Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường tiểu học Lũng Hoà

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường tiểu học Lũng Hoà

TOÁN

GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG

A- Mục tiêu:

- HS làm quen với các khái niệm: góc, góc vuông và góc không vuông. Biết dùng êke để nhận biết góc vuông và góc không vuông, vẽ góc vuông.

- Rèn KN nhận biết và vẽ góc vuông.

- GD HS chăm học toán.

B- Đồ dùng:

GV : Êke, thước dài, phấn màu.

HS : SGK

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 969Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường tiểu học Lũng Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Toán
góc vuông, góc không vuông
A- Mục tiêu:
- HS làm quen với các khái niệm: góc, góc vuông và góc không vuông. Biết dùng êke để nhận biết góc vuông và góc không vuông, vẽ góc vuông.
- Rèn KN nhận biết và vẽ góc vuông.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
GV : Êke, thước dài, phấn màu.
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Bài mới:
a) HĐ 1: Làm quen với góc.
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ1.
- GV nêu: Hai kim trong mặt đồng hồ có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
- Tương tự HS quan sát đồng hồ thứ 2 và 3 để nhận biết góc.
- GV vẽ góc và GT: Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một gốc. Góc thứ nhất có 2 cạnh OA và OB, chung gốc O ( Hay còn gọi là đỉnh O).
-(Tương tự GV GT góc thứ 2 và góc thứ 3)
* GV HD HS đọc tên các góc: 
(VD: Góc đỉnh O; cạnh OA, OB.)
b) HĐ 2: GT góc vuông và góc không vuông.
+ GV vẽ góc AOB và GT đây là góc vuông
- Nêu tên đỉnh và các cạnh tạo thành góc vuông AOB?
+ GV vẽ hai góc MPN và góc CED và GT: Đây là góc không vuông.
- Nêu tên đỉnh và các cạnh của từng góc?
c) HĐ 3: Giới thiệu Êke.
- Thước êke dùng để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông.
- Thước êke có hình gì? Có mấy cạnh và mấy góc?
- Tìm góc vuông của thước?
- Hai góc còn lại có vuông không?
d) HĐ 4: HD dùng êke để KT góc vuông, góc không vuông.
+ GV vừa giảng vừa thao tác:
- Tìm góc vuông của êke
- Đặt một cạnh của góc vuông trong thước trùng với cạnh của góc cần KT
- Nếu cạnh góc vuông còn lại của êke trùng với cạnh của góc cần KT thì góc này là góc vuông và ngược lại là góc không vuông.
5) HĐ 5: Thực hành:
* Bài 1: Treo bảng phụ
- Hình chữ nhật có mấy góc vuông?
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Góc nào vuông, không vuông?
- Chữa bài, cho điểm.
* Bài 3:
- Tứ giác MNPQ có các góc nào?
- Dùng êke để KT xem góc nào vuông, không vuông?
* Bài 4:
- Hình bên có bao nhiêu góc?
- Dùng êke để KT từng góc? Đánh dấu góc vuông và góc không vuông?
- Đếm số góc vuông và góc không vuông?
3. Củng cố, dặn dò:
- Đánh giá QT thực hành của HS
* Dặn dò: Thực hành kiểm tra góc vuông.
- Hát
- HS quan sát và nhận xét: Hai kim đồng hồ có chung một điểm gốc. Vậy hai kim đồng hồ này tạo thành một góc.
 A E C M 
O B D P 
 Góc vuông Góc không vuông N
- Góc vuông đỉnh O, cạnh OA và OB.
- Góc đỉnh D, cạnh DC và DE
- Góc đỉnh P, cạnh MP và NP
- Thước có hình tam giác, có 3 cạnh và 3 góc
- HS tìm và chỉ.
- Hai góc còn lại không vuông
- HS quan sát 
- HS thực hành dùng êke để kiểm tra góc
- HCN có 4 góc vuông 
- Đọc đề. Dùng êke để KT xem góc nào vuông và trả lời:
a) Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AD và AE
- Góc vuông đỉnh G, hai cạnh là GX và GY.
b) Góc không vuông đỉnh B, hai cạnh là BG và BH... 
- Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q
