Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường tiểu học Nghĩa Phú

Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường tiểu học Nghĩa Phú

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

 A/ Mục tiêu:

 Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau (trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)

 Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ)

 B/ Chuẩn bị : Tranh minh họa bài đọc (SGK).

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường tiểu học Nghĩa Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 08
(Từ ngày 10 / 10 đến ngày 14/ 10/ 2011)
Thứ/ ngày
Tiết 
Mơn
Tên bài dạy
Thứ hai
10 /10
1
Chào cờ
2
TĐ-KC
Các em nhỏ và cụ già.
3
Tốn
Luyện tập .
( Bài 1, bài 2 ( cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4).
4
Đạo đức
Quan tâm chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị.
Thứ ba
11 /10
1
Tốn
Giảm một số đi một số lần.
 ( Bài 1, bài 2 , bài 3 ).
2
Chính tả 
Nghe viết: Các em nhỏ và cụ già.
Phân biệt d/ gi/ r, uơn/ uơng.
3
TNXH
Vệ sinh thần kinh ( tiết 1 )
Thứ tư
12 /10
1
Tập đọc
Tiếng ru.
2
Tốn 
Luyện tập .( Bài 1 ( dịng 2 ), bài 2 ).
3
 LT & Câu 
Từ ngữ về câu. Ơn tập câu Ai là gì?
Thứ năm 13 /10
1
Tốn 
Tìm số chia. ( Bài 1, bài 2 ).
2
Chính tả
Nhớ viết: Tiếng ru.
Phân biệt d/ gi/ r, uơn/ uơng.
3
Thủ cơng
Gấp, cắt, dán bơng hoa ( tiết 2 ).
4
Tập viết
Ơn chữ hoa G
Thứ sáu 
14 /10
1
TLV
Kể về người hàng xĩm.
2
Tốn 
Luyện tập .( Bài 1, bài 2 ( cột 1, 2), bài 3 ).
3
TNXH
Vệ sinh thần kinh ( tiết 2 )
4
HĐTT
Sinh hoạt lớp.
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011 
 Tiết 1: 	CHÀO CỜ 
Tiết 2,3: 	Tập đọc - Kể chuyện: 
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
 A/ Mục tiêu: 
	Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
	 - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau (trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)
	Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ)
	B/ Chuẩn bị : Tranh minh họa bài đọc (SGK).
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi ba em đọc thuộc lòng bài thơ: “Bận“ và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
 2.Bài mới: Tập đọc:
 a) Phần giới thiệu :
* Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi bảng. 
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. 
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp.
+ Theo dõi sửa chữa những từ HS phát âm sai. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
+ Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: sếu, u sầu, nghẹn ngào.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Cho 5 nhóm nối tiếp đọc 5 đoạn.
- Gọi một học sinh đọc lại cả bài.
d) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH:
+ Các bạn nhỏ đi đâu? 
+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
+Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? 
+Vì sao các bạn quan tâm ông cụ như vậy?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và 4.
+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ nhỏm hơn?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 5 trao đổi để chọn tên khác cho truyện theo gợi ý SGK.
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
*Giáo viên chốt ý như sách giáo viên 
d) Luyện đọc lại : 
- Đọc mẫu đoạn 2.
- Hướng dẫn đọc đúng câu khó trong đoạn.
-Mời 4 em nối tiếp nhau thi đọc các đoạn 2, 3 ,4, 5.
- Mời 1 tốp (6 em) thi đọc truyện theo vai.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
 Kể chuyện 
* Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK.
* H/dẫn HS kể lại chuyện theo lời 1 bạn nhỏ.
- Gọi 1HS kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện. 
- Theo dõi nhận xét lời kể mẫu của học sinh.
- Cho từng cặp học sinh tập kể theo lời n/vật.
- Gọi 2HS thi kể trước lớp.
- Mời 1HS kể lại cả câu chuyện ( nếu còn TG)
- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất. 
đ) Củng cố dặn dò : 
+ Các em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong truyện chưa?
- Dặn về nhà đọc lại bài, xem trước bài “Tiếng ru “ 
- 3 em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH theo yêu cầu của GV.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Từng HS nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện đọc các từ ở mục A.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, tìm hiếu nghĩa các từ mới ở mục chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo nhóm ( nhóm 5 em).
- 5 nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn.
- Một học sinh đọc lại cả câu truyện.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời:
+ Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ. 
+ Các bạn gặp một ông cụ đang ngồi ven đường, vẻ mặt buồn rầu, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
+ Các bạn băn khoăn trao đổi với nhau. Có bạn đoán ông cụ bị ốm, có bạn đoán ông bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm cụ 
+ Các bạn là những người con ngoan, nhân hậu muốn giúp đỡ ông cụ.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4 của bài. 
+ Cụ bà bị ốm nặng đang nằm trong bệnh viện, rất khó qua khỏi .
+ Ông cụ thấy nỗi buồn được chia sẻ, ông thấy không còn cô đơn 
- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi tìm tên khác cho câu chuyện : Ví dụ Những đúa trẻ tốt bụng 
+ Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc. 
- 4 em nối tiếp thi đọc.
- Học sinh tự phân vai và đọc truyện.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe GV nêu nhiệm vụ của tiết học.
- Một em lên kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện.
- HS tập kể chuyện theo cặp.
- 2 em thi kể trước lớp.
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. 
- HS tự liên hệvới bản thân.
- Về nhà tập kể lại nhiều lần, xem trước bài mới.
 Rút kinh nghiệm tiết dạy.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 --------------------------------------------------- 
 Tiết 4: TOÁN 
LUYỆN TẬP
 I.Mục đích yêu cầu : 
 1.Kiến thức :
 - Củng cố và vận dụng bảng nhân 7 về phép chia trong bảng chia 7 để làm tính và giải bài toán.Tìm 1/7 của một số 
 2.Kĩ năng : 
	 - Áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia 
 3.Thái độ : 
	 - Ham thích học môn toán 
II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên : Sách giáo khoa. 
 2.Học sinh : Sách giáo khoa,vở , bảng con 
III.Hoạt động lên lớp:
 1.Khởi động: Hát bài hát
 2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra học thuộc lòng bảng chia 7. 
 HS lên bảng sửa bài 2 ,4 về nhà .
 GV nhận xét , cho điểm .
 Nhận xét phần bài cũ .
 3.Bài mới: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
ĐDDH
­Giới thiệu bài:Các em đã học bảng chia 7 , hôm nay các em làm luyện tập để củng cố cho bài học trước .
 GV ghi bảng .
­Hoạt động : Hướng dẫn học sinh luyện tập
 Phương pháp trực quan,quan sát,đàm thoại,luyện tập thực hành.
 +Bài 1:Học sinh vận dụng phép tính nhân dể thực hiện phép tính chia.
 - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài phần a)
 - Hỏi : Khi đã biết 7 x 8 = 56 có thể ghi ngay kết quả của 56 : 7 được không vì sao ?
 - Yêu cầu học sinh giải thích tương tự với các trường hợp còn lại.Học sinh đọc từng cặp phép tính trong bài 
 - Học sinh tự làm tiếp phần b)
 +Bài 2:
- Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu học sinh làm bài 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
 +Bài 3:Củng cố phép tính chia.
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài .
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ tự làm bài 
- Hỏi :Tại sao để tìm số nhóm em lại thực hiện phép chia 35 cho 7 ?
- Giáo viên và cả lớp nhận xét bài làm.
 +Bài 4:Củng cố cách tìm một phần mấy của một số. Gvhỏi :
 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
Hình a):Có tất cả bao nhiêu con mèo ?
- Muốn tìm một phần bảy số con mèo có trong hình a,ta phải làm thế nào ?
-Hướng dẫn học sinh khoanh tròn vào 3 con mèo trong hình a
- Tiến hành tương tự với phần b
_ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
 - 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp tính miệng. 
 - Khi đã biết 7 x 8 = 56 có thể ghi ngay 56 : 7 = 8 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia 
 - Học sinh nêu miệng,học sinh ngồi cạnh nhau kiểm tra nhau 
- Học sinh đọc yêu cầu của bài 
- 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở
- Thầy giáo chia 35 học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 học sinh .Hỏi chia được bao nhiêu nhóm ?
 Bài giải 
 Số nhóm chia được la:ø 
 35 :7 = 5 ( nhóm) 
 Đáp số : 5 nhóm 
- Vì tất cả 35 học sinh , chia đều thành các nhóm mỗi nhóm có 7 học sinh .Như vậy số nhóm chia được bằng tổng số học sinh chia cho số học sinh của một nhóm 
- Tìm một phần bảy số mèo có trong mỗi hình sau
- Hình a có tất cả 21 con mèo 
- Một phần bảy số con mèo trong hình a là 21 : 7 = 3 ( con mèo )
- Học sinh thực hiện cách làm.
4.Củng cố :- Giáo viên nhận xét tiết học 
5.Dặn dò: - Bài nhà:Luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 7 
 - Chuẩn bị: Giảm một số đi một số lần 
 * Các ghi nhận, lưu ý : 
 Rút kinh nghiệm tiết dạy.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 --------------------------------------------------- 
 Tiết 5: Đạo đức
QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ (TT)
A/ Mục tiêu : Học sinh biết:
- Biết được nhữn ... 3 học sinh thi kể.
Bài tập 2 :- Gọi 1 học sinh đọc bài tập
 ( nêu yêu cầu về nội dung bài )
- Nhắc học sinh có thể dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để viết thành đoạn văn có thể là 5 – 7 câu. 
- Yêu cầu cả lớp viết bài.
- Mời 5 – 7 em đọc bài trước lớp. 
- Giáo viên theo dõi nhận xét . 
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- Hai em lên bảng kể lại câu chuyện trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên. 
- 1 em đọc yêu cầu và các gợi ý.Cả lớp đọc thầm.
- Một em khá kể mẫu.
- 3 học sinh lên thi kể cho lớp nghe. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.
-Một học sinh đọc đề bài .
- Lắng nghe giáo viên để thực hiện tốt bài tập. 
- Học sinh thực hiện viết vào nháp. 
- 5 em đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn . 
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 --------------------------------------------------- 
 Tiết 2: TOÁN 
 LUYỆN TẬP 
 I.Mục đích yêu cầu : 
 1.Kĩ năng:- Tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết 
 - Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số 
 - Xem giờ trên đồng hồ 
 2.Thái độ:- Thành thạo và tính cẩn thận khi làm bài . 
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên : Sách giáo khoa.
 2. Học sinh : Sách giáo khoa, bảng con , vở ,
III. Hoạt động lên lớp:
 1. Khởi động: Hát bài hát
 2.Kiểm tra bài cũ :Bài 2d,e,g/39
 GV nhận xét 
 3.Bài mới: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
ĐDDH
­Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học cách tìm số bị chia chưa biết, số chia, số bị trừ, số trừ, số hạng.Giải các bài toán có liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số và xem giờ trên đồng hồ .
­Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện tập 
phương pháp trực quan,quan sát,đàm thoại,luyện tập thực hành
 +Bài 1:(Củng cố về cách tìm x)
- Bài toán yêu cầu tính gì ? Gv cho hs nhắc lại cách tìm số hạng , số bị trừ ,số trừ , thừa số ,số bị chia , số chia .
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
 + Bài 2 : Gv nhắc hs cách nhân có nhớ.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
 +Bài 3 
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
-Yêu cầu học sinh tự làm bài 
- Hãy nêu cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Bài toán yêu cầu tính x 
- 6 học sinh lên bảnglàm bài, học sinh cả lớp làm bài vào bảng con
- Học sinh nêu cách tìm số hạng , số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết 
- 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
-Trong thùng có 36 lít dầu . Sau khi sử dụng,số dầu còn lại trong thùng bằng 1/3 số dầu đã có .Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu ?
 Bài làm 
 Số lít dầu còn lại là:
 36 : 3 = 12 ( lít)
 Đáp số:12 lít dầu 
- Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta lấysố đó chia cho số phần bằng nhau . 
4. Củng cố : - Giáo viên nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: -Bài nhà: Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về tìm thành phần chưa biết của phép tính . Làm 2 b /40
 - Chuẩn bị bài : Góc vuông, góc không vuông 
 *Các ghi nhận, lưu ý : 
_Rút kinh nghiệm tiết dạy.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 --------------------------------------------------- 
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
VỆ SINH THẦN KINH (tiếp theo)
 A/ Mục tiêu Sau bài học, học sinh biết : 
- Nêu được vai trị của giấc ngủ đối với súc khỏe.
- Học sinh biết một số việc làm cĩ lợi và cĩ hại cho sức khỏe.
- Biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày.
B/ Chuẩn bị Các hình trang 34 và 35 sách giáo khoa.
C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ví dụ về một số thức ăn đồ uống gây hại cho cơ quan thần kinh ? 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Khai thác:
