Tập đọc
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 1)
I/ Mục tiêu :
- Kiểm tra lấy điểm Tập đọc :
+ Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng :
- Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
- Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
+ Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu :
- Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
+ Luyện từ và câu :
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
tuÇn 9 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Hát nhạc ( Giáo viên bộ môn dạy ) Tập đọc ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 1) I/ Mục tiêu : - Kiểm tra lấy điểm Tập đọc : + Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : - Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8. - Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. + Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : - Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. + Luyện từ và câu : - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho. - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh. II/ §å dïng d¹y häc : - GV : phiếu viết tên từng bài tập dọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3 - HS : VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài(3’) 2. Kiểm tra Tập đọc (22') 3 .Ôn tập phép so sánh ( 12’) 4.Củng cố dặn dò(3’) Giáo viên giới thiệu nội dung : Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK1. Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút. Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc Giáo viên cho điểm từng học sinh Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu . Giáo viên gọi học sinh đọc câu a) Giáo viên hỏi : + Trong câu văn trên, những sự vật nào được so sánh với nhau ? + Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau ? Giáo viên cho học sinh làm bài Gọi học sinh đọc bài làm của bạn Hình ảnh so sánh Sự vật 1 Sự vật 2 Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ Hồ chiếc gương bầu dục khổng lồ Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm Cầu Thê Húc con tôm Con rùa đầu to như trái bưởi. Đầu con rùa trái bưởi - Cho lớp nhận xét Bài 3 : Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu . Giáo viên cho học sinh làm bài Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn thi đua tiếp sức, mỗi em điền vào 1 chỗ trống. Gọi học sinh đọc bài làm của bạn Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như .. Tiếng gió rừng vi vu như Sương sớm long lanh tựa - Nhận xét tiết học - Về luyện đọc, chuẩn bị bài sau. - Học sinh nhắc lại tên bài Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh ) Học sinh đọc và trả lời câu hỏi Học sinh theo dõi và nhận xét Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu dưới đây : Học sinh đọc : Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh Trong câu văn trên, những sự vật được so sánh với nhau là hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ Từ được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau là từ như Học sinh làm bài. Học sinh thi đua sửa bài Bạn nhận xét Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh : Học sinh làm bài. Học sinh thi đua sửa bài a. một cánh diều b, Tiếng sáo c. Những hạt sương. Kể chuyện ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 2) I/ Mục tiêu : A.Kiểm tra lấy điểm Tập đọc : - Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : + Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8. + Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. + Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. - Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : + Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. B. Luyện từ và câu : - Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ? II/§å dïng d¹y häc: - GV : phiếu viết tên từng bài tập dọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu. - HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài(3’) 2. Kiểm tra Tập đọc (22') 3 . Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ? ( 12’) 4.Củng cố dặn dò(3') Giáo viên giới thiệu nội dung : Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK1. Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút. Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc Giáo viên cho điểm từng học sinh Bài 2 : Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu . + Các em đã được đọc những mẫu câu nào ? Giáo viên gọi học sinh đọc câu a, Giáo viên hỏi : + Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào ? + Ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào? Giáo viên cho học sinh làm bài Bài 3 : Gọi học sinh nhắc lại tên các chuyện đã được học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết Tập làm văn Giáo viên mở bảng phụ ghi tên các truyện và cho học sinh đọc lại Truyện trong tiết tập đọc Cậu bé thông minh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo len, Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Lừa và ngựa, Các em nhỏ và cụ già. Truyện trong tiết tập làm văn Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn. - Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 2 HS, yêu cầu mỗi em chọn một đoạn truyện và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu : Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn, sinh động nhất. GV nhận xét tiết học. - Học sinh nhắc lại tên bài Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh ) Học sinh đọc và trả lời câu hỏi Học sinh theo dõi và nhận xét Mẫu câu : Ai là gì ? Ai làm gì ? Học sinh đọc : Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi Ai ? Ta đặt câu hỏi : Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? Học sinh làm bài. Kể lại một câu chuyện đã học tronh 8 tuần đầu Học sinh nhắc lại Học sinh làm bài. Học sinh thi đua sửa bài Lần lượt từng HS kể trong nhóm của mình, các bạn trong cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau Lớp nhận xét Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Thể dục (Giáo viên bộ môn dạy) Chính tả ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 3) I/ Mục tiêu : - Kiểm tra lấy điểm Tập đọc : - Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : - Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8. - Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. - Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. - Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : - Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Luyện từ và câu : - Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ? - Tập làm văn : - Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện ) theo mẫu. II/ §å dïng d¹þ häc: GV : phiếu viết tên từng bài tập dọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu. HS : VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài(3’) 2. Kiểm tra Tập đọc (22') 3 . Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ? ( 12’) 4.Củng cố dặn dò(3’) Giáo viên giới thiệu nội dung : Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK1. Ghi bảng. Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút. Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc Giáo viên cho điểm từng học sinh Bài 2 : Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu . + Các em đã được đọc những mẫu câu nào Giáo viên cho học sinh làm bài Gọi học sinh đọc bài làm : + Bố em là công nhân nhà máy điện + Chúng em là những học trò ngoan Giáo viên tuyên dương học sinh đặt được câu đúng theo mẫu và hay. Bài 3 : Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu . Giáo viên hướng dẫn : bài tập này giúp các em thực hành viết một lá đơn đúng thủ tục Giáo viên giải thích : nội dung phần Kính gửi em chỉ cần viết tên phường ( hoặc tên xã, quận, huyện ) Giáo viên cho học sinh làm bài Gọi học sinh đọc bài làm Giáo viên tuyên dương học sinh viết đơn đúng theo mẫu. GV nhận xét tiết học Tuyên dương những học sinh tích cực - Học sinh nhắc lại tên bài Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh ) Học sinh đọc và trả lời câu hỏi Đặt 3 câu theo mẫu : Ai là gì? Mẫu câu : Ai là gì ? Ai làm gì ? Học sinh làm bài. Cá nhân Bạn nhận xét Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, qu ... ÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHAT TRIỂN CHUNG TRỊ CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC (Gv bộ mơn). _____________________________ Tốn KIỂM TRA ĐỊNH KÌ I, Mục tiêu: Kiểm tra về: - Kĩ năng nhân chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 6, 7 bảng chia 6,7. -Kĩ năng thực hiện nhân số cĩ 2 chữ số với số cĩ 1 chữ số, chia số cĩ 2 chữ số cho số cĩ 1 chữ số (chia hết ở từng lượt chia). Nhận biết mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thơng dụng. - Đo độ dài đoạn thẳng: Vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước. - Kĩ năng tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số, giải bài tốn liên quan đến gấp 1 số lên nhiều lần. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Đề kiểm tra. - Hs: Vởkiểm tra. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Giới thiêu bài (2’). 2, Kiểm tra (33’). - Bảng nhân, chia từ 3đến 7. - Nhân, chia số cĩ 2 chữ số cho số cĩ1 chữ số. - So sánh số đo độ dài. - Giải tốn vè gấp 1 số lên nhiều lần. 3, Cách cho điểm 4, Củng cố dặn dị (5’). - Nêu mục tiêu giờ học + Ghi tên bài lên bảng. * Bài 1 : Tính nhẩm 6x3= 24:6= 7x2= 42:7= 7x4= 35:7= 6x7= 54:6= 6x5= 49:7= 7x6= 70:7= * Bài 2: tính 12 20 86 2 99 3 x x 7 6 * Bài 3: >,<,= 2m 20cm 2m 25cm 4m 50cm 450cm 6m 60cm 6m 6cm 8m 62cm 8m 60cm 3m 5cm 300cm 1m 10cm 110cm * Bài 4: Chị nuơi được 12 con gà, mẹ nuơi gấp 3 lần số gà của chị. Hỏi mẹ nuơi được bao nhiêu con gà? * Bài 5: a, vẽ đoạn thẳng AB cĩ độ dài 9cm. b, Vẽ đoạn thẳng CD cĩ độ dài bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng AB. + Bài 1(2đ). Mỗi phép tính đúng 1/6 điểm. + Bài 2 (2đ). Mỗi phép tính đúng 1/2 điểm. + Bài 3 (2đ). Mỗi lần viết đúng 1/3 điểm. + Bài 4 (2đ). Câu trả lời đúng (1/2đ). Phép tính đúng (1đ). Đáp số đúng (1/2đ). + Bài 5 (2đ). Câu a: 1đ, câu b:1đ - Thu bài chấm và nhận xét bài. - Gv nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài hơm sau. - Hs theo dõi, lắng nghe. Đáp án 6x3= 18 24:6= 4 7x2= 14 42:7=6 7x4= 28 35:7= 5 6x7= 42 54:6=9 6x5= 30 49:7= 7 7x6= 42 70:7=10 * Bài 2: tính 12 20 86 2 99 3 x x 8 43 9 33 7 6 06 09 84 120 6 9 0 0 * Bài 3: >,<,= 2m 20cm < 2m 25cm 4m 50cm = 450cm 6m 60cm > 6m 6cm 8m 62cm > 8m 60cm 3m 5cm > 300cm 1m 10cm = 110cm * Bài 4: Giải Số con gà mẹ nuơi được là: 12x3=36 (con). Đáp số: 36 con * Bài 5: A________________B C______D Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 Tập làm văn TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ I, Mục tiêu: - Dựa theo mẫu bài tập đọc “thư gửi bà và gợi ý về hình thức nội dung thư, biết viết một bức thư ngắn khoảng 8 đến 10 dịng để thăm hỏi báo tin cho người thân. - Diễn biến rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức bức thư, ghi rõ nội dung trên phong bì để gửi theo đường bưu điện. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1 sgk, một bức thư và một phong bì viết mẫu. - Hs: Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Bài cũ (5’). 