- Các góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q.
- Hình bên có 6 góc 
- Có 4 góc vuông. 
- Hai góc không vuông.
Tập đoc- kể chuyện
ễN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC Kè I
 đọc BàI: đơn xin vào đội (T1)
I.Mục tiờu:
1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
 - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng, hs đọc thụng cỏc bài tập đọc đó học từ trong 8 tuần đầu lớp 3 (phỏt õm rừ, đọc tối thiểu 65 chữ/ 1 phỳt, biết ngừng nghỉ sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ).
 - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu, hs trả lời được 1,2 cõu hỏi về nội dung bài. 
2. ễn tập phộp so sỏnh:
 - Tỡm đỳng những sự vật trong cỏc cõu đó cho.
 - Chọn đỳng cỏc từ ngữ thớch hợp điền vào chỗ trống để tạo nờn phộp so sỏnh. 
3. đọc thêm bài Đơn xin vào Đội
II. Đồ dựng dạy học:
 - Phiếu viết tờn từng bài tập đọc (khụng cú nội dung yờu cầu học thuộc lũng), từ tuần 1-tuần 8 trong STViệt 3-T1 (gồm cả cỏc văn bản thụng thường).
 - Bảng phụ viết sẵn cỏc cõu văn ở bài tập 2.
 - Bảng lớpviết 2 lần cỏc cõu văn ở bài tập 3.
III.Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài
- GV nờu mục đớch yờu cầu của tiết học
2.Kiểm tra đọc
- Kiểm tra khoảng 1,4 số hs trong lớp.
- Cỏch kiểm tra như sau:
- Từng hs lờn bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 2 phỳt).
- Yờu cầu hs đọc đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Gv đặt cõu hỏi về đoạn vừa đọc, hs trả lời.
- Gv cho điểm (với những em đọc khụng đạt yờu cầu, gv cho cỏc em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết sau).
3. Ôn tập phép so sánh
* Bài tập 2:
- 1 hs đọc thành tiếng yờu cầu của bài tập, cả lớp theo dừi trong SGK.
- Gv mở bảng phụ đó viết sẵn 3 cõu văn, mời 1 hs phõn tớch cõu 1 làm mẫu:
+Tỡm những hỡnh ảnh so sỏnh trong cõu: 
-Hồ như một chiếc gương bầu dục, khổng lồ.
-Yờu cầu hs làm vào vở.
-GV mời 4,5 hs tiếp nối nhau phỏt biểu ý kiến, cả lớp và gv nhận xột, chọn lời giải đỳng, cả lớp chữa bài:
* Bài tập 3
-1 hs đọc thành tiếng yờu cầu của bài tập, cả lớp theo dừi SGK.
-Hs làm vở bài tập.
-Cả lớp và gv nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.
-2,3 hs đọc lại 3 cõu đó hoàn chỉnh.
-Mảnh trăng non đầu thỏng lơ lửng giữa trời như một cỏnh diều.
- Tiếng giú rừng vi vu như tiếng sỏo.
- Sương sớm long lanh như những hạt ngọc.
4. Đọc thêm bài: Đơn xin vào Đội
- HD đọc bài và tìm hiểu nội dung đơn
5.Củng cố, dặn dũ
-Nhận xột tiết học.
-Dặn hs chuẩn bị bài sau: ễn tập kiểm tra tập đọc, học thuộc lũng (t 2).
-Hs lắng nghe.
-Hs bốc thăm, đọc đoạn, bài, trả lời cõu hỏi theo yờu cầu.
-1 hs đọc, lớp theo dừi.
-1 hs làm mẫu.
- Làm bài tập.
- Nờu ý kiến.
- nghe, nhận xột, chữa bài.
-1 hs đọc, lớp theo dừi.
-làm bài
-3 hs thi làm bài trờn bảng.
-Nhận xột
-2,3 hs đọc lại.
- S đọHc bài
Tập đoc- kể chuyện
ON TậP Và KIểM TRA GIữA Kì I(T2)
 đọc thêm: KHI Mẹ VắNG NHà
I.Mục tiờu:
1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
 - Tiếp tục kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng, hs đọc thụng cỏc bài tập đọc đó học từ trong 8 tuần đầu lớp 3 (phỏt õm rừ, đọc tối thiểu 65 chữ/ 1 phỳt, biết ngừng nghỉ sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ).
 - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu, hs trả lời được 1,2 cõu hỏi về nội dung bài. 
2. ễn tập cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ?
3. đọc thêm bài : Khi mẹ vắng nhà
II. Đồ dựng dạy học:
