Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Sáng - Trường tiểu học Hương Giáng

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Sáng - Trường tiểu học Hương Giáng

tiét 2:tiếng việt

đọc thêm:đơn xin vào đội. kt đọc + ôn tập tiết 1

i- mục tiêu:

- luyện đọc bài: đơn xin vào đội.

- kt lấy điểm đọc: hs đọc thông các bài tđ trong 8 tuần đầuvà trả lời 1, 2 câu hỏi về nd

- ôn tập phép so sánh

ii- đồ dùng dạy- học – phiếu ghi tên các bài tđ đã học.bảng phụ ghi bt2

iii- các hoạt động dạy- học:

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Sáng - Trường tiểu học Hương Giáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9	Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Hoạt động tập thể
Chào cờ
tiét 2:Tiếng việt
Đọc thêm:Đơn xin vào Đội. KT đọc + ôn tập tiết 1
I- Mục tiêu: 
- Luyện đọc bài: Đơn xin vào Đội.
- KT lấy điểm đọc: HS đọc thông các bài TĐ trong 8 tuần đầuvà trả lời 1, 2 câu hỏi về nd
- Ôn tập phép so sánh
II- Đồ dùng dạy- học – Phiếu ghi tên các bài TĐ đã học.Bảng phụ ghi BT2
III- Các hoạt động dạy- học:
A. Đọc thêm : Đơn xin vào Đội.
- GV đọc mẫu
- YC hs luyện đọc .
+ Gv tổ chức cho HS luyện đọc từng câu.
+ Gv tổ chức cho hs luyện đọc từng đoạn.
Gv tổ chức cho hs luyện đọc cả bài.
- theo dõi
- luyện đọc theo nhóm 2Một số nhóm thi đọc.
B .KT đọc( KT 7 em)
- Từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- GV nhận xét, cho điểm.
C. BT 2: treo bảng phụ
- HS tìm và ghi ra nháp các sự vật được so sánh.
- Gọi 3 em lên chữa bài
Gv chốt lời giải đúng.
d. BT3: gọi hs nêu yc-
- YC hs làm việc cá nhân, tự điền vào vở.
- từng em lên bốc thăm
- lần lượt lên đọc
- HS nêu yc
- làm ra nháp
- làm bài.
- hs nêu
 * Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ND bài
VN luyện đọc, giờ sau tiếp tục kiểm tra.
Tiết 3:Tiếng việt
Đọc thêm:Khi mẹ vắng nhà. KT đọc + ôn tập tiết 2
I- Mục tiêu: 
- Luyện đọc bài: Khi mẹ vắng nhà .
- KT lấy điểm đọc: HS đọc thông các bài TĐ trong 8 tuần đầuvà trả lới 1, 2 câu hỏi về nd
- Ôn tập câu: Ai là gì
- Nhớ lại và kể lưu loát 1 câu chuyện
II- Đồ dùng dạy- học	
III- Các hoạt động dạy- hoc
A. Đọc thêm ; Khi mẹ vắng nhà .
- GV đọc mẫu
- YC hs luyện đọc theo nhóm
+ Gv tổ chức cho hs đọc từng câu.
+GV tổ chức cho hs đọc từng đoạn. 
- Gọi 1 số nhóm lên thi đọc
B .KT đọc( KT 7 em)
- Từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- Chuẩn bị trong 2 phút
- gọi lên đọc 1 đoạn hoặc cả bài và trả lời 1 câu hỏi về ND đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
C. BT 2: treo bảng phụ
Câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào?
- Bộ phận nào được in nghiêng?
- Đặt câu hỏi cho bộ phận đó?
- 2 em lên bảng chữa bài.
Gv chốt lời giải đúng.
GV yêu cầu hs tự đặt một câu theo mẫu Ai là gì?
D. BT 3:
- Nêu tên các truyện đã học trong 8 tuần?
- Em kể chuyện nào?