2, Giới thiệu bài (2’). 3, Hướng dẫn làm bài tập (28’). - Hãy viết 1 bức thư ngắn cho người thân. - Tập ghi lên phong bì thư. 4, Củng cố dặn dị (5’). - Kiểm tra 1 hs đọc bài “ thư gửi bà” + Dịng đầu bức thư ghi những gì? + Dịng tiếp theo ghi lời xưng hơ với ai? Nội dung thư? + Cuối thư ghi những gì? - Gv nêu mục tiêu giờ học. - Yêu cầu 1 hsd đọc lại phần gợi ý viết trên bảng phụ. +Em viết thư cho ai? + Dịng đầu thư em viết thế nào? + Em viết lời xưng hơ thể hiện sự kính trọng? + Trong phần nội dung em sẽ hỏi thăm ơng điều gì?báo tin gì cho ơng? + Ở phần cuối thư, em chúc ơng điều gì? hứa hẹn điều gì? + Kết thúc lá thư em viết gì? - Cho hs làm bài. - Mời 1 số em đọc thư trước lớp. - Gv nhận xét chấm điểm, rút kinh nghiệm chung. - Hướng dẫn hs nhận xét và cách trình bày phong bì thư. + Gĩc trái (phía trên) viết gì? + Gĩc phải (phía dưới) viết gì? + Gĩc phải (phía trên) viết gì? - Gv quan sát giúp đỡ thêm hs cịn lúng túng - Gv và cả lớp nhận xét. - Gv nhận xét giờ học. - Về nhà hồn thiện bức thư. - 1 Hs đọc cả lớp đọc thầm. - 2 hs trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - Hs lắng nghe. - Hs đọc. - 4 đến 5 hs đọc mình viết thư cho ai. - Ơng nội. - Ý Yên ngày 28 tháng 11 năm 2009. - Ơng nội kính yêu - Em sẽ hỏi thăm sức khoẻ của ơng, báo cho ơng biết kết quả học tập - Chúc ơng khoẻ mạnh, vui vẻ. Hứa học giỏi, ngoan, hè sẽ về thăm ơng - Lời chào, chữ ký. - Hs làm bài. - Hs đọc bài 2, quan sát mẫu sgk, trao đổi cách trình bày. - Viết tên và địa chỉ người gửi. - Viết tên và địa chỉ người nhận. - Dán tem của bưu điện. - Hs ghi nội dung cụ thể trên phong bì thư. - 4 đến 5 hs đọc kết quả. _____________________________ Chính tả (Nghe- viết). QUÊ HƯƠNG I, Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu bài “ quê hương” - Biết viết hoa đúng chữ đầu tên bài, tên dịng thơ. - Luyện đọc viết các chữ cĩ vần khĩ (et,oét). Tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ cĩ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: năng- nắng, lá- là. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2. Tranh minh họa giải đố ở bài 3 - Hs: Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Bài cũ (5’). 2, Giới thiệu bài (2’). 3, Hướng dẫn hs viết chính tả (25’). - Chuẩn bị. - Viết bài. - Chấm, chữa bài. 4, Luyện tập (5’). Phân biệt vần et/oét; l/n; ?/ 5, Củng cố dặn dị (5’). - Kiểm tra 2 hs lên bảng viết từng từ ngữ do gv đọc: Quả sồi, nước xốy, đứng lên, thanh niên. - Nêu mục tiêu giờ học. - Gv đọc 3 khổ thơ đầu của bài “quê hương” - Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương? - Những chữ nào trong bài viết hoa? - Chọn 4 đến 5 từ ngữ cho hs luyện viết. - Gv đọc cho hs viết bài. - Gv đọc cho hs sốt lỗi. - Gv chấm 7 đến 8 bài, nhận xét ưu nhược điểm từng bài. * Bài 2: Mời 2 hs làm bảng lớp. - Hướng dẫn hs nhận xét đánh giá kết quả. * Bài 3: Cho hs đọc câu đố, ghi lời giải câu đố vào vở nháp. - Gv nhận xét lời giải đúng. - Gv nhận xét giờ học. - Hồn thành bài tập. - Chuẩn bị bài hơm sau. - Cả lớp viết vàp vở nháp: Quả sồi, thanh niên. - Nghe gv giới thiệu bài. - 2 hs đọc lại, cả lớp đọc thầm. - Chùm khế ngọt, đường đi học, rợp bướm vàng bay - Những chữ đầu mỗi dịng thơ. - Hs cả lớp viết vào vở nháp: trèo hái, rợp, cầu tre, nghiêng che - Hs viết bài xong, sốt lỗi. - Cả lớp tự sửa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - Cả lớp làm vào vở bài tập. 5 đến 7 hs đọc lại những từ đã điền hồn chỉnh. Lời giải: Em bé toét miện cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét. Lời giải: a, Nặng/ nắng; Lá/là (quần áo). b, Cổ/cỗ; co/cị/cỏ _____________________________ Tốn BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I, Mục tiêu: - Làm quen với bài tốn giải bằng hai phép tính. - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. - Rèn kỹ năng làm bài cho hs. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Các tranh vẽ tương tự sgk - Hs: Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Bài cũ (5’). 2, Giới thiệu bài (2’). 3, Hướng dẫn hs giải bài tốn bằng hai phép tính (20’). 4, Thực hành (18’). - Củng cố về cách giải bài tốn bằng hai phép tính 5, Củng cố dặn dị (5’). - Gv đọc điểm kiểm tra cho hs nghe. - Nêu mục tiêu giờ học. * Bài tốn 1: Giới thiệu bài tốn - Vẽ sơ đồ minh hoạ Hàng trên: _________ Hàng dưới: _______________ a, Hàng dưới cĩ mấy kèn? Gv: đây là bài tốn về nhiều hơn. Tìm số lớn (số cái kèn hàng dưới). b, Cả 2 hàng cĩ mấy cái kèn? Gv: đây là bài tốn tìm tổng 2 số (số kèn ở cả 2 hàng). - Cho hs trình bày bài giải như sgk. * Bài tốn 2: Giới thiệu bài tốn. - Vẽ sơ đồ lên bảng. - Hướng dẫn tương tự bài 1. * Bài 1: Cho hs tự tĩm tắt nêu cách giải. - Gọi hs trình bày bài giải trên bảng. - Gv cùng cả lớp nhận xét, chữa. * Bài 3: Cho hs làm tương tự bài 1. - Cho hs nêu bài tốn, tĩm tắt rồi giải. - Gv theo dõi đồng thời hướng dẫn cho hs cịn lúng túng. - Gv nhận xét giờ học. - Về nhà hồn thành bài tập. - Chuẩn bị bài hơm sau. - Hs theo dõi rút kinh nghiệm. - Nghe gv giới thiệu bài. - Hs theo dõi. - Hs quan sát. - (2+3=5). - (5+3=8). Bài giải a, Số kèn hàng dưới là: 3+2=5 (cái). b, Số kèn ở 2 hàng là: 3+5=8 (cái). Đáp số: a, 5 cái kèn b, 8 cái kèn - Hs vẽ vào vở nháp. Giải Số cá ở bể thứ 2 là: 4+3=7 (con). Số cá ở cả 2 bể là: 4+7=11 (con). Đáp số: 11 con. - Hs làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số tấm bưu ảnh của em là: 15-7=8 (tấm). Số tấm bưu ảnh 2 anh em là: 15+8=23 (tấm). Đáp số: 23 tấm - Hs làm vào vở. Giải Bao ngơ cân nặng là: 27+5=32 (kg). Cả 2 bao cân nặng là: 37+32=59 (kg). Đáp số 59 kg _____________________________ Thủ cơng ƠN TẬP CHƯƠNG I- PHỐI HỢP CẮT, DÁN I, Mục tiêu: - Ơn tập chương gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán. - Đánh giá kỹ thuật của hs qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã chọn. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Các mẫu bài 1, 2, 3, 4, 5 - Hs: Giấy thủ cơng, kéo, hồ. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Giới thiệu bài (2’). 2, Hướng dẫn hs ơn tập (33’). - Gấp con ếch. - Gấp, cắt, dán ngơi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. - Gấp, cắt, dán bơng hoa 3, Củng cố dặn dị (5’). - Nêu mục tiêu tiết học và nêu tên bài lên bảng. - Nêu các bước gấp con ếch? - Gọi 3 đến 4 hs trả lời. - Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng (câu trả lời đúng). - Cho hs thực hành theo nhĩm gấp con ếch. - Gấp, cắt, dán ngơi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng gồm cĩ mấy bước? là những bước nào. - Cho hs thực hành gấp, cắt, dán. - Gv yêu cầu hs nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp, cắt để được bơng hoa 5, 4, 8 cánh. - Cho hs thực hành gấp, cắt, dán bơng hoa 5, 4, 8 cánh. - Gv theo dõi uốn nắn hs khi thực hành. - Gv nhận xét giờ học, - Về ơn lại bài. - Chuẩn bị bài hơm sau. - Nghe gv giới thiệu bài. - Hs tiếp nối nhau nêu, lớp nhận xét 3 bước: + Gấp, cắt, dán tờ giấy hình vuơng. + Gấp tạo hai chân trước con ếch. + Gấp và tạo 2 chân sau con ếch và thân con ếch. - Hs thực hành theo nhĩm. - 3 bước: + Gấp giấy để cắt ngơi sao vàng 5 cánh. + Cắt ngơi sao vàng 5 cánh. + Dán ngơi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. - Hs thực hành theo nhĩm. Sau đĩ tự đánh giá sản phẩm của nhau. - 3 đến 4 hs thực hiện theo yêu cầu của gv. - Hs thực hành. Ch÷ ký cđa gi¸m hiƯu
Tài liệu đính kèm: