toán
GÓC VUÔNG , GÓC KHÔNG VUÔNG
A/ Mục tiêu : - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết sử dụng e-ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông.
B/ Đồ dùng dạy học : Mẫu góc vuông và góc không vuông - ê ke.
C/ Hoạt động dạy - học:
TUẦN 9 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 CHµO Cê To¸n GÓC VUÔNG , GÓC KHÔNG VUÔNG A/ Mục tiêu : - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng e-ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông. B/ Đồ dùng dạy học : Mẫu góc vuông và góc không vuông - ê ke. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KT bài cũ : Gọi hai em lên bảng làm bài tập: Tìm x: 54 : x = 6 48 : x = 2 - Chấm vở tổ 1. Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu về góc: - Giáo viên đưa các đồng hồ về hình ảnh các kim đồng hồ lên và yêu cầu học sinh quan sát. - Hướng dẫn quan sát và đưa ra biểu tượng về góc . * Giới thiệu góc vuông và góc không vuông: - Giáo viên vẽ một góc vuông như sách giáo khoa lên bảng rồi giới thiệu : Đây là góc vuông A O B Ta có góc vuông: đỉnh O, cạnh AO và OB. - vẽ tiếp 2 góc như SGK rồi giới thiệu đó là góc không vuông. N D P M E C - Gọi HS đọc tên của mỗi góc. * Giới thiệu ê ke :- Cho học sinh quan sát cái ê ke lớn và nêu cấu tạo của ê ke . + E ke dùng để làm gì ? - GV thực hành mẫu KT góc vuông. c) Luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn gợi ý: + Y/C hs dùng ê ke để kiểm tra 4 góc của hình CN. + Dùng ê ke để vẽ góc vuông. + Đặt tên đỉnh và các cạnh cho góc vuông vừa vẽ - Theo dõi, nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng - Yêu cầu cả lớp cùng quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình . - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. - Mời một học sinh lên giải . + Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3 -Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng M N Q P - Yêu cầu lớp quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình. - Mời 1HS lên bảng chỉ và nêu tên các góc vuông và góc không vuông. 3) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn về nhà học và làm bài tập . -Hai học sinh lên bảng sửa bài . - Cả lớp theo dõi, nhận xét. *Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Học sinh quan sát và nhận xét về hình ảnh của các kim đồng hồ trong sách giáo khoa . - Lớp quan sát góc vuông mà góc vuông vẽ trên bảng để nhận xét. - Nêu tên các cạnh , đỉnh của góc vuông. - Học sinh quan sát để nắm về góc không vuông. - 2HS đọc tên góc, cả lớp nhận xét bổ sung. + Góc đỉnh P, cạnh PN, PM. + Góc đỉnh E, cạnh EC, ED. - Lớp quan sát để nắm về cấu tạo của ê ke. - Ê ke dùng để vẽ và để kiểm tra các góc vuông, góc không vuông. - 2HS lên bảng thực hành. - Nêu yêu cầu BT1. - HS tự vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh OA, OB (theo mẫu). - Tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD trên bảng con. B O A - Cả lớp quan sát và tự làm bài. - 2 học sinh lên chỉ ra các góc vuông và góc không vuông, cả lớp nhận xét bổ sung. a) Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE; góc vuông đỉnh d, cạnh DM, DN. b) Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH ... - Cả lớp quan sát bài tập rồi trả lời miệng: Trong hình tứ giác MNPQ có: + Các góc vuông là góc đỉnh M và góc đỉnh Q. + Các góc không vuông là góc đỉnh N và góc đỉnh P . -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài Tập đọc - Kể chuyện ÔN TẬP KIỂM TRA, ĐỌC ĐỌC THÊM: ĐƠN XIN VÀO ĐỘI (tiết 1+2) A/ Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(bt2). - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chổ trốngddeer tạo phép so sánh(bt3) B / Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 . - Bảng phụ viết sẵn các câu văn trong bài tập số 2 . - Bảng lớp viết (2 lần ) các câu văn bài tập 3 . C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Bài cũ: - Kết hợp bài mới 2) Bài mới: - Giới thiệu bài: *) Kiểm tra tập đọc : - Giáo viên kiểm tra số học sinh cả lớp. - Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . - Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra . - Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . - Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc . - Nhận xét ghi điểm - Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . *) Bài tập 2: - Yêu cầu một học sinh đọc thành tiếng bài tập 2 , cả lớp theo dõi trong SGK.. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập hay giấy nháp. - Gọi học sinh nêu miệng tên hai sự vật được so sánh - Giáo viên gạch chân các từ này . - Cùng với cả lớp nhận xét,chọn lời giải đúng . - Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở. *) Bài tập 3: - Mời một học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK. - Yêu cầu cả lớp độc lập làm bài vào vở. - Mời 2 HS lên thi viết hoặc gắn nhanh từ cần điền vào ô trống rồi đọc kết qua.û - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng . -Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở . - Hướng dẫn đọc bài: Đơn xin vào Đội 3) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn học sinh về nhà học bài. - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học . - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra . - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại . - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - Học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại . - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa . - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở. - Sự vật được so sánh với nhau là : Hồ nước – chiếc gương bầu dục Cầu Thê Húc – con tôm Đầu con rùa – trái bưởi. - Hai học sinh nêu miệng kết quả. - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở. - Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 3 - Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa . - Cả lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào vở - Hai em lên thi điền nhanh từ so sánh vào chỗ trống rồi đọc kết quả -Từ cần điền theo thứ tự : cánh diều , tiếng sáo , những hạt ngọc. - Lớp chữa bài vào vở bài tập . - Lớp theo dõi bình chọn bạn làm bài đúng và nhanh nhất . - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần . - Học bài và xem trước bài mới . Thø ba ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2011 Toán THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG E KE A/ Mục tiêu : Biết sử dụng e ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông và góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. B/ Đồ dùng dạy học: E ke, Phiếu bài tập. C/ Các hoạt động dạy - học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng vẽ 1 góc vuông và 1 góc không vuông. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: Giới thiệu bài Luyện tập: Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập trong SGK. - Hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O. - Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B vào vở nháp. - Gọi 2HS lên bảng vẽ. - Giáo viên cùng với lớp nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu lớp quan sát và dùng ê ke KT mỗi hình ở SGK trang 43 có mấy góc vuông. - Giáo viên treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng. - Mời một học sinh lên bảng KT. + Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Treo BT có vẽ sẵn các hình như SGK lên bảng. - Yêu cầu cả lớp quan sát và tìm ra các miếng bìa có các số đánh sẵn có thể ghép với nhau tạo thành góc vuông. - Gọi HS trả lời miệng. - Mời 1 em thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn để được góc vuông. - Nhận xét bài làm của học sinh. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà xem lại các BT đã làm. - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. - Cả lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn. - Cả lớp làm bài. - 2 em lên bảng vẽ, cả lớp nhận xét, chữa bài. - Lớp tự làm bài. - Một học sinh lên bảng dùng ê ke kiểm tra các góc chỉ ra các góc vuông và góc không vuông, cả lớp nhận xét, bổ sung. + Hình 1 có 4 góc vuông; hình 2 có 3 góc vuông. - Học sinh khác nhận xét bài bạn . - HS quan sát rồi nêu miệng kết quả. - Cả lớp nhận xét bổ sung. + Hình A: ghép miếng số 1 và 4. + Hình B: ghép miếng 2 và 3. - 1HS lên thực hành ghép hình. - Học sinh nhận xét bài bạn. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. Chính tả ÔN TẬP KIỂM TRA (T3) ĐỌC THÊM: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO, MÙA THU CỦA EM A/ Mục tiêu: : - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì?(bt2). Hoàn thành được đơn xin tham giáing hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện) theo mẫu(bt3) B/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bốn tờ giấy A4 viết sẵn bài tập số 2 - Bản phô tô đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ đủ phát cho từng học sinh. C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Bài cũ: - Kiểm tra bài làm ở nhà 2) Bài mới: - Giới thiệu bài - ghi bảng *) Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra số học sinh trong lớp. - Hình thức KT như tiết 1. Bài tập 2: - Yêu cầu 1HS đọc bài tập 2, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. -Yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp. - Cho 2HS làm bài vào giấy A4, sau khi làm xong dán bài bài làm lên bảng bảng. - Giáo viên cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3 - Mời 2HS đọc yêu cầu và mẫu đơn. - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và viết thành lá đơn đúng thủ tục. - Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân. - Mời 4 – 5 học sinh đọc lá đơn của mình. - HD đọc + Mẹ vắng nhà ngày bão, + Mùa thu của em - Nhận xét tuyên dương. 3) Củng cố dặn dò : - Về nhà tiếp tục đọc lại các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8 nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học . - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút. - Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . - Đọc yêu cầu BT: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? - Cả lớp thực hện làm bài. - 2 em làm vào tờ giấy A4, khi làm xong dán bài làm lên bảng lớp rồi đọc lại câu vừa đặt. - Cả lớp cùng nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a/ Bố em là công nhân nhà máy điện . b/ Chúng em là những học trò chăm . - 2 em đọc yêu cầu bài tập và mẫu đơn. - Lớp đọ ... ục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Khắc sâu khiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh : cấu tạo ngoài,chức năng,giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu. - Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại như ma túy, thuốc lá, rượu bâ. 2. Thái độ : HS yêu quý và biết bảo vệ sức khoẻ của bản thân. II/ Đồ dùng dạy học: Giấy vẽ, bút màu, bút chì. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài. 2/ Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm: Bước 1 : Chia lớp thành 3 nhóm : + Nhóm 1: vẽ tranh không hút thuốc lá . + Nhóm 2 : Không uống rượu . + Nhóm 3 : Không dùng ma túy . Bước 2 : - Yêu cầu nhóm trưởng các nhóm điều khiển thảo luận và phân công cho từng thành viên trong nhóm. - Giáo viên đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ học sinh . Bước 3 : - Trình bày và đánh giá : - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm lên cử một bạn lên nêu ý tưởng của bức tranh. - Yêu cầu các nhóm quan sát nhận xét và bình chọn . d) Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày - Xem trước bài mới. - HS lắng nghe. - Lớp chia thành các nhóm. - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên chịu trách nhiệm một mảng. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng lớp cử đại diện lên chỉ và thuyết trình về ý tưởng của bức tranh. - Cả lớp quan sát và nhận xét. ________________________________________________________ Tập viết ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC (Tiết 6) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật (bt2). - Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (bt3). II/ Đồ dùng dạy học : - 2 tờ giấy A4 viết sẵn bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài 2) Kiểm tra HTL : - Kiểm tra số học sinh còn lại trong lớp. - Hình thức KT như tiết 5. 3) Bài tập 2: -Yêu cầu đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi trong SGK. - Giải thích yêu cầu của bài. - Cho học sinh quan sát một số bông hoa thật (hoặc tranh) : Huệ trắng , cúc vàng , hồng đỏ , - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại BT và làm bài vào vở. - Gọi 2 em lên bảng thi làm trên phiếu. Sau đó đọc kết quả. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại câu đúng. 4) Bài tập 3 - Mời một em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Mời 2 học sinh lên làm trên bảng lớp. - Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng. 5) Củng cố dặn dò : - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ , văn đã học để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của tiết học . - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra . - Về chỗ chuẩn bị bài. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp theo dõi bạn đọc. - 1HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. - theo dõi GV h/dẫn. - Quan sát các bông hoa. - Cả lớp tự làm bài. - 2 em lên thi làm trên phiếu. Sau khi làm xong đọc lại câu văn đã hoàn chỉnh. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Một em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm trong sách giáo khoa. - Cả lớp suy nghĩ và điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong từng câu văn . - 2HS lên bảng điền và đọc lại câu văn trước lớp. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc nối tiếp, đoạn, cả bài ________________________________________________________ Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia). 2. Thái độ : GDHS tính chính xác. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KT bài cũ : - Gọi 2 em đọc bảng đơn vị đo dộ dài theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. - Gọi 2HS khác lên bảng làm BT: 2hm = .... dam 5km = .... hm 4hm = .... m 9dam = .... m - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Giải thích bài mẫu. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài làm. - Cùng với cả lớp nhận xét chốt lại bài làm đúng. - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh làm bài trên bảng con. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3 - Gọi học sinh dọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 2HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. - 2HS lên bảng làm BT. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Theo dõi GV giải thích bài mẫu. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 2 em lên bảngø trình bày bài làm, cả lớp nhận xét, bổ sung - Đổi chéo vở để KT bài nhau. - Làm bài trên bảng con. - 1HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. - HS nêu yêu cầu, làm bài. - Vài HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài. ________________________________________________________ TIẾT 2 : CHÍNH TẢ Ôn tập giữa kì I ( tiết 7 ) I/ Mục tiêu : 1/KT,KN : - Mức độ , yêu cầu đọc như tiết 1. - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT 2).s - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT 3). 2/TĐ : HS yêu thích môn TV II/Chuẩn bị - GV : - 2 tờ giấy A4 viết sẵn bài tập 2 . Bảng lớp chép 3 câu văn của bài tập 3. - HS : SGK, vở BT, đố dùng học tập cá nhân. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1) Giới thiệu bài : ghi bảng: 1’ 2) Kiểm tra HTL : 14-15’ - Kiểm tra số học sinh trong lớp. - Hình thức KT như tiết 5 3) Bài tập 2: (7-8’)-Yêu cầu đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi trong SGK. - Giải thích yêu cầu của bài. - Cho học sinh quan sát một số bông hoa thật (hoặc tranh) : Huệ trắng , cúc vàng , hồng đỏ , - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại BT và làm bài vào vở. - Gọi 2 em lên bảng thi làm trên phiếu. Sau đó đọc kết quả. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại câu đúng. - Mời 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Yêu cầu học sinh chữa bài (nếu sai). 4) Bài tập 3 (8-9’) - Mời một em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Mời 2 học sinh lên làm trên bảng lớp. - Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng. 5) Củng cố dặn dò : 2-3’ - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ , văn đã học để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của tiết học . - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra . - Về chỗ xem lại bài trong 2 phút. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp theo dõi bạn đọc. - Bài tập 2: 1HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. - theo dõi GV h/dẫn. - Quan sát các bông hoa. - Cả lớp tự làm bài. - 2 em lên thi làm trên phiếu. Sau khi làm xong đọc lại câu văn đã hoàn chỉnh. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. + Thứ tự các từ cần điền là: xanh non , trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ. - Bài tập 3 ;Một em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm trong sách giáo khoa . - Cả lớp suy nghĩ và điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong từng câu văn . - 2HS lên bảng điền và đọc lại câu văn trước lớp. - Cả lớp nhận xét bổ sung. + Dấu phẩy đặt sau các từ: năm, tháng 9, xa trường, gặp thầy, 8 giờ, hùng tráng. ________________________________________________________________ TẬP LÀM VĂN Ôn tập giữa kì I (tiết 8 ) - Kiểm tra. I/ Mục đích, : 1/KT,KN : - Kiểm tra : ( Đọc) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nêu ở tiết 1 ôn tập). 2/TĐ : Yêu thích môn TV II/Chuẩn bị - GV:- 9 Phiếu viết tên từng bài thơ văn có yêu cầu HTL từ tuần 1 đến tuần 8. - 5 tờ phiếu phô tô cỡ to ô chữ. - HS: SGK, Vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1/ Giới thiệu bài : ghi bảng:1’ 2) Kiểm tra học thuộc lòng : 15-16’ - Kiểm tra số học sinh còn lại. - Hình thức KT: như tiết 5. 3) : 17-18’ - Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi trong SGK. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm việc theo nhóm - GV phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu. Nhóm nào làm xong lên dán bài trên bảng rồi đọc kết quả - Cùng cả lớp bình chọn nhóm làm bài đúng và nhanh nhất, tuyên dương. - Yêu cầu học sinh làm bài trong VBT. 4) Củng cố dặn dò : 1-2’ - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của tiết học . - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Về chỗ xem lại bài trong 2 phút. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp theo dõi bạn đọc. -Bài tập Giải ô chữ : 2HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm - Các nhóm làm bài rồi dán bài lên bảng, đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng: + Dòng 1: TRẺ EM + Dòng 2: TRẢ LỜI + Dòng 3: THỦY THỦ + Dòng 4: TRƯNG NHỊ + Dòng 6: TƯƠNG LAI + Dòng 7: TƯƠI TỐT + Dòng 8: TẬP THỂ + Từ mới xuất hiện là: TRUNG THU . ________________________________________________________________ Sinh ho¹t líp I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 9 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung - Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè - Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh - Trong lớp chú ý nghe giảng : .................................... - Chịu khó giơ tay phát biểu : ..................................... - Có nhiều tiến bộ về chữ viết : - Tiến bộ hơn về mọi mặt : 2. Nhược điểm : - Một số em đi học muộn : - Chưa chú ý nghe giảng : - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : - Cần rèn thêm về đọc : 3 HS bổ sung 4 Vui văn nghệ 5 Đề ra phương hướng tuần sau
Tài liệu đính kèm: