Tuần 9: TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 1)
I- MỤC TIÊU
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc :
- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc thuộc lòng các bài tập đọc đã học trong 8 tuần.
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu : HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài học.
2. Ôn tập phép so sánh :
- Tìm đúng những sự vật được so sáng với nhau trong các câu đã cho.
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2009 Tuần 9: TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 1) I- MỤC TIÊU 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc : - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc thuộc lòng các bài tập đọc đã học trong 8 tuần. - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu : HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài học. 2. Ôn tập phép so sánh : - Tìm đúng những sự vật được so sáng với nhau trong các câu đã cho. - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh. II- ĐỒ DÙNG - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. - Bảng phụ viết sẵn các câu văn trong bài tập số 2. - Bảng lớp viết (2 lần ) các câu văn bài tập 3. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài : 2) Kiểm tra tập đọc : - Giáo viên kiểm tra số học sinh cả lớp. - Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra. - Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về một đoạn HS vừa đọc. - Nhận xét ghi điểm - Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . 3) Bài tập 2: - Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng bài tập 2, cả lớp theo dõi trong SGK.. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi HS nêu miệng tên hai sự vật được so sánh. - Giáo viên gạch chân các từ này. - Cùng với cả lớp nhận xét, chọn lời giải đúng . - Yêu cầu HS chữa bài trong vở. 4) Bài tập 3: - Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK. - Yêu cầu cả lớp độc lập làm bài vào vở. - Mời 2 HS lên thi viết hoặc gắn nhanh từ cần điền vào ô trống rồi đọc kết quả. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở . 5) Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn học sinh về nhà học bài. - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm rõ về yêu cầu của tiết học . - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Về chỗ mở SGK đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp SGK lại . - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại . - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Lớp đọc thầm trong SGK. - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở. - Sự vật được so sánh với nhau là : Hồ nước – chiếc gương bầu dục Cầu Thê Húc – con tôm Đầu con rùa – trái bưởi - 2 HS nêu miệng kết quả. - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở. - Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 3. - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 em lên thi điền nhanh từ so sánh vào chỗ trống rồi đọc kết quả. - Từ cần điền theo thứ tự : cánh diều , tiếng sáo , những hạt ngọc. - Lớp theo dõi bình chọn bạn làm bài đúng và nhanh nhất . - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần . - Học bài và xem trước bài mới. KỂ CHUYỆN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 2) I- MỤC TIÊU - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. - Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ?. - Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học. II- ĐỒ DÙNG - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. - Bảng phụ viết sẵn 2 câu văn trong bài tập số 2. - Bảng phụ ghi các câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài : 2) Kiểm tra tập đọc: - Giáo viên kiểm tra số học sinh trong lớp. - Hình thức KT như tiết 1. 3) Bài tập 2: - Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng bài tập 2, cả lớp theo dõi trong SGK. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi nhiều HS tiếp nối nhau nêu lên câu hỏi mình đặt được. - GV cùng lớp bình chọn lời giải đúng. - Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở. 4) Bài tập 3- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã học ở 8 tuần qua. - Mở bảng phụ yêu cầu HS đọc lại tên các câu chyện đã ghi sẵn. - Yêu cầu HS tự chọn cho mình một câu chuyện và kể lại. - GV mời HS lên thi kể. - Nhận xét bình chọn học sinh kể hay. 5) Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài. - Lớp theo dõi lắng nghe GV để nắm về yêu cầu của tiết học. - Lần lượt từng HS lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Về chỗ mở SGK đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp SGK lại. - HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập. - Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở. + Từ cần điền cho câu hỏi là : a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?. b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ? - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 3. - Cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã được học. - HS đọc lại tên các câu chuyện trên bảng phụ. - Lần lượt HS thi kể có thể kể theo giọng nhân vật hay cùng bạn phân vai để kể lại câu chuyện mình chọn trước lớp. - Lớp lắng nghe bình chọn lời kể hay nhất - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần và xem trước bài mới . TOÁN Tiết 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I- MỤC TIÊU Giúp HS : - Bước đầu làm quen với khái niệm : góc ; góc vuông và góc không vuông. - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông và góc không vuông và để vẽ góc vuông. II- CHUẨN BỊ - Ê ke, thước dài, phấn màu. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng làm bài tập: Tìm x: 54 : x = 6 48 : x = 2 - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Làm quen với góc: - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong phần bài học. - Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc. - Yêu cầu HS quan sát tiếp đồng hồ thứ hai. - Làm tương tự với đồng hồ thứ ba. - Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi 2 kim trong mỗi đồng hồ : A E G M O B D P N - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi : Theo em, mỗi hình vẽ trên có được coi là một góc không ? - GV giới thiệu về góc để HS nắm rõ hơn. c) Giới thiệu góc vuông và góc không vuông: - GV vẽ một góc vuông AOB như SGK lên bảng rồi giới thiệu : Đây là góc vuông A O B - Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB. - Vẽ tiếp 2 góc như SGK rồi giới thiệu đó là góc không vuông. M C D P N E - Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc.. d) Giới thiệu ê ke : - Cho HS quan sát cái ê ke lớn và nêu cấu tạo của ê ke. + E ke dùng để làm gì ? - GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông. 3. Luyện tập * Bài 1: - Hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của hình chữ nhật. + Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra 4 góc của hình chữ nhật. + Dùng ê ke để vẽ góc vuông. + Đặt tên đỉnh và các cạnh cho góc vuông vừa vẽ - Theo dõi, nhận xét đánh giá. * Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp cùng quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình . - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. - Nhận xét chung về bài làm của HS. * Bài 3 - Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng. M N Q P - Yêu cầu lớp quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình. - Mời 1 HS lên bảng chỉ và nêu tên các góc vuông và góc không vuông. * Bài 4 : - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS kiểm tra các góc và chọn câu trả lời đúng. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - HS quan sát. - Học sinh quan sát và nhận xét : Hai kim của đồng hồ có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc. - Góc được tạo bởi hai cạnh xuất phát từ một điểm . - HS trả lời. - HS lắng nghe. - Lớp quan sát góc vuông mà góc vuông vẽ trên bảng để nhận xét. - Góc vuông đỉnh là O ; cạnh là OA và OB. - Góc đỉnh P; cạnh là PM và PN - Góc đỉnh E ; cạnh là EC và ED. - Lớp quan sát để nắm về cấu tạo của ê ke. - Ê ke dùng để vẽ và để kiểm tra các góc vuông, góc không vuông. - 2 HS lên bảng thực hành. - Nêu yêu cầu của bài tập. - HS thực hành dùng ê ke để kiểm tra góc. - HS tự vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh OA, OB (theo mẫu). - Tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD trên bảng con. B C M D O A - HS đọc đề bài. - Cả lớp quan sát và tự làm bài. - 2 HS lên chỉ ra các góc vuông và góc không vuông, cả lớp nhận xét bổ sung. a) Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE; góc vuông đỉnh D, cạnh DM, DN. Góc vuông đỉnh G, hai cạnh là GX và GY. b) Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH ... - Cả lớp quan sát bài tập rồi trả lời miệng: Trong hình tứ giác MNPQ có: - Các góc vuông là góc đỉnh M và góc đỉnh Q. - Các góc không vuông là góc đỉnh N và góc đỉnh P . Hình bên có 6 góc. Có 4 góc vuông. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 17: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I- MỤC TIÊU Giúp HS củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về : - Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chát độc hại như thuốc lá, rượu, ma túy. II- CHUẢN BỊ Các hình trong SGK trang 36. Phiếu học tập ghi các câu hỏi ôn tập để học sinh rút thăm. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài: 2) Khai thác: * Hoạt động 1 : Chơi trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng” ? * Bước 1 : Làm việc cá nhân - Tổ chức cho học sinh lên bốc thăm đã chuẩn bị sẵn trong hộp. - Yêu cầu cả lớp độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. Câu hỏi: + Hãy nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. + Cơ quan hô hấp có chức năng gì? + Lông mũi có chức năng gì? + Em cần làm gì để giữ VS cơ quan hô hấp? + Nêu tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. + Cơ quan tuần hoàn có chức năng gì? * Bước 2 : Làm việc cả lớp - Yêu cầu từng học sinh lên trả lời câu hỏi trong phiếu bốc được. - Giáo viên theo dõi nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bà ... được kéo lên ngọn cột cờ. CHÍNH TẢ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 7 ) I- MỤC TIÊU - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Học thuộc lòng. - Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ. II- CHUẨN BỊ - 9 Phiếu viết tên từng bài thơ văn có yêu cầu HTL từ tuần 1 đến tuần 8. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : ghi bảng 2) Kiểm tra học thuộc lòng: - Kiểm tra số học sinh còn lại. - Hình thức KT: như tiết 5. 3) Bài tập Giải ô chữ : - Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi trong SGK. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm việc theo nhóm. GV phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu. Nhóm nào làm xong lên dán bài trên bảng rồi đọc kết quả. - Cùng cả lớp bình chọn nhóm làm bài đúng và nhanh nhất, tuyên dương. - Yêu cầu học sinh làm bài trong vở. 4) Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - Lần lượt từng HS lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Về chỗ xem lại bài trong 2 phút. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - 2 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. - Các nhóm làm bài rồi dán bài lên bảng, đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng: + Dòng 1: TRẺ EM + Dòng 2: TRẢ LỜI + Dòng 3: THỦY THỦ + Dòng 4: TRƯNG NHỊ + Dòng 6: TƯƠNG LAI + Dòng 7: TƯƠI TỐT + Dòng 8: TẬP THỂ + Từ mới xuất hiện là: TRUNG THU . Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010 TOÁN Tiết 44 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I- MỤC TIÊU Giúp HS : Làm quen với bảng đơn vị đo độ dài. Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. Thực hiện các phép tính nhân, chia với các số đo độ dài. II- CHUẨN BỊ - Bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như SGK . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng làm BT: 1dam = ... m 1hm = ... m 1hm = ...dam 5dam = ... m 7hm = ... m 8hm =...dam. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi bảng b) Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: - Treo bảng kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài lên bảng. + Hãy nêu các đơn vị đo độ dài đã học? - GV ghi bảng. + Đơn vị đo cơ bản là đơn vị nào? - GV ghi mét vào cột giữa. - Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào ? - Ta sẽ viết các đơn vị này vào phía bên trái của cột mét. - Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần ? - Viết đề - ca – mét vào cột ngay bên trái của cột Mét và viết 1dam = 10m xuống dòng dưới. - Đơn vị nào gấp mét 100 lần ? - Viết héc - tô – mét và kí hiệu hm vào bảng. - 1hm bằng bao nhiêu dam ? - Viết 1hm = 10 dam = 100m. - Tiến hành tương tự với các đơn vị đo độ dài còn lại. + Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, kém nhau mấy lần? - Yêu cầu cả lớp đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài vừa lập được. * Bài 1 : -Yêu cầu HS nêu đề bài rồi tự làm bài vào vở. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - GV nhận xét bài làm HS. * Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. - GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương. Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu rồi tự làm bài vào vở. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài. - 3 em lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu. + Nêu được: m, dm, cm, mm, km. + Mét là đơn vị đo cơ bản. - Có 3 đơn vị lớn hơn mét. - Đó là đề- ca- mét. - Đọc 1dam bằng 10m. - Héc – tô – mét. - 1hm bằng 10dam + Gấp, kém nhau 10 lần. - Đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài. - 2 HS nêu yêu cầu bài, cả lớp tự bài bài. - 2 HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. 1km = 10 hm 1m = 10dm 1km = 1000m 1m = 100cm 1hm = 10dam 1m = 1000m 1hm = 100m 1dm = 10cm 1dam = 10m 1cm = 10mm - 2 em đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Tự làm bài vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 8hm = 800m 8m = 80dm 9hm = 900m 6m = 600cm 7dam = 70m 8cm = 80mm 3dam = 30m 4dm = 400mm - Đổi vở để KT bài nhau. - 1 HS nêu yêu cầu bài và mẫu. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét chữa bài. 25m x 2 = 50m 36hm : 3 = 12hm 15km x 4 = 60km 70km : 7 = 10km 34cm x 6 = 204cm 55dm : 5 = 11dm CHÍNH TẢ KIỂM TRA : ĐỌC – HIỂU; LUYỆN TỪ VÀ CÂU I- MỤC TIÊU - Kiểm tra, đánh giá việc đọc – hiểu của HS. - Dựa vào bài đọc để chọn câu trả lời đúng. - Giáo dục HS tính tự giác và chăm chỉ học tập. II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra A- Đọc thầm : - Yêu cầu HS đọc thầm bài Mùa hoa sấu. B- Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng : 1. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu như thế nào ? a) Cây sấu ra hoa. b) Cây sấu thay lá. c) Cây sấu thay lá và ra hoa. 2. Hình dạng hoa sấu như thế nào? a) Hoa sấu nhỏ li ti. b) Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu. c) Hoa sấu thơm nhẹ. 3. Mùi vị hoa sấu như thế nào ? a) Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua. b) Hoa sấu hăng hắc. c) Hoa sấu nở từng chùm trắng muốt. 4. Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh ? a) 1 hình ảnh b) 2 hình ảnh c) 3 hình ảnh ( Viết rõ đó là hình ảnh nào ? ). 5. Trong câu Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm, em có thể - Cả lớp đọc thầm bài, suy nghĩ và chọn câu trả lời đúng. - Câu 1 : ý c - Câu 2 : ý b - Câu 3 : ý a - Câu 4 : ý b( Hai hình ảnh so sánh ). Những chùm hoa nhỏ như những chiếc chuông tí hon. Vị hoa chua chua như vị nắng non. thay từ nghịch ngợm bằng từ nào ? a) Tinh nghịch b) Bướng bỉnh c) Dại dột - Câu 5 : ý a Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010 TOÁN Tiết 45 : LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU Giúp HS : Làm quen với cách viết số đo độ dài là ghép của hai đơn vị. Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai đơn vị sang số đo độ dài có một đơn vị. Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài. Củng cố kĩ năng so sánh các số đo độ dài. II- CHUẨN BỊ - Thước mét. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 em đọc bảng đơn vị đo dộ dài theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. - Gọi 2 HS khác lên bảng làm BT: 2hm = .... dam 5km = .... hm 4hm = .... m 9dam = .... m - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi bảng b) Luyện tập: * Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. a) GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m 9cm và yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét. - Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm ta có thể viết tắt 1m và 9cm là 1m9cm và đọc là 1 mét 9 xăng – ti – mét. b) Viết lên bảng 3m2dm = ...dm và yêu cầu HS đọc. - GV hướng dẫn HS đổi theo mẫu. 3m 2dm = 32dm Mẫu : Cách làm: 3m 4dm = 30dm + 4dm = 34dm 3m 4cm = 300cm + 4cm = 304cm - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài làm. - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. * Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh làm bài trên bảng con. - GV nhận xét chữa bài. * Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - GV nhận xét chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. - 2 HS lên bảng làm BT. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm. - Đọc : 1 mét 9 xăng – ti- mét. - HS đọc 3 mét 2 đề - xi – mét bằng... - Theo dõi GV giải thích bài mẫu. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 2 em lên bảng trình bày bài làm, cả lớp nhận xét, bổ sung. 3m 2cm = 302cm 4m 7dm = 47dm 9m 3cm = 903cm 4m 7cm = 407cm 9m 3dm = 93dm - Đổi chéo vở để KT bài nhau. - HS đọc yêu cầu bài. - Làm bài trên bảng con. a) 8dam + 5dam = 13dam 57hm – 28 hm = 29hm 12km x 4 = 48km b) 720m + 43m = 763m 403cm – 52cm = 351cm 27mm : 3 = 9mm - 1 HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 6m 3cm < 7m 6m3cm > 6m 6m 3cm < 630cm 6m 3cm = 603cm 5m 6cm > 5m 5m 6cm < 6m 5m 6cm = 506cm 5m 6cm < 560cm - Vài HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài. TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA : CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN I- MỤC TIÊU - Kiểm tra viết chính tả : HS nghe – viết Bài thơ Nhớ bé ngoan - Viết một đoạn văn ngắn từ ( 5 – 7 câu ) kể về người thân. - Giáo dục HS tíng tự giác, chăm chỉ học tập. II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Giới thiệu bài Kiểm tra A- Nghe – viết : Nhớ bé ngoan. - GV đọc bài chính tả cho HS viết. B- Tập làm văn Hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em. - GV thu bài và chấm. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS nghe và viết bài. - HS viết bài. SINH HOAÏT TUAÀN 9 I/ MUÏC TIEÂU - Nhaän xeùt ñaùnh giaù coâng taùc tuaàn 7 veà hoïc taäp ñaïo ñöùc, neà neáp. - Vaïch ra phöông höôùng tuaàn 8 ñeå thöïc hieän cho toát. - GD caùc em coù ñaïo ñöùc toát, tinh thaàn hoïc taäp toát. II/ NHAÄN XEÙT ÑAÙNH GIAÙ CAÙC MAËT 1) Caùc toå töï nhaän xeùt ñaùnh giaù. 2) Toå tröôûng nhaän xeùt caùc toå. GVCN nhaän xeùt chung caùc maët. a) Ñaïo ñöùc: - Neà neáp thöïc hieän töông ñoái toát. - Phaàn lôùn caùc em ngoan, leã pheùp. Tuy nhieân vaãn coøn moät soá em noùi chuyeän rieâng trong giôø hoïc: Tieán, Huy, Hai, b) Hoïc taäp : - Caùc em coù tinh thaàn hoïc taäp khaù töï giaùc chaêm chæ. - Coù yù thöùc, timh thaàn xung phong phaùt bieåu, xaây döïng baøi: Thuùy, Döông, Anh, Nam, Buøi Ngọc c) Caùc maët khaùc: - Taäp theå duïc giöõa giôø töông ñoái nghieâm tuùc. - Coù yù thöùc giöõ veä sinh chung. III/ PHÖÔNG HÖÔÙNG TUAÀN TÔÙI - Giaùo duïc caùc em ngoan, leã pheùp, coù tinh thaàn thi ñua daønh hoa ñieåm 10, hoa chuyeân caàn. - Coù tinh thaàn hoïc taäp toát hôn. Reøn luyeän thoùi quen vaø yù thöùc töï hoïc, thi ñua hoïc. - Giöõ veä sinh tröôøng lôùp, caù nhaân saïch seõ. - Reøn chöõ giöõ vôû cho saïch ñeïp. - Tham gia toát caùc phong traøo cuûa lôùp, cuûa nhaø tröôøng. * Tuyeân döông caùc em hoïc toát, ngoan trong tuaàn: Thuùy, Döông, Trònh Ngoïc,. . * Nhaéc nhôû caùc em: Tieán, Buøi Duõng, Hai, . . .
Tài liệu đính kèm: