĩ,lịch sử
-NXĐG tuyên dơng 
-Giới thiêu ghi đề bài
- GV đọc mẫu bài viết 
-Gọi HS đọc lại bài ở bảng phụ.
+ Bàn tay khéo léo của cô giáo cho e thấy những gì ?
Bài thơ nói lên điều gì ?
Bài thơ có mấy khổ ?
Giữa hai khổ thơ trình bày nh thế nào ?
Y/C HS tìm từ khó :cong cong ,dập dềnh,bình minh,sóng vỗ
-Nhận xét uấn nắn cho HS 
Gọi HS đọc :
-Yêu cầu HStự viết 
-Đọc lại bài 
Thu 10 bài chấm chữa nhận xét.
- Gọi HS đọc Y/C
Bài tập Y/C chúng ta làm gì ?
-Gọi HS lên bảng làm 
- Theo dõi giúp HS yếu 
- Chốt lời giải đúng,cho điểm.
b. ở- cũng - những - kĩ - kĩ - kĩ - sản- xã - sĩ .
3. Củng cố - dặn dò :
Nhận xét tiết học 
-Tuyên dơng HS viết đẹp ,làm bài tập đúng
- Về nhà luyện viết ở nhà và hoàn thành BT 
3 HS lên bảng viết ,lớp viét b/con.
NXBS
-Lắng nghe
1 HS đọc bài
-Từ bàn tay khéo léocủa cô giáo cho thấy:chiếc thuyền,ông mặt trời,sóng biển
-bài thơ cho thấy bàn tay cô giáo khéo léo mềm mại nh có phép màu mang đến cho chúng em bao điều kì lạ .
-HS nêu từ khó ,viết b/c đọc đồng thanh,cá nhân.
-2HS đọc thuộc bài thơ ,lớp đọc thầm 
theo ,
-Nhớ viết lại bài 
Đổi chéo vở dùng chì để xoát lỗi. 
- HS đọc yêu cầu 
và trả lời câu hỏi
- 1 HS lên bảng làm bài .
- Lớp làm VBT 
-Nhận xét chữa bài trên bảng 
-Nghe nhớ ,thực hiện Y/C .
Tập viết : 
 	 Ôn chữ hoa O , Ô, Ơ 
I.Mục tiêu :
- Viết đúng và tơng đối nhanh chữ hoa O ( 1 dòng ),L, Q (1 dòng ) 
-Viết đúng tên riêng Lãm Ông (1 dòng ) và câu ứng dụng : Ôi Quảng Bá say lòng ngời (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ .
II. Đồ dùng dạy - học :
- Mẫu chữ viết hoa , Bảng phụ , vở tập viết , bảng con .
III. Các hoạt động dạy - học :
ND -TG
HĐ-GV
HĐ-HS
1.Kiểm tra bài cũ:
(4' )
2. Bài mới :
-HĐ1: Hớng dẫn HS viết bảng con:
( 17' )
-HĐ2:HD viết vở 
(16')
3. Củng cố - dặn dò:(3')
-Gọi HS lên bảngviết : Nguyễn Nhiễu ,Nguyễn Văn Trỗi 
Nhận xét chỉnh sửa-ĐGTD
a. Luyện viết chữ hoa :
Gọi HS đọc nội dung bài .
- HS : Tìm các chữ hoa có trong bài ? 
-GV gián chữ mẫu : Y/C HS nhắc lại các nét cơ bản
-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
-Yêu cầu HS viết bảng con 
-Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng 
- Nhận xét uấn nắn cho HS
b. HD viết từ ứng dụng.
- GV gắn từ ứng dụng lên bảng 
* Giảng từ : Hải Thợng ,Lãm Ông ,Lê Hữu Trác là lơng y nổi tiếng ,sống vào cuối đời nhà Lê.
-GV viết mẫu : - Hớng dẫn cách viết .
Yêu cầu HS viết bảng con ,bảng lớp .
-Theo dõi uấn nắn cho HS 
c.Luyệnu viết câu ứng dụng :
-GV giảng từ ứng dụng :Quảng Bá ,Hàng Đào ,Hồ Tây là những địa danh ở thủ đô Hà Nội 
+ Trong câu ứng dụng từ nào đợc viết hoa ?
-Y/C HS viết bảng con .
-Nhận xét sửa sai.
-Nêu Y/C bài viết 
-Gọi HS nêu lại t thế ngồi viết 
-GV theo dõi giúp đỡ uấn nắn 
-Thu 5-7 bài chấm chữa NX
-Nhận xét tiết học 
-Tuyên dơng những HS viết đẹp
-Về nhà viết hoàn thành bài còn lại .
-2 HS lên bảng viết 
Lớp viết bảng con 
- HS đọc ,lớp đọc thầm theo .
-Nêu chữ hoa : O ,Ô,L,Q
-Quan sát ,nhắc lai các nét chữ -Nhận xét 
-Theo dõi 
-Viết bảng con -NXBS
- 1 HS đọc từ .
-Nghe hiểu 
- Theo dõi nhớ cách viết 
- 2 HS viết bảng lớp 
-Lớp viết b/con 
- 1 HS đọc câu ứng dụng 
-Nghe hiểu ,nhắc lại 
-Nêu các từ viết hoa 
-Viết bảng con -NXBS
-Nghe nhớ 
-HS nhắc lại t thế ngồi ,cách cầm bút
-HS viết bài vào vở 
-Nghe nhớ thực hiện.
Tập làm văn : Nói về trí thức 
Nghe kể : Nâng niu từng hạt giống
I Mục tiêu :
-Biết nói về ngời trí thức đợc vẽ trong tranh và công việc họ đang làm 
( BT1 ).
-Nghe-kể lại đợc câu chuyện Nâng niu từng hạt giống ( BT 2 )
II. Đồ dùng dạy -học :
-Tranh minh họa SGK
-Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của BT2.
III . Các hoạt động dạy - học :
ND - TG
HĐ-GV
HĐ-HS
1. KT bài cũ:( 4' )
2. Bài mới :
_ HD HS làm bài tập 1 ( 15' )
Bài 2 ( !7' )
3 .Củng cố -dặn dò (2' )
-Gọi 2 HS lên đọc bài Báo cáo hoạt động tiết trớc 
-Nhận xét đánh giá - chốt KT.
-Giới thiệu -ghi đề bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu :
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3- 4 để trả lời câu hỏi sau:
-Ngòi trí thức trong các bửctanh là ai ? họ đang làm việc gì ẩutng phục của họ nh thế nào ?...
-Theo dõi giúp đỡ các nhóm 
-Nhận xét chốt kiến thức :
-Giới thiệu câu chuyện :
 Nâng niu từng hạt giống 
-Giáo viên kể lần 1.
+Viện nghiên cứu nhận đợc quà gì ?
+ Vì sao ông Lơng Định Của không đem gieo ngay 10 hạt lúa giống ?
+Ông Lơng Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa ?
-GV kể chuyện lần 2:
-Gọi HS kể :
-Theo dõi tiếp sức cho những HS yếu .
-Nhận xét đánh giá TD những HS kể đúng ,hay ,hấp dẫn .
-Củng cố ND bài học 
-Nhận xét tiết học 
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau .
_2HS lên đọc 
NXBS
-Lắng nghe 
-2 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 3-4 về nội dung từng bức tranh 
*Tranh 1:Ngời trí thức là bác sĩ , họ đang khám bệnh cho em bé 
*Tranh 2:Ngời trí thức là những kĩ ssss cầu đờng ,họ đang nghiên cứu thảo luận để xây dựng chiéc cầu thật đẹp và hiện đại 
*Tranh 3:Là cô giáo đang dạy tập đọc ,các em HS đang chú ý nghe cô giảng bài 
*Tranh 4:Là các nhà nghiên cứu họ đang làm việc trong phòng thí nghiệm 
- Đại diện các nhóm trình bầy trớc lớp.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
-Lắng nghe 
-Theo dõi 
-Viện nghiên cứu nhận đợc 10 hạt giống lúa quý .
-Vì lúc ấy trời rất rét nếu đem gieo hạt nảy mầm rồi sẽ chết 
-Ông chia 10hạt lúa giống thành 2 phần 
-Lăng nghe 
-HS dựa vào gợi kể nhóm 2
-Một số HS lên bảng kể trớc lớp -NXBS
-Lắng nghe và thực hiện y/c.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_21.doc