 - Phiếu viết tờn từng bài tập đọc (khụng cú nội dung yờu cầu học thuộc lũng), từ tuần 1-tuần 8 trong STViệt 3-T1 (gồm cả cỏc văn bản thụng thường).
 - Bảng phụ viết sẵn cỏc cõu văn ở bài tập 2.
 - Bảng lớpviết tên các câu truyện đã học từ đầu năm
III.Cỏc hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài mới: Giới thiệu bài
- GV nờu mục đớch yờu cầu của tiết học
2.Kiểm tra đọc
- Kiểm tra khoảng 1,4 số hs trong lớp.
- Cỏch kiểm tra tương tự tiết 1
- Từng hs lờn bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 2 phỳt)
3. Hướng dẫn ôn tập
* Bài tập 2
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
* Bài tập 3
- Nêu tên các truyện đã học trong các tiết TĐ từ đầu năm và được nghe trong các tiết TLV ?
- GV mở bảng phụ đã ghi tên những truyện đã học từ đầu năm
4. Đọc thêm bài : Khi mẹ vắng nhà
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Ôn lại bài học. 
-Hs lắng nghe.
-Hs bốc thăm, đọc đoạn, bài, trả lời cõu 
hỏi theo yờu cầu.
- HS đọc thầm yêu cầu
-HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi
a, Ai là câu lạc bộ thiếu nhi phường ?
b, Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
- HS nêu yêu cầu
- HS nêu: Cậu bé thông minh, Chiếc áo len, Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, ... Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn.
- HS tự chọn nội dung thi kể
- Cả lớp nhận xét bình chọn
 Toán +
Ôn: Góc vuông, góc không vuông
A- Mục tiêu:
- Củng cố các khái niệm: góc, góc vuông và góc không vuông. Biết dùng êke để nhận biết góc vuông và góc không vuông, vẽ góc vuông.
- Rèn KN nhận biết và vẽ góc vuông.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
GV : Êke, thước dài, phấn màu.
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Luyện tập:
HĐ 1: Thực hành:
* Bài 1:
- Treo bảng phụ
- Góc nào vuông, không vuông?
 D G B G G
 X
 A E Y H 
- Chữa bài, cho điểm.
* Bài 2: M N
 P Q
- Tứ giác MNPQ có các góc nào?
- Dùng êke để KT xem góc nào vuông, không vuông?
* Bài 3:
- Hình trên có bao nhiêu góc?
- Dùng êke để KT từng góc? Đánh dấu góc vuông và góc không vuông?
- Đếm số góc vuông và góc không vuông?
3. Củng cố, dặn dò:
- Đánh giá QT thực hành của HS
* Dặn dò: Thực hành kiểm tra góc vuông.
- Hát
- Dùng êke để KT xem góc nào vuông và trả lời:
a) Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AD và AE
- Góc vuông đỉnh G, hai cạnh là GX và GY.
b) Góc không vuông đỉnh B, hai cạnh là BG và BH... 
- Làm miệng
- 3- 4 HS làm trên bảng
- Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q
- Các góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q.
- Làm phiếu HT
- Hình trên có 7 góc 
- Có 5 góc vuông. 
- Hai góc không vuông.
Tiếng việt +
Ôn các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học
I. Mục tiêu
	- Luyện cho HS kĩ năng đọc thành tiếng, đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu
	- Phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ
II. Đồ dùng
	GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. Bài mới
- GV đa ra các phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
- GV đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- Sau khi bốc thăm xem lại bài khoảng 2 phút
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu
- Lớp theo dõi đọc thầm theo
- Nhận xét bạn đọc bài
- HS trả lời
- Nhận xét câu trả lời của bạn
 Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
Toán
thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê- ke.
A- Mục tiêu:
- HS thực hành dùng ê-ke để KT góc vuông và góc không vuông. Biết cách dùng ê-ke để vẽ góc vuông .
- Rèn KN nhận biết và vẽ hình.
