Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 (sáng) - Nguyễn Thị Hương

Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 (sáng) - Nguyễn Thị Hương

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP (tiết 1)

 I- Mục tiêu:

- Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ khoảng 55 tiếng / 15 phút ) ; trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(BT2)

 - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh(BT3)

- HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng/ 15 phút)

II- Chuẩn bị:

 GV: - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 - 8

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2

 HS: SGKTV; vở LTVC để làm BT2

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1061Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 (sáng) - Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Chào cờ
Tiếng việt
Ôn tập (tiết 1)
 I- Mục tiêu:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ khoảng 55 tiếng / 15 phút ) ; trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài. 
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(BT2) 
 - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh(BT3)
- HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng/ 15 phút)
II- Chuẩn bị: 
 GV: - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 - 8
Bảng phụ viết sẵn bài tập 2
 HS: SGKTV; vở LTVC để làm BT2
III- Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1-Giới thiệu bài
2-Phỏt triển bài
*-Ôn luyện về phép so sánh
Bài 2:
Bài 3:
3-Kết luận
- HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và TL câu hỏi
- Gọi HS nhận xét và cho điểm
- Nêu mục tiêu tiết học
- 7-8 HS lên gắp thăm bài
- Đọc và trả lời câu hỏi về ND bài đọc 
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài: Lừa và ngựa+ trả lời câu hỏi
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Mở bảng phụ, gọi HS đọc mẫu
- Trong câu văn ... những sự vật nào được so sánh với nhau?
- GV gạch chân từ "như"(phấn mầu)
- Từ nào dùng để so sánh 2 sự vật với nhau?
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- 1 HS đọc
- Sự vật Hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ
- Từ như
- Y/ cầu HS làm theo mẫu trên bảng
- Y/cầu HS đọc bài của mình và gọi HS nhận xét
- HS tự làm
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tìm từ trong ngoặc đơn tích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh
- Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS làm tiếp sức
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Đại diện các nhóm lên thi
- 1 HS đọc lại bài làm
- HS làm VBT
- Nhận xét, tuyên dương
- Về học thuộc các câu văn ở bài tập 2
Tiếng việt
ôn tập tiết 2
I- Mục tiêu:
 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
 - Đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2)
 - Kể lại được từng đọn câu chuyện đã học ( BT3)
II- Chuẩn bị: 
GV:- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 - 8
-Bảng phụ viết sẵn bài tập 2
 HS : SGKTV, vở LTVC đẻ làm BT2
III- Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1-Giới thiệu bài
2-Phỏt triển bài
*-Ôn luyện về phép so sánh
Bài 2:
Bài 3:
3-Kết luận
- HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học
- Gọi HS nhận xét và cho điểm
- Nêu mục tiêu tiết học
- 7-8 HS lên gắp thăm bài
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- ? Đã được học những mẫu câu nào?
- Y/c H đọc câu văn trong phần a
 ?Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào?
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Ai là gì? Ai làm gì?
- Đọc
- Ai?
- Đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
- HS tự àm phần b
- Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu thi phường?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi HS nhắc lại tên các chuyện đã học
- Kể lại 1 câu chuyện đã học trong 8 tuần
- HS nhắc lại
- Mở bảng phụ để HS đọc lại
- Gọi HS thi nhau kể, nhận xét
- Cho điểm
- Thi kể chuyện mình thích
- Nhận xét, tuyên dương
- Về học thuộc các chuyện ở bài tập 2
TOAÙN 
 Tiết 41 : Góc vuông và góc không vuông
I. Mục tiêu
	Ÿ Bước đầu có biểu tượng về góc , góc vuông, góc không vuông 
Ÿ Biết sử dụng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu)
Ÿ Giáo dục HS ham thích học toán
II. Đồ dùng dạy học
GV: êke, thước dài, phấn màu.
HS : Ê ke, thước kẻ , vở toán
III. Hoạt động dạy học 
Noọi dung
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1- Giới thiệu bài
2-Phỏt triển bài
 * Làm quen với góc
* Giới thiệu góc vuông và góc không vuông.
* Giới thiệu ê ke.
 -. Thực hành
Bài 1
Bài 2( 3 hình dòng 1)
Baứi 3
Bài 4
3-Kết luận
- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 40.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
- 3 HS làm bài trên bảng.
- Nêu mục tiêu và ghi tên bài lên bảng.
- Nghe giới thiệu.
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong phần bài học.
- Yêu cầu HS quan sát tiếp đồng hồ thứ hai.
- Làm tương tự với đồng hồ thứ ba.
- Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi: Theo em mỗi hình vẽ trên có được coi là một góc không?
- Hướng dẫn HS đọc tên các góc chẳng hạn : Góc đỉnh O; cạnh OA, OB.
- Vẽ lên bảng góc vuông AOB như phần bài học và giới thiệu : Đây là góc vuông.
- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB.
-Vẽ hai góc MNP; CED lên bảng và giới thiệu : Góc MPN và góc CED là góc không vuông.
- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc.
- Thước ê ke có hình gì?
- Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc?
- Tìm góc vuông trong thước ê ke.
- Hai góc còn lại có vuông không?
* Hướng dẫn dùng ê ke để kiểm tra góc vuông và góc không vuông.
- Quan sát và nhận xét : Hai kim của đồng hồ có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc
- HS trả lời.
- Đọc tên các góc còn lại.
- Góc vuông đỉnh O ; cạnh là OA và OB.
- Góc đỉnh D; cạnh là DC và DE.
- Góc đỉnh P; cạnh là MP và NP.
- Hình tam giác.
- Thước êke có 3 cạnh và 3 góc.
- HS quan sát và chỉ vào góc vuông trong êke của mình.
- Hai góc còn lại là hai góc không vuông.
- Hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc cảu hình chữ nhật. Có thể làm mẫu một góc.
- Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông CMD.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn : Dùng ê ke để kiểm tr xem góc nào là góc vuông, đánh dấu các góc vuông theo đúng quy ước.
- Tứ giác MNPQ có các góc nào?
- Hướng dẫn HS dùng êke để kiểm tra các góc rồi trả lời câu hỏi.
- Hình bên có bao nhiêu góc ?
- Hướng dẫn : Dùng êke để kiểm tra từng góc, đánh dấu vào các góc vuông sau đó đếm số góc vuông và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ các góc vuông có trong hình.
- Thực hành dùng êke để kiểm tra góc. Hình chữ nhật có 4 góc vuông.
- HS tự vẽ hình, sau đó 2 HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Tự kiểm tra sau đó trả lời:
- Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q.
- Các góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q.
- Hình bên có 6 góc.
- Có 4 góc vuông.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về góc vuông, góc không vuông.
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Thể dục:
Động tác vươn thở ,tay của bài thể dục phát triển chung
I, Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi “Chim về tổ”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II, Chuẩn bị:
 HS:: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. 
 - GV: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”.
2-Phần cơ bản.
- Học động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung
 + Động tác vươn thở: Tập 3-4 lần, mỗi lần 2x8 nhịp.
GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu, vừa phân tích động tác và cho HS tập theo. Lần đầu thực hiện chậm từng nhịp, sau đó nhanh dần.
Cho 2-3 em thực hiện tốt lên làm mẫu, GV nhận xét, biểu dương
+ Động tác tay: Tập 3-4 lần, mỗi lần 2x8 nhịp. GV nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu, vừa giải thích động tác. Nhịp hô trung bình, giọng đanh gọn.
- Chơi trò chơi “Chim về tổ”.
 GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho lớp chơi đồng loạt. Sau 1 số lần thì đổi vị trí người chơi.
3-Phần kết thúc
- Cho HS đi thường theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến.
- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập, khởi động kỹ các khớp và tham gia trò chơi.
- HS triển khai đội hình tập luyện bài TD phát triển chung theo 3-4 hàng ngang, chú ý quan sát động tác mẫu và tập theo nhịp hô của GV.
- HS tham gia trò chơi 1 cách tích cực.
- HS đi theo nhịp và hát.
- HS chú ý lắng nghe.
Toán : 
Tiết 42: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke
I. Mục tiêu
 -Biết sử dụng ê ke để kiểm tra , nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. 
 - Giáo dục HS say mê môn học
II. Đồ dùng dạy học:
 GV : Eke,thước kẻ dài
 HS :ê ke, thước kẻ 
III. Hoạt động dạy học 
Noọi dung
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1- Giới thiệu bài
2-Phỏt triển bài
 -Thực hành
Bài 1
Baứi 2
Baứi 3
3-Kết luận
- Kiểm tra bài tập về nhà của tiết 40.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
- 3 HS làm bài trên bảng.
-Giới thiệu bài
- Nghe giới thiệu.
- Hướng dẫn HS thực hành vẽ goc vuông đỉnh O.
- Yêu cầu HS kiểm tra bài của nhau.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài và trả lời.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hình A, B được ghép từ các hình nào. Sau đó kiểm tra lại.
- Thực hành vẽ góc vuông đỉnh O theo huớng dẫn và tự vẽ các góc còn lại.
- 2 HS đổi chéo vở kiểm tra 
- Dùng êke để kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông?
- Hình thứ nhất có 4 góc vuông, hình thứ hai có 2 góc vuông.
- Hình A được ghép từ hình 1 và 4.
- Hình B được ghép từ hình 2 và 3.
- Yêu cầu HS luyện tập thêm về xem đồng hồ, về các bảng nhân, bảng chia và làm BT4
- Nhận xét tiết học.
Tiếng việt 
Ôn tập tiết 3
I - Mục tiêu
 - Mức độ , yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1
 - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì? (BT2)
 - Nghe – viết đúng , trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT (BT3); tốc độ vuết khoảng 55 chữ / 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài 
 - HS khá,giỏiviết đúng tương đối đẹp bài CT ( tốc độ trên 55chữ / 15 phút)
II- Chuẩn bị: 
GV: - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 - 8
 Bài tập 2 chép sẵn bảng lớp
 HS : - SGKTV, vở chinh tả
III- Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1-Giới thiệu bài
2-Phỏt triển bài
* Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu: Ai làm gì?
3-Kết luận
- HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi 
- Gọi HS nhận xét và cho điểm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a
- Bộ phận nào trong câu được in đậm?
- Đặt câu hỏi như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm phần b
- Gọi HS đọc lời giải
- GV đọc 1 lượt: Gió heo may
- Gió heo may báo hiệu mùa nào?
- Cái nắng của mùa hè đi đâu?
- Yêu cầu HS tìm từ khó
- HS đọc và viết từ vừa tìm được
- GV đọc c ... ơn thở, tay của bài thể dục
 phát triển chung
I, Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi “Chim về tổ”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II, Chuẩn bị:
- HS: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. 
- GV: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”.
2-Phần cơ bản.
- Học động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung
 + Động tác vươn thở: Tập 3-4 lần, mỗi lần 2x8 nhịp.
GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu, vừa phân tích động tác và cho HS tập theo. Lần đầu thực hiện chậm từng nhịp, sau đó nhanh dần.
Cho 2-3 em thực hiện tốt lên làm mẫu, GV nhận xét, biểu dương
+ Động tác tay: Tập 3-4 lần, mỗi lần 2x8 nhịp. GV nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu, vừa giải thích động tác. Nhịp hô trung bình, giọng đanh gọn.
- Chơi trò chơi “Chim về tổ”.
 GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho lớp chơi đồng loạt. Sau 1 số lần thì đổi vị trí người chơi.
3-Phần kết thúc
- Cho HS đi thường theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến.
- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập, khởi động kỹ các khớp và tham gia trò chơi.
- HS triển khai đội hình tập luyện bài TD phát triển chung theo 3-4 hàng ngang, chú ý quan sát động tác mẫu và tập theo nhịp hô của GV.
- HS tham gia trò chơi 1 cách tích cực.
- HS đi theo nhịp và hát.
- HS chú ý lắng nghe.
Toán
Tiết 44:Bảng đơn vị đo độ dài
I- mục tiêu
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại 
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km và m; m và mm).
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Phấn màu , viết sẵn nội dung các BT 
 HS : SGK toán, vở toán
III. Hoạt động dạy học 
Noọi dung
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1- Giới thiệu bài
2-Phỏt triển bài
* Hoaùt ủoọng 1 : Hửụựng daón 
* Hoaùt ủoọng 2 : - Thửùc haứnh
Bài 1( dòng 1,2,3)
Bài 2( dòng 1,2,3)
Bài 3( dòng 1,2,)
3-Kết luận
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà 
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
- 3 HS làm bài trên bảng.
- Giới thiệu bài
- Nghe giới thiệu.
 - Vẽ bảng đo độ đài như phần bài học của SGK lên bảng ( chưa có thông tin).
- Y/c HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
-Gợi ý để học sinh trả lời 
- Nêu: 
- Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần?
- Viết đề - ca - mét vào cột ngay cạnh bên trái của cột Mét và viết 1 dam = 10 m xuống dòng dưới.
- Tiến hành tương tự với các đơn vị còn lại để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
- Một số HS trả lời, có thể không trả lời theo thứ tự.
- Trả lời 3 đơn vị lớn hơn mét.
- Đó là đề - ca - mét.
- Đọc 1 dam bằng 10 m.
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Hướng dẫn HS làm bài như bài tập 1.
- Viết lên bảng 32dam x 3 =... và hỏi: Muốn tính 32dam nhân 3 ta làm như thế nào?
- Hướng dẫn tương tự vói phép tính 96cm : 3 = 3m.
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Ta lấy 32 nhân 3 được 96, viết 96 sau đó viết kí hiệu đơn vị là dam vào sau kết quả.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về chuyển đổi các đợn vị đo độ dài, học thuộc lòng bảng đơn vị đo độ dài.
- Nhận xét tiết học.
Tiếng việt 
Ôn tập tiết 5
I.-Mục tiêu:
 - Mức độ , yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1
 - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật(BT2)
 - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3)
II- Chuẩn bị: 
GV: Phiếu ghi sẵn các bài thơ, đoạn văn yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 1 Bài tập 2,3 viết sẵn trên bảng lớp
HS: SGKTV
III- Hoạt động dạy học
Noọi dung
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1- Giới thiệu bài
2-Phỏt triển bài
- Ôn luyện, củng cố vốn từ
Bài 2:
* - Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy treõn.
bài 3
3-Kết luận
- HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học
- Gọi HS nhận xét và cho điểm
- Nêu mục tiêu tiết học
- 7-8 HS lên gắp thăm bài
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Phát giấy và bút cho các nhóm
- Hướng dẫn HS phân biệt mầu sắc
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Gọi 2 HS dán bài lên bảng
- Gọi các nhóm khác nhận xét
- Chốt lời giải đúng
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Nhận đồ dùng học tập
- HS tự làm trong nhóm
- Dán bài lên bảng, nhóm trưởng đọc lại
- Làm bài vào VBT
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài
- Chốt lời giải đúng
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm giấy nháp
- 3 HS đọc các câu của mình
- Viết bài vào vở
- Nhận xét, tuyên dương
- Dặn HS đọc trước các bài ôn tập tiếp theo
Tiếng việt 
Ôn tập tiết 6
I.-Mục tiêu:
 - Mức độ , yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1
 - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật(BT2)
 - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3)
II- Chuẩn bị: 
GV: Phiếu ghi sẵn các bài thơ, đoạn văn yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 1 Bài tập 2,3 viết sẵn trên bảng lớp
HS: SGKTV
III- Hoạt động dạy học
Noọi dung
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1- Giới thiệu bài
2-Phỏt triển bài
- Ôn luyện, củng cố vốn từ
Bài 2:
- Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy
bài 3
3-Kết luận
- HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học
- Gọi HS nhận xét và cho điểm - Nêu mục tiêu tiết học
- 7-8 HS lên gắp thăm bài
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Phát giấy và bút cho các nhóm
- Hướng dẫn HS phân biệt mầu sắc
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Gọi 2 HS dán bài lên bảng
- Gọi các nhóm khác nhận xét
- Chốt lời giải đúng
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Nhận đồ dùng học tập
- HS tự làm trong nhóm
- Dán bài lên bảng, nhóm trưởng đọc lại
- Làm bài vào VBT
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài
- Chốt lời giải đúng
- Nhận xét, tuyên dương
- Dặn HS đọc trước các bài ôn tập tiếp theo
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm giấy nháp
- 3 HS đọc các câu của mình
- Viết bài vào vở
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Tiếng việt 
 Tiết 8 : Kiểm tra 
 i- mục tiêu
Kiểm tra viết theo yêu cầu cần đạt về kiến thức , kỹ năng giữa HKI
Nghe- viết đúng bài CT ; trình bày sạch sẽ , đúng hình thức bài thơ hoặc văn xuôi; tốc độ viết khoảng 55chữ / 15 phút , không mắc quá 5 lỗi trong bài .
Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm dã học. 
Toán
Tiết 45 : Luyện tập
I. Mục tiêu
 -Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo .
 - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia )
 - Giáo dục HS say mê học toán
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Viết sẵn nội dung các BT lên bảng
 HS : SGK, vở toán
III. Hoạt động dạy học 
Noọi dung
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1- Giới thiệu 
2-Phỏt triển bài
* Giới thiệu về số đo có hai đơn vị đo.
Luyeọn taọp - Thửùc haứnh 
Bài 1( dòng 1,2,3)
Rút ra KL :muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị ra đơn vị cần đổi với nhau.
Baứi 2 
Bài 3 ( cột 1).- 
3-Kết luận
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 44.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
- Giới thiệu bài
 - Vẽ nên bảng đoạn thẳng AB dài 1m 9 cm và yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét.
- Đoạn thẳng AB dài 1m và 9 cm ta có thể viết tắt 1m và 9 cm là 1m9cm và đọc là 1mét 9 xăng- ti mét.
- Viết lên bảng 3m 2 dm = ....dm và yêu cầu HS đọc.
- Muốn đổi 3m 2 dm thành dm ta thực hiện như sau:
+ 3m bằng bao nhiêu dm?
+ Vậy 3 m 2 dm bằng 30dm cộng 2 dm bằng 32 dm.
- Vậy khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị ra đơn vị cần đổi với nhau.
- Yêu cầu HS tiếp tục các phần còn lại của bài, chữa bài và cho điểm HS.
* Cộng, trừ , nhân, chia các số đo độ dài.
* So sánh các số đo độ dài.
3 HS làm bài trên bảng.
- Nghe giới thiệu.
- Đoạn thẳng AB dài 1m và 9 cm.
- Đọc : 1mét 9 xăng- ti -mét.
- Đọc 3 mét 2 đề- xi - mét bằng.... đề- xi - mét.
+ 3m bằng 30 dm.
+Thực hiện phép cộng 30dm + 2 dm = 32 dm.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2, sau đó chữa 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 1 HS nhận xét bài bạn.
- Chữa bài và cho điểm HS
.- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS cả lớp đọc lại bài làm sau khi đã chữa.
- Y/ cầu HS luyện tập về các số đo độ dài.
- Nhận xét tiết học.
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS cả lớp đọc lại bài làm sau khi đã chữa.
Tự nhiên và xã hội
ôn tập và kiểm tra
con người và sức khỏe
I/ MUẽC TIEÂU :
- Giúp các em hệ thống hoá các kĩ thuật về cấu tạo ngoài và chức năng các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh
- Vẽ tranh và vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như: Thuốc lá, rượu, bia,...
II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
- Các hình trong sgk phóng to
- Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi để HS bốc thăm
- Giấy A4  và bút vẽ
III/Các hoạt động dạy học
Tiết 2: Vẽ tranh
- Mục tiêu:
- GV hướng dẫn: Yêu cầu mỗi HS chọn một nội dung để vẽ tranh vận động. VD:
+ Vận động không hút thuốc lá
+ Không uống rượu
+ Không sử dụng ma tuý
- Hướng dẫn HS thực hành
- Giúp đỡ các nhóm còn yếu
- Yêu cầu SH trình bày, đánh giá
- Đánh giá, nhận xét 
- Khen các ý tưởng hay
- HS vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý,...
- HS chọn nội dung
- Chọn nội dung và thực hành vẽ
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm mình vẽ
- Nhóm khác bình luận, góp ý

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 Tuan 9sang.doc