- Cho hs thi kể
- NX bình chọn bạn kể hay nhất.
 * Củng cố dặn dò: Gv nhận xét giờ học, nhắc hs chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi
- luyện đọc theo nhóm 2.
Một số nhóm tham gia thi đọc.
- lần lượt từng em lên thi đọc.
- nêu yc
- Ai là gì?
- Em
 Là nơi
- HS làm vào vở
- HS nêu yc
- nêu tên truyện
- 1 số em lên kể.
 Tiêt 2: Toán
Góc vuông- góc không vuông
Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc: góc vuông, góc không vuông
- Biết dùng ê ke để nhận biết và vẽ gọc vuông
- GD tính cẩn thận tỉ mỉ khi vẽ thực hành.
II- Đồ dùng dạy- học: 
 - ê ke, mô hình đồng hồ.
III- Các hoạt động dạy – học :
* Hoạt động 1: Giới thiệu về góc
- Cho qs 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc
- GV mô tả góc
- Đưa ra hình vẽ góc
* Hoạt động2 : GT góc vuông, góc không vuông
- Vẽ góc vuông lên bảng A
GT đây là góc vuông đỉnh o
cạnh OA, OB
- Vẽ tiếp 1 góc nhọn, 1 góc tù O B
- GT đây là góc không vuông.
 M C
 P
 N E D
 * HĐ 3: Giới thiệu ê ke
- ê ke giống hình tam giác có 1 góc vuông
- ê ke dùng để làm gì?
- KT các góc của hình trên bảng.
* HĐ 4: thực hành
+) Bài 1
a, YC hs dùng ê ke để kiểm tra 4 góc của HCN
b, HD dùng ê ke để vẽ góc vuông đỉnh o
+) Bài 2: treo bảng phụ
- Góc nào là góc vuông?
- Góc nào là góc không vuông?
- Nêu tên đỉnh và các cạnh của từng góc?
=> Mỗi góc đều có 1 đỉnh 2 cạnh
+) Bài 3: vẽ hình lên bảng
- YC dùng ê ke để KT xem góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông.
+) Bài4: - yc hs quan sát hình vẽ và khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Dùng ê ke KT xem có mấy góc vuông?
*Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: gọi đọc bảng chia 7
- Nhận xét giờ học.
- Quan sát.
- quan sát và đọc tên đỉnh, tên 2 cạnh.
- quan sát ê ke
- Dùng để KT góc vuông và vẽ góc vuông.
- hs nêu
-KT và kết luận 4 góc đều là góc vuông.
- HS nêu miệng.
- HS kiểm tra và nêu
- Có 4 góc vuông và khoanh vào chữ D
Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2011 
 Tiết1: Toán	
Đề- ca- mét. Héc- tô- mét
I-Mục tiêu: 
- nắm được tên gọi , ký hiệu của dam và hm. Quan hệ giữa dam và hm
- Biết đổi từ dam, hm ra m.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy- học: 
 - Bảng phụ, bút dạ.
III- Các hoạt động dạy – học :
* Hoạt động 1: KTBC.
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học?
- Xếp các đơn vị đó theo thứ tự từ lớn đến bé?
* Hoạt động2 : GThiệu dam, hm
- GV giới thiệu :
+ Đề- ca- mét là 1 đơn vị đo độ dài. Viết tắt là: dam
 1 dam = 10 m
+ Héc-tô-mét là 1 đơn vị đo độ dài. Viết tắt là: hm
 1 hm = 100 m = 10 dam
* HĐ 3: thực hành
+) Bài 1: gọi hs nêu yc
- HD bài mẫu 
1 hm = 100 m 1 m= 10 dm
- Các phần còn lại yc hs tự tính kết quả.
+) Bài 2: 
 a, treo bảng phụ.Nêu cách làm và làm mẫu
 4 dam = 1 dam x 4 
 = 10 m x 4 = 40 m
b, YC hs dựa vào cách làm ở phần a để điền số thích hợp vào chỗ chấm. 
+) Bài 3:Tính theo mẫu
- GV làm mẫu phép tính đầu.
- YC hs nhận xét cách cộng, trừ?
- Các phần còn lại làm vào vở.
- Gọi hs lên chữa bài.
*Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: nêu tên 2 đơn vị đo độ dài mới học? MQH giữa dam, hm với m?
- Hs nêu.
- Theo dõi.
- Theo dõi
- Nêu lại.
- nêu lại
- quan sát 
- điền ra nháp, 2 em lên bảng điền
- Làm bảng con
- theo dõi
- Cộng, trừ như đối với số tự nhiên 
 rồi viết thêm đơn vị đo.
- HS nêu
Tiết2 :Tập đọc
Đọc thêm:chú sẻ và bông hoa bằng lăng. KT đọc + ôn tập tiết 3
I- Mục tiêu: 
- Luyện đọc bài: chú sẻ và bông hoa bằng lăng.
- KT lấy điểm đọc: HS đọc thông các bài TĐ trong 8 tuần đầuvà trả lới 1, 2 câu hỏi về nd
- Ôn tập câu Ai là gì
- Hoàn thành đơn xin tham gia sh câu lạc bộ thiếu nhi.
II- Đồ dùng dạy- học: 
– Phiếu ghi tên các bài TĐ đã học
III- Các hoạt động dạy- học
__
A. Đọc thêm : Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.
- GV đọc mẫu
- YC hs luyện đọc theo nhóm
+ Hs đọc từng câu
+ Hs luyện đọc từng đoạn.
+ Hs luyện đọc cả bài.
- Gọi 1 số nhóm lên thi đọc
B .KT đọc( KT 7 em)
- Từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- Chuẩn bị trong 2 phút
- gọi lên đọc 1 đoạn hoặc cả bài và trả lời 1 câu hỏi về ND đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
C. BT 2: Đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
- YC hs tự đặt câu vào vở.
- Gọi 3 em lên bảng viết câu.
- Gv tổ chức cho hs chữa bài.
 - Gv nhận xét đánh giá.
D. BT3:- gọi đọc mẫu đơn
- YC tự điền vào mẫu đơn.
- Gọi 5 em đọc đơn .
- NX
* Củng cố: NX giờ học.
- Gv nhắc hs chuẩn bị bái sau.
- theo dõi
- luyện đọc nhóm 4.
- HS thi đọc.
- Đặt 3 câu vào vở
- 1 em đọc
- làm bài vào mẫu.
Tiêt 3: Thủ công
Ôn tập chương 1: Phối hợp gấp, cắt dán hình.( tiết 1)
I- Mục tiêu :- Ôn tập củng cố về gấp, cắt, dán hình
- HS hoàn thành được sản phẩm đạt yêu cầu đề ra.
- Hs hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình.
II- Đồ dùng dạy- học : 
- Mẫu của các bài đã học.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 
*HĐ1:GV hướng dẫn quan sát nhận xét
- Nêu tên các bài gấp, cắt dán đã học ở chương 1? ( HS nêu)
- Giới thiệu các mẫu - Cho hs quan sát mẫu đã làm. 
- YC hs nhắc lại các bước gấp, cắt, dán các mẫu đó.
* HĐ2: Thực hành
- GV yêu cầu hs hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương 1
- HS thực hành làm
- Gv quan sát giúp đỡ hs yếu.
- TC cho hs trưng bày sản phẩm.
- NX tuyên dương những sản phấm đẹp.
*HĐ3: Củng cố- dặn dò :
- Nhận xét giờ học .
- Dặn dò Hs chuẩn bị cho giờ sau : kéo, giấy màu .
