Tiết1:CHÀO CỜ - HĐTT ;
1/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Thực hiện tốt việc chào cơ đầu tuần
-Sinh hoạt theo chủ điểm tháng 11:Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
A/Chào cờ (20)
B/Sinh hoạt tập thể (15)
Thứ hai, 3 / 11 / 2008 TUẦN : 9 Tiết1:CHÀO CỜ - HĐTT ; 1/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Thực hiện tốt việc chào cơ đầu tuần -Sinh hoạt theo chủ điểm tháng 11:Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam A/Chào cờ (20’) B/Sinh hoạt tập thể (15’) TL Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 12’ 1’ 1/Oân định tổ chức : 2/Sinh hoạt sao nhi : -Oân tập các bài hát múa đã học . -Tập hợp các đội hình đội ngũ :chào ,điểm số báo cáo , giậm chân tại chỗ, - Tuyên dương một số bạn có điểm tốt trong tuần . 3/Nhận xét lớp : -Lớp hát -Lớp thực hiện theo yêu cầu -Cả lớp -Học sinh lắng nghe . RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG . Tiết : 2 Thể Dục: ( Giáoviên chuyên đảm nhiệm ) Tiết 3 : Tập đọc : Bài : ĐỌC THÊM : ĐƠN XIN VÀO ĐỘI ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC (T1) I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : ▪ Rèn kĩ năng đọc : - Đọc thêm bài : Đơn xin vào Đội. - Kiểm tra lấy điểm tập đọc : * Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng. HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu ở lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 55 tiếng / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ). * HS trả lời được 1-2 câu hỏi trong bài vừa đọc. - Ôn tập phép so sánh : * Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho. * Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học. - Bảng lớp viết bài tập 2 và 3. III / LÊN LỚP : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-2’ 14-15’ 16-18’ 1-2’ 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, hát tập thể. 2/ Bài mới : Ø Giới thiệu và ghi đề bài. - Tổ chức cho HS đọc thêm bài : Đơn xin vào Đội. - GV đọc mẫu toàn bài - Gọi HS lần lượt đọc lá đơn. - HS đọc bài theo nhóm. - 1 HS đọc lá đơn trước lớp. Ôn tập, kiểm tra. * Kiểm tra lấy điểm tập đọc (5 em) - Gọi HS lần lượt bốc thăm bài đọc và chuẩn bị trong 2 phút. - Gọi từng em đọc bài, mỗi em đọc một đoạn trong bài đã bốc thăm và trả lời 1 -2 câu hỏi trong bài đó. - GV nhận xét, ghi điểm. 3/ Luyện tập : Ôn tập phép so sánh : Bài 2 : Tìm và ghi lại các sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS khác làm mẫu : - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 2 HS sửa bài ở bảng. - GV nhận xét, sửa chữa. Bài 3 : Điền vào chỗ chấm từ thích hợp để tạo thành hình ảnh so sánh : - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 3 HS làm bài ở bảng. - GV nhận xét, sửa chữa. 4/ Củng cố – dặn dò : - Dặn HS ôn lại các bài tập đã làm.đọc lại các bài tập đọc đã học - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát. - HS theo dõi ở SGK. - HS đọc bài - HS đọc bài theo nhóm - 1 HS đọc bài - HS lần lượt bốc thăm bài đọc và chuẩn bị - Lần lượt từng em đọc bài và trả lời câu hỏi - 1 HS nêu yêu cầu bài tập a) Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. Hồ như chiếc gương bầu dục khổng lồ. - HS làm bài vào vở - 2 HS sửa bài ở bảng : b) Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Cầu Thê Húc – con tôm c) Người ta thấy có con rùa lớn, đầu to như trái bưởi, nhô lên khỏi mặt nước. Đầu rùa – trái bưởi. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài : a) mảnh trăng non đầu tháng treo lơ lửng giữa trời như một cánh diều b) Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. c)Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. - 3 HS làm bài ở bảng - HS lắng nghe và thực hiện. & RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : .. Tiết 4 : Tập đọc : Bài : ĐỌC THÊM :KHI MẸ VẮNG NHÀ ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC (T2) I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đọc thêm bài : Khi mẹ vắng nhà. - Kiểm tra lấy điểm Tập đọc : * HS đọc thông các bài đã học, tốc độ tối thiểu 65 tiếng / phút. * HS trả lời được 1-2 câu hỏi trong bài vừa đọc. - Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu : Ai – là gì ? - Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học. - Bảng phụ chép sẵn bài tập 2, ghi tên 8 truyện đã học. III / LÊN LỚP : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 9-10’ 8-9’ 14-15’ 1-2’ 1/ Bài mới : Ø Giới thiệu và ghi đề bài : - GV đọc mẫu toàn bài đọc thêm : Khi mẹ vắng nhà. - Gọi HS lần lượt đọc bài. - HS đọc theo nhóm. - 1 HS đọc cả bài 2/ Kiểm tra Tập đọc (5 em) - Gọi HS lần lượt bốc thăm bài đọc, chuẩn bị trong 2 phút. - Gọi HS đọc bài, mỗi em đọc một đoạn trong bài vừa bốc thăm và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, ghi điểm. 3/ Ôn tập : Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 2 : Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm của câu. - Yêu cầu HS nhớ lại các mẫu câu đã học trong 8 tuần đầu. ? Chúng ta đã học những mẫu câu nào ? - Gọi HS lần lượt đặt câu hỏi cho từng câu. GV ghi câu hỏi đúng lên bảng. Bài 3 : Kể lại một câu chuyện đã học. ? Vừa qua, các em đã học những câu chuyện nào ? (kể cả chuyện trong bài Tập đọc và Tập làm văn). - Yêu cầu HS suy nghĩ cách kể : kể một đoạn hay kể cả chuyện ; kể theo nội dung chuyện hay kể theo vai . . . - Gọi HS xung phong kể chuyện. - Cả lớp nhận xét, đánh giá. 4/ Củng cố – dặn dò : - Dặn HS ôn laị các bài Tập đọc, học thuộc lòng đã hoc để kiểm tra vào các tiết tới. - HS theo dõi ở SGK. - HS đọc bài - HS đọc bài theo nhóm - 1 HS đọc cả bài - HS bốc thăm bài đọc và chuẩn bị bài - HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi. -. . . mẫu câu đã học : Ai – là gì ? Ai – làm gì ? a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ? b) Câu lạc bộ thiếu nhi phường là gì ? - Truyện Tập đọc : Cậu bé thông minh ; Ai có lỗi ? ; Chiếc áo len ; Người mẹ ; Người lính dũng cảm ; Bài tập làm văn ; Trận bóng dưới lòng đường ; Các em nhỏ và cụ già. Truyện Tập làm văn : Dại gì mà đổi ; Không nỡ nhìn. - HS suy nghĩ cách kể chuyện. - HS kể câu chuyện mình đã chuẩn bị - HS lắng nghe và thực hiện & RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Tiết 5 : Toán : Bài : GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I / MỤC TIÊU : Giúp HS : - Bước đầu làm quen với khái niệm góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng ê-ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thước, ê-ke. III / LÊN LỚP : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 12-13’ 15-16’ 1-2’ 1/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở bài tập của HS tổ 2. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới : Ø Giới thiệu và ghi đề bài : Giới thiệu về góc ( làm quen với biểu tượng về góc) - Cho HS quan sát 2 kim đồng hồ trên mặt đồng hồ đồ dùng. GV mô tả : Góc gồm có 2 cạnh xuất phát từ một đỉnh. Vẽ hình ở bảng : * 2 tia OM và ON có chung đỉnh O. Ta có góc đỉnh O ; cạnh OM và ON. Giới thiệu góc vuông, góc không vuông. - GV vẽ góc vuông lên bảng. Þ Đây là góc vuông. Ta có góc vuông đỉnh A ; Cạnh OA, OB. - Gọi vài HS nhắc lại. Þ Đây là các góc không vuông. - Gọi HS nêu tên đỉnh và các cạnh của từng góc ở hình vẽ. Giới thiệu ê-ke. - GV cho HS quan sát ê-ke. Chỉ cho HS biết đâu là đỉnh, đâu là cạnh của góc vuông ở ê-ke. Ê-ke dùng để kiểm tra góc vuông. 