- GD HS chăm học toán để ứng dụng thực tế.
B- Đồ dùng:
GV : Ê- ke; phấn màu
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Luyện tập- Thực hành:
* Bài 1: HD HS vẽ góc vuông đỉnh O:
- Đặt đỉnh góc vuông của ê- ke trùng với O và một cạnh góc vuông của ê-ke trùng với cạnh đã cho ... p 1)
2.Luyện tập củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ
3. Đọc thêm bài : Những chiếc chuông reo
II. Đồ dựng dạy học:
 - Phiếu viết tờn từng bài thơ, văn và mức độ yêu cầu HTL từ tuần 1-tuần 8 trong STViệt 3-T1 
 - 2 Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
 - Phiếu phô tô cỡ to ô chữ
 - VBT Tiếng Việt
II. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Giới thiệu bài:
Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Kiểm tra học thuộc lòng
Kiểm tra 1/3 số HS còn lại trong lớp
- Cách kiểm tra:
 Từng HS lên bốc thăm chọn bài HTL
- GV nhận xét, cho điểm
3. Ôn tập củng cố vốn từ
* Trò chơi “ Giải ô chữ”
- GV treo bảng phôtô ô chữ
- GV yêu cầu quan sát ô chữ tiếp theo và hướng dẫn làm bài.
B1: Dựa theo gợi ý phán đoán từ ngữ đó là gì.
B1: Ghi từ ngữ vào các ô trống theo dòng hàng ngang có đánh số thứ tự, mỗi ô trống ghi một chữ cái,...
B3: Sau khi điền đủ 8 chữ cái theo dòng ngang, đọc từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in mầu.
- GV chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhom gồm 7 em tham gia chơi trò chơi giải ô chữ.
3. Đọc thêm bài:Những chiếc chuông reo
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ. Ôn lại bài học
- HS nghe yêu cầu
- HS bốc thăm chọn bài, xem lại bài trong 
SGK 1, 2 phút rồi HTL theo yêu cầu
- Đọc thành tiếng yêu cầu của bài và cả mẫu.
- Quan sát ô chữ và chữ điền mẫu( 1. trẻ em )
- Chơi trò chơi
- Các nhóm trình bày
- Nhận xét, phân nhóm thắng cuộc
 Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Toán
Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Làm quen với cách viết số đo độ dài là ghép của 2 đơn vị. Đổi đơn vị đo độ dài. Củng cố KN cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài. So sánh ssố đo độ dài.
- Rèn KN tính toán và đổi đơn vị đo.
- GD HS chăm học.
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Đọc tên các đơn vị đô độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài?
3. Bài mới:
a) HĐ 1: GT về số đo có hai đơn vị đo:
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 1m9cm. Gọi HS đo.
- HD cách đọc là: 1mét 9 xăng- ti- mét.
- Ghi bảng: 3m2dm. Gọi HS đọc?
- Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện đổi
- 3 m bằng bao nhiêu dm?
+ vậy 3m2dm bằng 30dm cộng với 2dm bằng 32dm.
+ GV KL: Khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị, sau đó cộng các thành phần đã đổi với nhau.
b) HĐ2:Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài
- HD : Thực hiện như với STN sau đó ghi thêm đơn vị đo vào KQ.
- Chấm bài, nhận xét.
c) HĐ 3: So sánh các số đo độ dài.
- Đọc yêu cầu BT 3?
- Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi: Ai nhanh hơn
5cm2mm = ....mm
6km4hm = ...hm
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS đọc
- Nhận xét
- HS thực hành đo
- HS đọc
- Ba mét 2 đề- xi- mét
- 3m = 30dm
- 3m2dm = 32dm
- 4m7dm = 47dm
- 4m7cm = 407cm
- 9m3dm = 93dm
+ 2 HS chữa bài
+ Làm phiếu HT
8dam + 5dam = 13dam
57hm - 28hm = 29hm
12km x 4= 48km
27mm : 3 = 9mm
- Làm vở
6m3cm < 7m
6m3cm > 6m
5m6cm =506cm
5m6cm < 560cm
- HS thi điền số nhanh
Tập làm văn
Kiểm tra đọc ( đọc- hiểu; luyện từ và câu)
Đề bài
A. Đọc thầm
Mùa hoa sấu
Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá. Đi dới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. Nó quay tròng trớc mặt, đậu lên đầu, lên vai ta rồi mới bay đi. Nhng ít ai nắm đợc một chiếc lá đang rơi nh vậy. 
Từ những cành sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ nh những chiếc chuông tí hon. Hoa sấu thơm nhẹ. Vị hoa chua chua thấm vào đầu lỡi, tởng nh vị nắng non của mùa hè mới đến vừa đọng lại.
B. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng
1. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu như thế nào ?
	a) Cây sấu ra hoa
	b) Cây sấu thay lá
	 c) Cây sấu thay lá và ra hoa
2. Hình dạng hoa sấu như thế nào ?
	a) Hoa sấu nhỏ li ti.
	 b) Hoa sấu trông nh những chiếc chuông nhỏ xíu.
	 c) Hoa sấu thơm nhẹ.
3. Mùi vị hoa sấu như thế nào ?
	a) Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua.
	 b) Hoa sấu hăng hắc.
	 c) Hoa sấu nở từng chùm trắng muốt
4. Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh ?
	a) 1 hình ảnh
	b) 2 hình ảnh
	c) 3 hình ảnh
5. Trong câu đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm, em có thể thay từ nghịch ngợm bằng từ nào ?
	a) Tinh nghịch
	b) Bướng bỉnh
	 c) Dại dột
 ĐáP áN
Câu 1: ý Câu 3: ý a
Câu 2: ý b	 Câu 4: ý b ( Hai hình ảnh:
Những chùm hoa nhỏ như những chiếc chuông tí hon.
Vị hoa chua chua như vị nắng non.)
Câu 5: ý a
Kiểm tra viết ( chính tả; tập làm văn)
Đề bài
A. Nghe – viết 
Nhớ bé ngoan
Đi xa bố nhớ bé mình
 Bên bàn cặm cụi tay xinh chép bài
Bặm môi làm toán miệt mài
 Khó ghê mà chẳng chịu sai bao giờ
Mải mê tập vẽ, đọc thơ
 Hát ru em ngủ ầu ơ ngọt ngào
Xa con bố nhớ biết bao
 Những mà chỉ nhớ việc nào bé ngoan
B. Tập làm văn 
Hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ) kể về ngày đầu tiên đi học.
 Cách đánh giá
1. Chính tả : 5 điểm ( sai mỗi lỗi trừ 0.5 điểm )
 2. Tập làm văn : 5 điểm
 - Viết đúng cấu trúc một đoạn văn.
 - Nội dung kể được ngày đầu tiên đi học của mình.
- Bộc lộ cảm xúc hồn nhiên, chân thực.
- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, câu văn có hình ảnh , có cảm xúc.
THUÛ COÂNG 
 ÔN TậP CHƯƠNG i: PhốI HợP GấP, CắT DáN HìNH
I. Muùc tieõu 
ẹaựnh giaự kieỏn thửực, kyỷ naờng cuỷa hoùc sinh qua saỷn phaồm gaỏp hỡnh hoaởc phaỏi hụùp gaỏp, caột, daựn, trong nhửừng hỡnh ủaừ hoùc.
Hoùc sinh thửùc haứnh laứm baứi toỏt. 
Giaựo duùc tớnh tửù giaực, thaọt thaứ khi laứm baứi.
II. ẹoà duứng daùy:
 Caực maóu baứi hoùc.
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC tiết học
HĐ2: Hướng dẫn ôn tập
- Các em đã học gấp, cắt, dán những hình nào ?
- GV hướng dẫn làm lại từng mẫu vật
+ Nêu quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói?
+ Yêu cầu HS thực hành gấp sản phẩm
- GV hướng dẫn tương tự với các hình còn lại
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Ôn lại bài và chuẩn bị giấy thực hành cho giờ sau.
- HS nghe
- HS nêu:
+ Gấp tàu thuỷ hai ống khói
+ Gấp con ếch
+ Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
+ Gấp, cắt, dán bông hoa
- HS thực hành làm lại các sản phẩm
	Tiếng việt +
KIỂM TRA ĐỌC thành tiếng
ôn tập. đọc thêm: lừa và ngựa (T6)
I.Mục tiờu:
1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ, văn có yêu cầu HTL ( từ tuần 1 đến tuần 8, sách Tiếng Việt 3, tập 1)
2.Luyện tập củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
3. Ôn luyện về dấu phẩy.
4. Đọc thêm bài : Lừa và Ngựa
II. Đồ dựng dạy học:
 - Phiếu viết tờn từng bài thơ, văn và mức độ yêu cầu HTL từ tuần 1-tuần 8 trong STViệt 3-T1 
 - 2 Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
 - Tranh ảnh các loại hoa: hoa huệ trắng, hoa cúc vàng, hoa hồng đỏ, vi- ô- lét tím
 - Bảng phụ viết 3 câu văn ở bài tập 3
II. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Kiểm tra học thuộc lòng
( khoảng 1/3 số lượng HS trong lớp)
- Cách kiểm tra:
 Từng HS lên bốc thăm chọn bài HTL
- GV nhận xét, cho điểm
3. Ôn tập củng cố vốn từ
* Bài tập 2:
- GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài
- GV giải thích yêu cầu của bài tập gần giống bài tập 2- tiết 5
- GV cho xem tranh các bông hoa đã chuẩn bị
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài tập 3
- Treo bảng phụ đã viết 3 câu văn.
- Điền dấu phẩy.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
4. Đọc thêm bài: Lừa và Ngựa
- GV hướng dẫn HS đọc bài và tìm hiểu nội dung của bài học.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ. Ôn lại bài học.
- HS nghe yêu cầu
- HS bốc thăm chọn bài, xem lại bài trong 
SGK 1, 2 phút rồi HTL theo yêu cầu
- Đọc yêu cầu của bài
- Quan sát tranh các bông hoa. Lựa chọn các từ thích hợp để điền vào chỗ chấm.
- Làm bài CN
- Đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh 5 từ.
- Lớp nhận xét, sửa lại bài theo lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK
- 3 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, đối chiếu bài làm của mình
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài
Toán +
Ôn : Đề - ca - mét. Héc - tô - mét
I. Mục tiêu
- HS ôn lại đề - ca - mét, héc - tô - mét. Ôn lại tên gọi và kí hiệu của đề- ca- mét và héc- tô- mét. Biết được mối quan hẹ giữa dam và hm. biết chuyển đổi từ dam, hm ra m.
- Rèn KN nhận biết và đổi đơn vị đo độ dài.
- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
II. Đồ dùng
	GV : Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Điền số vào chỗ chấm
 1hm = ....m 1m = dm
 1dam = ... m 1m = cm
2. Bài mới
* Bài tập 1
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm
 2hm = .....dam 1cm = ....mm
 1km = ......m 1m = .....mm
 3dam = ..... m 1m = .....cm
* Bài tập 2
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 3dam = ....m 6hm = .....m
 5dam = .....m 8hm = .....m
- GV chấm bài
- Nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3
- Tính theo mẫu
30dam + 25dam = 65dam - 15dam =
7hm + 13hm = 77hm - 25hm =
- GV nhận xét bài làm của HS 
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét bạn
- HS làm phiếu
 2hm = 10dam 1cm = 10mm
 1km = 1000m 1m = 1000mm
 3dam = 10m 1m = 100cm
- Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn
- 2, 3 HS đọc bài làm của mình
- HS làm bài vào vở
 3dam = 30m 6hm = 600m
 5dam = 50m 8hm = 800m
- HS làm bài vào vở
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
 Sinh hoạt 
 Kiểm điểm mọi hoạt đụng trong tuần
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 7
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
	- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
	- Giữ gìn vệ sinh chung
	- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
	- Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh
	- Trong lớp chú ý nghe giảng : tu tai..
	- Chịu khó giơ tay phát biểu : Hăng Võn Hựng ....
- Có nhiều tiến bộ về chữ viết : Duy
- Tiến bộ hơn về mọi mặt : Thanh 
2. Nhược điểm :
	- Một số em đi học muộn : Dung
	- Chưa chú ý nghe giảng : Tài Đức.
	- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả :Đức, ...
	- Cần rèn thêm về đọc : Duy , ...Dung.
3 HS bổ xung
4 Vui văn nghệ
5 Đề ra phương hướng tuần sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGA cac mon lop 3 tuan 9.doc