_________________________________
Tiết 4:luyện từ và câu
Đọc thêm:Ngày khai tường. ôn tập tiết 4
I- Mục tiêu:
 - Luyện đọc bài: Ngày khai trường
- Luyện tập củng cố vốn từ
- Ôn luyện về dấu phảy.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
 II- Đồ dùng dạy- học 
– Bảng phụ ghi BT3( tiết 6)
- Kẻ sẵn ô chữ ( Tiết 7) trên bảng lớp
III- Các hoạt động dạy- học
1, KTBC:
- Nêu tên các bài HTL đã học
- YC đọc thuộc lòng 1 trong các bài đã học?( 3 em)
- GV nhận xét cho điểm
2, Bài mới
A. Đọc thêm : Ngày khai trường.
- GV đọc mẫu
- YC hs luyện đọc từng câu
 - Gv tổ chức cho HS đọc đoạn.
- Gọi 1 số nhóm lên thi đọc.
- Gv cùng hs nhận xét đánh giá.
- Theo dõi
- luyện đọc theo nhóm 2
Hs luyện đọc trước lớp.
C. BT 2: gọi hs nêu yc
- Bộ phận nào được in đậm?
- Chọn 5 từ đó điền sao cho phù hợp 5 chỗ trống
- 2 em lên bảng chữa bài
D. BT 3:treo bảng phụ
- gọi hs đọc từng câu
- Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu
- 1 em lên bảng.
- NX
* Ôn tập tiết 7
- Bài 1: cho hs ôn luyện các bài học thuộc lòng
+ Nêu tên các bài HTL đã học
+ Gọi hs đọc bất kỳ bài nào trong số các bài đó.
- Gọi hs nêu yc bài 2
- Cho hs thảo luận nhóm 4 để giải ô chữ.
- Gọi lần lượt từng nhóm lên giải ô chữ và điền 
- Từ mới xuất hiện ở ô chữ màu xanh là từ gì?
* Củng cố: nhắc lại ND bài.
-Gv nhắc hs chuẩn bị bài sau.
- 1 em nêu
- màu, chị hoa huệ
- hs điền vào vở
- Đọc lại bài đã điền
- hs nêu yc
- làm vào vở
- 1 em nêu
- Trao đổi 
- Đại diện 1 bạn lên điền
- TRUNG THU
Tiết 5: Đạo đức
Chia sẻ buồn vui cùng bạn ( tiết 1).
Mục tiêu:- HS hiểu cần chúc mừng bạn khi có chuyện vui, an ủi giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn.
- Biết thông cảm chía sẻ buồn vui cùng bạn trong những tình huống cụ thể.
- GD hs phải yêu quý các bạn , quan tâm chia sẻ cùng bạn.
II-Tài liệu- phương tiện: 
- Các tấm bìa, tranh minh hoạ 
III- Các hoạt động dạy- học:
* Hoạt động1: Thảo luận phân tích tình huống( BT 1)
+) Mục tiêu:HS biết 1 biểu hiện của quan tâm chia sẻ buồn vui cùng bạn. 
+) Cách tiến hành :- YC quan sát tranh- 
- YC thảo luận nhóm về cách ứng xử trong tình huống
 Nếu em là bạn cùng lớp với Ân em sẽ làm gì ? vì sao?
-HS thảo luận trong nhóm đôi.
( HS trình bày cách ứng xử)
- KL: Khi bạn có chuyện vui em cần động viên.
* Hoạt động 2 : Đóng vai( BT 2)
+) Mục tiêu:-Biết cách chia sẻ buồn vui với bạn trong các tình huống
+) Cách tiến hành :- GV chia lớp thành 4 nhóm
- YC các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai
+ Nhóm 1, 2 đóng vai tình huống a
+ Nhóm 3, 4 đóng vai tình huống b
- Gọi đại diện nhóm lên đóng vai.
- Gv kết luận: Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
 Mục tiêu:-.Biết bày tỏ thái độ trước ý kiến có liên quan
+) Cách tiến hành:
- GV lần lượt đọc từng ý kiến
- Yc hs nếu tán thành thì giơ thẻ đỏ, nếu không thì giơ thẻ xanh
Hs bày tỏ thái độ và giải thích lí do.
- KL: ý b là sai còn lại là đúng.
 Hoạt động 4: củng cố
 - Cần quan tâm chia sẻ buồn vui với bạn bè trong lớp
Thứ năm, ngày 20 tháng 11 năm 2011
 Tiết 1: Toán
Bảng đơn vị đo độ dài
I) Mục tiêu : - Nắm được bảng đơn vị đo độ dài. Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Học thuộc bảng đơn vị đo đó.
-Rèn kĩ thực hiện đúng các phép tính với đơn vị đo độ dài.
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
 II) Đồ dùng dạy học : 
- phấn màu, mô hình bảng đơn vị đo độ dài.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
* Hoạt động 1: KTBC
Nêu tên 2 đơn vị đo độ dài mới học 
- 1 dam bằng bn mét?
- 1 hm bằng bn mét?
* Hoạt động2 : Gt bảng đơn vị đo
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học theo thứ tự từ lớn đến bé?
- Lớn hơn m có mấy đơn vị đo? là những đơn vị nào?
- Nhỏ hơn m có mấy đơn vị đo? là những đơn vị nào?
- Gv đặt từng câu hỏi để hs nêu mqh giữa các đơn vị đo trong bảng.
 1 km bằng bao nhiêu hm?
1 hm bằng bao nhiêu dam?
1 dam bằng bao nhiêu m?
* HĐ 3: luyện tập
+) Bài 1: gọi hs nêu yc: - GV chép phép tính lên bảng
- YC hs lên điền kq .
+) Bài 2: gọi hs nêu yc 
- YC hs làm vào vở- 2 em chữa bài
+) Bài 3: gọi hs nêu
- GV làm mẫu
32 dam x 3= 96 dam 96 cm : 3 = 32 cm
- NX về cách nhân, chia?
- Phần còn lại yc làm vào vở.
*Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: tiết học hôm nay học nội dung gì? nêu bảng đơn vị đo độ dài.
 GV nhận xét giờ học, nhắc hs chuẩn bị bài sau.
- 2 em lên bảng
- lớp làm bảng con
- HS nêu
- có 3 đơn vị: km, hm, dam
- có 3 đơn vị: dm, cm, mm
- HS nêu
- Làm bảng con
- Điền vào vở
- Theo dõi
- Nhân, chia như đối với STN.
 Tiết 2: Tập viết
Đọc thêm:Lừa và ngựa. Ôn kể chuyện + ôn tập tiết 5
I- Mục tiêu: 
- Luyện đọc bài: Lừa và ngựa
- Ôn lại các chuyện trong 8 tuần đầu đã kể.
- Luyện tập củng cố vốn từ
- Ôn tập câu: Ai làm gì?
- Giáo dục hs yêu thích môn học.
II - Đồ dùng dạy- học : 
Phiếu ghi tên các câu chuyện đã học.Bảng phụ ghi BT2
III- Các hoạt động dạy- học
A. Đọc thêm : Lừa và ngựa
- GV đọc mẫu
- YC hs luyện đọc theo nhóm
- Gọi 1 số nhóm lên thi đọc
- Hỏi nội dung:
+ Lừa xin ngựa điều gì?
+ Vì sao ngựa không giúp lừa?
+ Kết thúc câu chuyện tnào?
+ Câu chuyện nói với em điều gì?
- Theo dõi
- luyện đọc theo nhóm 2
- mang đỡ ít đồ.
- không muốn chỏ nặng.
- Lừa chết, ngựa phải chở tất cả ..
- Phải giúp bạn lúc khó khăn
B .Ôn kể chuyện
- Từng hs lên bốc thăm chọn câu chuyện
- Chuẩn bị trong 2 phút
- gọi lên kể 1 đoạn hoặc cả bài và trả lời 1 câu hỏi về ND đoạn vừa kể.
- GV nhận xét
C. BT 2: treo bảng phụ
- Bộ phận nào được in đậm?
- Chọn từ nào trong ngoặc đơn để BS nghĩa cho từ đó?
- 2 em lên bảng chữa bài
D. BT 3: đặt 3 câu theo mẫu: Ai làm gì?
- HS làm vào vở
- Gọi 3 em chữa bài.
* Củng cố: nhắc lại ND bài.
GV nhắc hs chuẩn bị bài sau.
- lần lượt từng em lên thi kể chuyện
- nêu yc
- tháp, bàn tay, công trình
- HS làm vào vở
- HS nêu yc
- Đặt câu vào vở.
Tiết 3:Thể dục
ôn hai động tác vươn thở và tay
của bài thể dục phát triển chung
I, Mục tiêu:
- Ôn động tác vơn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện đợc động tác tơng đối đúng.
- Chơi trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tơng đối chủ động.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. 
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân.
 III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”.
2-Phần cơ bản.
- Ôn động tác vơn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung
 GV cho lớp ôn tập từng động tác, sau đó tập liên hoàn cả 2 động tác.
- Tập liên hoàn 2 động tác, mỗi động tác 2x8 nhịp. GV vừa làm mẫu, vừa hô. Hô liên tục hết động tác này tiếp đến động tác kia. Trớc khi chuyển sang động tác tay, cần nêu tên động tác.
Lu ý 1 số sai thờng mắc và cách sửa (Thở không sâu hoặc cha biết cách hít thở sâu; 2 tay duỗi không thẳng, tay cao tay thấp, lòng bàn tay không hớng vào nhau...)
- Chơi trò chơi “Chim về tổ”.
 GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho lớp chơi đồng loạt. Sau 1 số lần thì đổi vị trí ngời chơi.
3-Phần kết thúc
- Cho HS đi thờng theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
- Lớp trởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến.
- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập, khởi động kỹ các khớp và tham gia trò chơi.
- HS chú ý quan sát động tác mẫu và tập theo nhịp hô của GV.
- HS luyện tập theo nhóm.
- HS tham gia trò chơi 1 cách tích cực.
- HS đi theo nhịp và hát.
- HS chú ý lắng nghe.
___________ ____________ 
Tiết 4: chính tả
ôn tập 7
Kiểm tra đọc: ( đọc hiểu+ Luyện từ và câu) 
I-Mục tiêu :- KT phần đọc hiểu bài “ Mùa hoa sấu”.Kết hợp được luyện từ và câu: “ Tìm hình ảnh so sánh trong bài”
- HS hoàn thành tốt bài kiểm tra.
- GD ý thức sáng tạo trong khi làm bài.
II- Đồ dùng dạy- học :
- Phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
1- Kiểm tra đọc hiểu+ LTVC : 
- YC hs mở sách Tv đọc thầm bài “ Mùa hoa sấu”
- Dựa theo bài ghi dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng( 5 câu hỏi trang 46)
- YC hs làm bài vào phiếu học tập.
- GV thu bài chấm, nhận xét.
- Gv chữa bài.
2- Củng cố –dặn dò : 
- Nhận xét giờ học. 
- đọc thầm bài đọc
- nêu yc của bài tập.
- HS làm vào phiếu học tập. 
 TiẾT 5: Tự nhiên và xã hội
Ôn tập : Con người và sức khoẻ
I- Mục tiêu: - Giúp hs củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh
- Đóng vai nói với người thân trong GĐ không sử dụng các chất độc hại rượu, thuốc lá.
- GD hs có lối sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại: rượu, thuốc lá, ma tuý.
II- Đồ dùng dạy- học: 
- Tranh, bảng phụ.
III- Hoạt động dạy - học:
1, Hoạt động 1: KT
Nêu cấu tạo ngoài và chức năng của cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, thần kinh
GV nhận xét, đánh giá
2, HĐ 2: Đóng vai 
* Mục tiêu : HS đóng vai nói với người thân trong gia đình không nên sử dụng các chất độc hại: rượu, thuốc lá
* Cách tiến hành : 
- Gv chia lớp thành 6 nhóm.
- YC hs rrong mỗi nhóm chọn 1 nội dung để đóng vai
 Nhóm 1, 2, 3: đề tài nói với người thân trong GĐ không hút thuốc lá
Nhóm 4, 5, 6: đề tài nói với người thân trong GĐ không uống rượu
- Các nhóm thực hành : nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận đưa ra các ý tưởng đóng vai.Phân công ai đóng vai
HS tập đóng vai, gv theo dõi giúp đỡ 
- Gọi các nhóm lên đóng vai hoạt cảnh của nhóm mình
- Nhóm khác bình luận, góp ý.
- NX tuyên dương các em.
- Gv kết luận.
3, Củng cố - Dặn dò : NX giờ học.
__________________________
Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2011
Tiết 1:Toán
Luyện tập
Mục tiêu:
 - HS biết đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị và đổi số đo độ dài.
Rèn kỹ năng đọc, viết, đổi, so sánh các số đo độ dài. 
Giáo dục HS yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy- học: 
Mô hình đồng hồ, bảng phụ, bút dạ.
III- Các hoạt động dạy – học : 
* Hoạt động 1: KTBC
- Nêu bảng đơn vị đo độ dài?
* Hoạt động2 : luyện tập
+) Bài 1: gọi hs nêu yc
a, - Gv nêu như sgk
b, - HD mẫu: cách làm
3 m 4 dm= 30 dm+ 4dm= 34dm
3m 4 cm= 300cm + 4cm= 304cm
- Phần còn lại yc làm bảng con
- Gọi 1 em lên điền.
+) Bài 2: tính
- yc hs làm ra bảng con. Mỗi dãy thực hiện 2 phép tính ở mỗi phần.
- Gọi 3 hs lên chữa bài.
- Chốt lại cách thực hiện các pt đối với số đo độ dài
+) Bài 3:Gọi hs nêu yc
- HD hs phải chuyển đổi về cùng đơn vị đo để so sánh mới điền dấu.
- YC làm vào vở. - Chấm, NX.
*Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Gv nhắc hs chuẩn bị bài sau.
- 2 em lên bảng
- hs nêu
- yc HS nêu lại
- Làm bảng con.
- mỗi dãy làm 2 phép tính.
- thực hiện như đối với stn.
- Làm vào vở
Tập làm văn (ôn tiết 8)
Kiểm tra viết( tập làm văn+ chính tả)
(Sở GD ra đề) 
 __________________________
Tiết 5:SINH HOẠT
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 9
I. Mục tiờu:
 - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần .
 - Biết phỏt huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại cũn mắc phải. 
 - HS vui chơi, mỳa hỏt tập thể.
II. Cỏc hoạt động :
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo cỏc hoạt động trong tổ ( 3 tổ trưởng ):
2. Lớp trưởng nhận xột, cỏc hoạt động của lớp:	
3. Gv nhận xột:
a, Ưu điểm: Nhỡn chung cỏc em đều cú ý thức học tập, chuẩn bị bài chu đỏo, trờn lớp hăng hỏi phỏt biểu xõy dựng bài, điển hỡnh:
- Cú ý thức học tập tốt:..
- Cú ý thức xếp hàng ra vào lớp, TD giữa giờ tương đối đều.
- Vệ sinh lớp học tương đối sạch, ăn mặc gọn gàng
..
b, Hạn chế:- Cũn cú HS chưa chuẩn bị bài ở nhà:.
..
- Chưa thật sự cú ý thức giữ vệ sinh chung.
c, Phương hướng tuần 10:- Phỏt huy những mặt tốt, khắc phục những hạn chế nờu trờn.
- Thực hiện tốt thỏng ATGT -Ôn tập tốt chuẩn bị thi định kì. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 9 lop 3 buoi sang.doc