 *Hoạt động 1: Thảo luận 
 Bước 1: làm việc theo cặp 
- Yêu cầu học sinh cứ 2 em quay mặt với nhau để thảo luận theo gợi ý và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Khi ngủ các cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi ?
+ Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó ?
+ Nêu những điều kiện để có giác ngủ tốt?
+ Hàng ngày, bạn đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Gọi một số em lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước lớp.
- Giáo viên kết luận: sách giáo viên .
* Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu CN. 
Bước 1: Hướng dẫn HS lập TGB.
- Cho HS xem bảng đã kẻ sẵn và hướng dẫn CHS cách điền.
- Mời vài học sinh lên điền thử vào bảng thời gian biểu treo trên bảng lớp. 
Bước 2: Làm việc cá nhân .
- Cho HS điền TGB ở VBT.
- GV theo dõi uốn nắn.
 Bước 3: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu học sinh quay mặt lại trao đổi với nhau và cùng góp ý để hoàn thiện bàiba
Bước 4: Làm việc cả lớp :
- Gọi 1 số HS lên giới thiệu TGB của mình trước lớp 
+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
+ Học tập và sinh hoạt theo thời gian biểu có lợi gì?
- GV kết luận: sách giáo viên.
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về học và xem trước bài mới.
- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ 
- Lớp theo dõi bạn, nhận xét. 
-Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên. 
+ Khi ngủ hầu hết các cơ quan trong cơ thể được nghỉ ngơi trong đó có cơ quan thần kinh (đặc biệt là bộ não).
- Cảm giác sau đêm ngủ ít : mệt mỏi , rát mắt , uể oải.
 - Các điều kiện để có giấc ngủ tốt : ăn không quá no , thoáng mát , sạch sẽ , yên tĩnh 
- Đại diện các cặp lên báo cáo trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bạn.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- 2 em lên điền thử trên bảng. 
- Học sinh tự điền,hoàn thành thời gian biểu cá nhân của mình ở VBT.
- Từng cặp trao đổi để hoàn thiện bảng thời gian biểu của mình.
- Lần lượt từng em lên giới thiệu trước lớp. 
+ ... để làm việc và sinh hoạt 1 cách có khoa học.
+ ... vừa bảo vệ được hệ TK, vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung 
- 2 học sinh nêu nội dung bài học.
Về nhà thực hiện học tập và sinh hoạt theo thời gian biểu của mình.
Rút kinh nghiệm tiết dạy.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 --------------------------------------------------- 
 Tiết 4: 
SINH HOẠT LỚP
I Mục tiêu:
	- Đánh giá cơng tác tuần 8
	- Nêu phương hướng tuần 9.
	- Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin. 
II. Lên lớp:
	* Lớp trưởng tiến hành điều khiển cho các bạn sinh hoạt.
** Tổ trưởng tổ 1đúc kết hoạt động của tổ trong tuần:
	Các bạn đi học đúng giờ, học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp hăng say phát biểu xây dựng bài, vệ sinh trường lớp sạch đẹp
	Bên cạnh đĩ vẫn cịn 1 số bạn cịn đi muộn, đến lớp chưa chú ý nghe giảng, ngồi học hay nĩi chuyện riêng
	Tổ đề nghị tuyên dương bạn...., nhắc nhở bạn
** Tương tự tổ 2,3,4
Sinh hoạt theo tổ nhận xét ưu khuyến - Nêu nhiệm vụ tuần tới
Lớp phĩ nhận xét hoạt động học tập
Lớp phĩ văn, thể, mỹ nhận xét các hoạt động khác.(Vệ sinh, Tác phong của HS... )
Lớp trưởng đúc kết lại hoạt động của lớp trong tuần. Đề nghị các bạn tuyên dương bạn..........
GV Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
- Đi học đều đúng giờ. Khơng cĩ ai vắng
- Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
- Sách vở đị dùng học tập, đầy đủ
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu
- Về nhà cĩ chuẩn bị bài ở nhà.
2. Tồn tại:
- Trực nhật một số buổi làm vệ sinh chưa sạch 
- Chữ viết một số em chưa đẹp
- Một số em trầm, nhút nhát chưa mạnh dạn phát biểu xây dựng bài
- Chưa tập trung học tập cịn nĩi chuyện riêng trong lớp học
III.Kế hoạch tuần 9
- Phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm trên
- Thực hiện đúng nội quy trường lớp. 
- Hát đầu giờ, cuối giờ. Vệ sinh trường lớp,Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát biểu
- Ở nhà luyện đọc thật nhiều, Viết bài, làm bài đầy đủ ở nhà.
- HS ơn luyện các bài hát, bài múa của Sao nhi đồng.
 - Chơi trị chơi "Bịt mắt bắt dê"
-----------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 8(2).doc