3/ Luyện tập: Bài 1 : Dùng ê-ke nhận biết góc vuông. - GV hướng dẫn HS cách kiểm tra góc vuông bằng ê-ke. - Gọi 1 HS kiểm tra các góc của hình chữ nhật ở bài tập. - Gọi 1 HS vẽ hình ở bảng. - Cả lớp làm vào vở. Bài 2 : Tìm góc vuông, góc không vuông, nêu tên cạnh, đỉnh . . . - Gọi HS nêu kết quả. Bài 3 : Kiểm tra góc vuông, góc không vuông ở hình tứ giác. - Gọi HS kiểm tra và nêu kết quả. Bài 4 : Khoanh vào kết quả đúng : - Yêu cầu HS kiểm tra để xác định câu trả lời đúng. - Gọi vài HS nêu kết quả. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 4/ Củng cố – dặn dò : - Dặn HS làm bài tập ở vở và chuẩn bị bài tiếp theo. - HS trình vở để GV kiểm tra. - HS quan sát đồng hồ. - HS quan sát hình vẽ và theo dõi GV hướng dẫn. - HS quan sát hình vẽ. - Vài HS nhắc lại. - Góc đỉnh P, cạnh MP, NP Góc đỉnh E, cạnh EC, ED - HS quan sát ê-ke. - Các góc của hình chữ nhật đều là góc vuông. - HS kiểm tra các góc và nêu kết quả. - Góc đỉnh M là góc vuông. Góc đỉnh Q là góc vuông. - Kết quả đúng là : D - HS nêu kết quả. - HS lắng nghe và thực hiện. & RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Thứ ba, 4/ 11 / 2008 Tiết 1 : Toán : Bài : THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê-KE I / MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết cách dùng ê-ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. - Biết cách dùng ê-ke để vẽ góc vuông. - Giáo dục HS lòng say mê học toán. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thước ê-ke. - Dùng giấy bìa cắt hình như bài tập 3 ở SGK để HS thực hành ghép hình. III / LÊN LỚP : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 30’ 9-10’ 9-10’ 4-5’ 3-4’ 1-2’ 1/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở bài tập của HS nhóm 2 và 4. - Kiểm tra dụng cụ để vẽ góc vuông của HS. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới : Ø Giới thiệu và ghi đề bài : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 : Vẽ góc vuông có đỉnh cho trước. - GV làm mẫu với góc vuông đỉnh ... ạo nên một vườn xuân rực rỡ. - 1 HS đọc bài. - Cả lớp làm bài : a) Hằng năm, cứ vào tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới. b) Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn. c) Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ. - HS làm bài vào vở. - HS lắng nghe và thực hiện. & RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Tiết 3 : Chính tả : Bài : ĐỌC THÊM : NHỮNG CHIẾC CHUÔNG REO ÔN TẬP (T7) I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Đọc thêm bài :Nhưng chiếc chuông reo. - Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt. III / LÊN LỚP : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-2’ 2-3’ 30’ 11-12’ 16-17’ 1-2’ 1/ Ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số, hát tập thể. 2/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở bài tập của HS. - GV nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới : Ø Giới thiệu và ghi đề bài : - Tổ chức cho HS đọc thêm bài : Những chiếc chuông reo . - GV đọc mẫu toàn bài. - HS lần lượt đọc từng đoạn trong bài. - HS đọc theo nhóm. - 1 HS đọc cả bài. 4/ Ôân tập : Bài 2 : Giải ô chữ. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm ra ô chữ - Tổ chức cho các nhóm thi báo cáo kết quả, nhóm nào tìm được nhiều từ đúng và nhanh nhất thì nhóm đó thắng. Gợi ý : Tất cả các từ ở các ô chữ đều bắt đầu bằng chữ T. Các chữ cái viết vào ô bằng chữ in hoa, mỗi ô trống viết 1 chữ cái. Các từ cần điền phải có số chữ cái khớp với các ô và đúng với gợi ý. Sau khi điền đủ 8 ô hàng ngang, các em sẽ thấy từ mới xuất hiện ở ô hàng dọc. - GV theo dõi, giúp đỡ các em còn lúng túng để các em làm được bài. - Gọi các nhóm báo cáo, GV sửa chữa và cho HS làm vào vở. 5/ Củng cố – dặn dò : - Dặn HS hoàn thiện bài tập ở vở ; chuẩn bị kiểm tra giữa kì I. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát. - HS trình vở để GV kiểm tra. - HS theo dõi ở SGK. - HS lần lượt đọc bài. - HS đọc bài theo nhóm. - 1 HS đọc cả bài. - HS thảo luận nhóm và báo cáo : 1 – Trẻ em 2 – Trả lời 3 – Thủy thủ 4 – Trưng Nhị 5 – Tương lai 6 – Tươi tốt 7 – Tập thể 8 – Tô màu Từ mới ô hàng dọc : Trung thu - HS lắng nghe và thực hiện. & RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Tiết 4 : Tự nhiên – Xã hội : Bài : ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I / MỤC TIÊU : - HS nắm được những kiến thức cơ bản đã học về các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, thần kinh và bài tiết nước tiểu. - biết được điều nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan đó. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu ghi sẵn câu hỏi. III / LÊN LỚP : TL Định hướng giáo viên Định hướng học sinh 1’ 5’ 29’ 1/Oân định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: -Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ? -Nêu nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi? -Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn ? 3/Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Giảng bài: *Hoạt động 1:Trò chơi phản ứng nhanh ‘Chim bay cò bay Giáo viên hướng dẫn chơi . *Hoạt động 2: -Lớp hát -3 HS lên bảng trả lời câu hỏi . -Oân tập sức khỏe con người . Hệ thống câu hỏi ôn tập: 1/ Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. Trong mũi có những gì ? Nêu tác dụng của chúng. 2/ Em đã làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp ? 3/ Nêu nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi. Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với con bệnh và những người xung quanh ? 4/ Em nên làm gì để đề phòng bệnh lao phổi ? 5/ Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. Nêu tác dụng của hai vòng tuần hoàn. 6/ Hãy kể những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tim mạch. 7/ Làm thế nào để đề phòng bệnh thấp tim ? 8/ Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. Nêu tác dụng của hai quả thận. 9/ Bóng đái có tác dụng gì ? Trước khi ra ngoài nước tiểu đi qua đâu ? 10/ Làm thế nào để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ? 11/ Kể tên các bộ phận của cơ quan thần kinh. Cho ví dụ một hoạt động của cơ thể do tủy sống điều khiển. 12/ Cho ví dụ để thấy não điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. Kể tên những đồ ăn, thức uống khi vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh. 13/ Kể tên một số hoạt động có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh. & RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Thứ sáu, 7 / 11 / 2008 Tiết :1 Aâm Nhạc : (Giáo viên chuyên đảm nhiệm ) Tiết 2 : Toán : Bài : LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU : Giúp HS : - Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. - Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại). - Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài. - Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi bài tập 3. III / LÊN LỚP : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 28-30’ 1-2’ 1/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở bài tập của HS tổ 2. - Gọi 2 HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới : Ø Giới thiệu và ghi đề bài : GV nêu : Đoạn thẳng AB đo được 1 m và 9 cm. Viết là : 1 m 9 cm Đọc là : một mét 9 xăng-ti-mét. Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) GV vừa làm mẫu vừa giải thích : 3 m 4 dm = 30 dm + 4 dm = 34 dm 3m 4 cm = 300 cm + 4 cm = 304 cm - GV ghi từng phép tính ở bảng, gọi HS thực hiện, các em khác làm vào bảng con. Bài 2 : Tính : - GV ghi bảng, gọi HS thực hiện, các em khác làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3 : So sánh : - GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 3. Ghi bảng : 6 m 3 cm . . . 7m - Gọi HS nêu cách làm. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - GV sửa chữa ở bảng. 3/ Củng cố – dặn dò : - Dặn HS làm bài tập ở vở ; xem trước bài mới. - HS trình vở để GV kiểm tra. - 2 HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. - HS theo dõi ở bảng. - HS làm bài ở bảng : 3 m 2 cm = 302 cm 4 m 7 dm = 47 dm 4 m 7 cm = 903 cm . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 dam + 5 dam = 13 dam 57 hm – 28 hm = 29 hm 12 km x 4 = 48 km . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Cách làm : Đổi 6 m 3 cm = 603 cm ; 7 m = 700 m, sau đó so sánh 600 m với 700 m. Hoặc 6 m và 3 cm nhưng không đủ để thành 7 m. Vậy 6m 3 cm < 7 m 6 m 3 cm > 6 m 603 cm 600 cm 6 m 3 cm < 630 cm 603 cm 6 m 3 cm = 603 cm 603 cm . . . . . . . . . . . . . . . . . & RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : .. Tiết 3 : Tập làm văn : Bài : KIỂM TRA ĐỌC Kiểm tra theo đề chung của toàn trường Tiết 4 : Thủ công : Bài :ON TẬP CHƯƠNG 1: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (Tiết : 9 ) I / MỤC TIÊU : - Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm gấp, cắt, dán hình đã học. III / LÊN LỚP : 1/ Giới thiệu Đề bài : Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I. 2/ HS thực hành : - Yêu cầu HS thực hành gấp, cắt, dán một sản phẩm theo yêu cầu đề bài. - GV theo dõi động viên, nhắc nhở HS để các em làm được sản phẩm theo yêu cầu. 3/ GV đánh giá sản phẩm theo quy định : - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của từng em. 4/ Nhận xét, dặn dò : - Dặn HS chuẩn bị : giấy, kéo, bút, thước, hồ dán. . . để cắt, dán chữ ở tiết sau. & RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Hoạt động tập thể.TUẦN:9 Tiết 5 : SINH HOẠT VĂN HOÁ VĂN NGHỆ. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề : Văn hoá văn nghệ. 2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin. 3.Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bài hát, chuyện kể, báo Nhi đồng. 2.Học sinh : Các báo cáo, sổ tay ghi chép. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động GV Hoạt động HS 15’ 25’ 3’ Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác. Mục tiêu : Biết nhận xét đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong tuần. -Giáo viên đề nghi các tổ bầu thi đua. -Nhận xét. Khen thưởng tổ đạt. Hoạt động 2 : Sinh hoạt văn hóa văn nghệ. Mục tiêu : Học sinh biết sinh hoạt văn hóa văn nghệ. -Các tổ đưa ra những hoạt động của lớp trong tuần.9 -Giáo viên nhận xét. -Sinh họat văn hóa. Cho học sinh đố nhau về bảng nhân và bảng chia từ 2-7 -Sinh hoạt văn nghệ. Thảo luận : Đưa ra phương hướng tuần 10 -Ghi nhận, đề nghị thực hiện tốt. Củng cố : Nhận xét tiết sinh hoạt. : Dặn dò- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 10 -Các tổ trưởng báo cáo. -Nề nếp : Truy bài tốt trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy đủ, giữ vệ sinh lớp, sân trường Học và làm bài tốt, Không chạy nhảy, không ăn quà trước cổng trường. -Lớp trưởng tổng kết. -Lớp trưởng thực hiện bình bầu. Chọn tổ xuất sắc, CN. -Lớp vẫn duy trì nề nếp. -Xếp hàng nhanh khẩn trương hơn. -Tham gia tiếp phong trào nuôi heo đất. Học và làm bài tốt. -Còn tình trạng vài bạn đi học trễ. -Ôn tập/ tiếp để thi giữa học kì I -Học sinh làm theo yêu cầu -Lớp tham gia văn nghệ. -Đồng ca các bài hát đã học. .-Kết hợp múa phụ họa -Thảo luậän nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài, xếp hàng nhanh, giữ vệ sinh lớp. -Không ăn quà trước cổng trường. -Tham gia phong trào VSCĐ cấp trường, Sắc màu tuổi thơ, Văn nghệ chào mừng ngày 20/11. -Giúp đỡ học sinh học yếu :Chi ,Cúc, -Làm tốt công tác thi đua. RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 5 : Tiếng Việt : Bài : KIỂM TRA VIẾT Kiểm tra theo đề chung của trường.
Tài liệu đính kèm: