Giáo án Lớp 3 Tuần 9 và 10 (có giảm tải)

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 và 10 (có giảm tải)

Tiết 11 : KỂ CHUYỆN

 NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI

I. Mục tiêu:

- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT2) ; tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện.

- GDMT: Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bộ tranh phóng to trong SGK.

+ HS: Tranh trong SGK.

III. Các hoạt động:

 

 

doc 85 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 9 và 10 (có giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11 : KỂ CHUYỆN	
 NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI 
I. Mục tiêu: 
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT2) ; tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện.
- GDMT: Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bộ tranh phóng to trong SGK.
+ HS: Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
29’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Người đi săn và con nai.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện chỉ dựa vào tranh và chú thích dưới tranh.
Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại.
Đề bài: Kể chuyện theo tranh: “Người đi săn và con nai”.
Nêu yêu cầu.
v	Hoạt động 2: Học sinh phỏng đoán kết thúc câu chuyện, kể tiếp câu chuyện.
Phương pháp: Động não, kể chuyện.
Nêu yêu cầu.
Gợi ý phần kết.
v	Hoạt động 3: Nghe thầy (cô) kể lại toàn bộ câu chuyện, học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện.
Giáo viên kể lần 1: Giọng chậm rãi, bộc lộ cảm xúc tự nhiên.
Giáo viên kể lần 2: Kết hợp giới thiệu tranh minh họa và chú thích dưới tranh.
Nhận xét + ghi điểm.
® Chọn học sinh kể chuyện hay.
v	Hoạt động 4: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Vì sao người đi săn không bắn con nai?
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
®GDMT: Hãy yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên, vẻ đẹp của mơi trường sống xung quanh chúng ta.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đọc đã nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Vài học sinh đọc lại bài đã viết vào vở.
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh quan sát vẽ tranh đọc lời chú thích từng tranh rồi kể lại nội dung chủ yếu của từng đoạn.
Lớp lắng nghe, bổ sung.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- Trao đổi nhóm đôi tìm phần kết của chuyện.
Đại diện kể tiếp câu chuyện
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện (2 học sinh ).
Hoạt động nhóm đôi, cả lớp.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Kĩ thuật (tiết 9)
LUỘC RAU
(SDNLTK)
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách thực hiện cơng việc chuẩn bị và các bước luộc rau.Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia dình.( Khơng cần yêu cầu học sinh thực hành luộc rau ở lớp).
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn .
- SDNLTK:- Khi luộc rau bằng bếp củi,bếp ga cần đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi,ga.
 - Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Chuẩn bị : Rau , nồi , bếp , rổ , chậu , đũa  
	- Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cũ : Nấu cơm .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : Luộc rau .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách thực hiện các cộng việc chuẩn bị luộc rau 
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS quan sát hình 1 nêu tên các nguyên liệu , dụng cụ cần chuẩn bị luộc rau .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau trước khi luộc .
- Nhận xét , uốn nắn thao tác chưa đúng .
HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH.
- Hs lắng nghe và trả lời,nhận xét
- Quan sát hình 2 , đọc nội dung mục 1b để nêu cách sơ chế rau . 
- Lên thực hiện thao tác sơ chế rau 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách luộc rau .
- Nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau , lưu ý HS :
+ Cho nhiều nước để rau chín đều và xanh .
+ Cho ít muối hoặc bột canh để rau đậm , xanh 
+ Đun nước sôi mới cho rau vào .
+ Lật rau 2 – 3 lần để rau chín đều .
+ Đun to , đều lửa .
+ Tùy khẩu vị mà luộc chín tới hoặc chín mềm 
SDNLTK:- Khi luộc rau bằng bếp củi,bếp ga cần đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi,ga.
- Quan sát , uốn nắn .
- Nhận xét , hướng dẫn HS cách luộc rau bằng bếp đun .
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình luộc rau.
- Đọc nội dung mục 2 , kết hợp quan sát hình 3 để nêu cách luộc rau .
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập .
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS .
- Nêu đáp án bài tập .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
- Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình .
- Báo cáo kết quả tự đánh giá .
Củng cố : 
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn .
 - SDNLTK: Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đốt.
 Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ , đọc trước bài học sau .
- Hs nêu lại nội dung ghi nhớ
- Hs lắng nghe
KĨ THUẬT
Tiết 10: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
 - Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.	
 Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố và nông thôn.
 Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
- Em hãy trình bày cách rán đậu phụ.
- Muốn đậu rán đạt yêu cầu, cần phải chú ý những điểm gì? 
- GV nhận xét 
3. Bài mới
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1a và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- GV nhận xét, tóm tắt
- Yêu cầu HS nêu các công việc cần thực hiện khi bày, dọn bữa ăn.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu, dọn sau bữa ăn.
- Yêu cầu HS nêu mục đích cách thu dọn bữa ăn.
- Nêu cách thu dọn sau bữa ăn.
- Em hãy so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong bài học.
- GV nhận xét và tóm tắt những ý HS vừa trình bày.
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Em hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Em hãy kể tên những công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
NHẬN XÉT - DẶN DÒ.
- GV nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS.
- Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ.
- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài “Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống” và tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn ở gia đình.
- Hát
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét
- Làm cho nơi ăn uống của gia đình sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn.
- Dồn thức ăn thừa không dùng được.
Xếp các dụng cụ ăn uống theo từng loại, đặt vào mâm để đem đi rửa. Lau bàn ăn.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
- HS lắng nghe.
 Tuần 9
 Tiết 17 : TẬP ĐỌC 	
CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I. Mục tiêu:
	- Đọc diễn cảm toàn bài. Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
	- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK)
- Giáo dục học sinh yêu quý người lao động vì người lao động là quý nhất.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên bốc thăm số hiệu chọn em may mắn.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Cái gì quý nhất ?”
v	Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Gv hd hs đọc tồn bài
Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc nối tiếp đoạn tìm và nêu từ khĩ đọc.
Gv hd hs luyện đọc các từ khĩ đọc, câu văn dài.
- Gv hd hs hiểu nghĩa các từ khĩ hiểu
- Gv đọc mẫu tồn bài
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
• Tìm hiểu bài (thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm bàn).
	+	Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
(Giáo viên ghi bảng)
	Hùng : quý nhất là lúa gạo.
	Quý : quý nhất là vàng.
	Nam : quý nhất là thì giờ.
	+	Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
	+	Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Giảng từ: tranh luận – phân giải.
	 Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
	  Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại.
 + Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
Giáo viên nhận xét.
Yêu cầu học sinh nêu ý chính?
v	Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”
- Gv hd học sinh cách đọc
- Gv đọc mẫu.
v	Củng cố: hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người.
•	Giáo viên nhận xét, tuyên dương
Tổng kết ... i 4
vCủng cố
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh.
Giáo viên nhận xét.
 Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh lần lượt sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh nêu tính chất giao hoán.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài áp dụng tính chất giao hoán.
Lớp nhận xét
Học sinh bổ sung.
Lớp làm bài.
HS sửa bài thi đua.
-HS làm bài vào vở
Hoạt động cá nhân.
HS nêu lại kiến thức vừa học.
	BT: 	
Tiết 50 :
TOÁN
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết tính tổng của nhiều số thập phân.
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. Biết vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ, VBT. 
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). 
 27,5 + 36,75 + 14 = ?
• Giáo viên chốt lại.
Cách xếp các số hạng.
Cách cộng. 
Hoạt động 2: Luyện tập bảng
Bài 1(a,b):
Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.
• Giáo viên nhận xét.
 Tính 
5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87
6,4 + 18,36 +52 = 76,76
v	Hoạt động 3: Luyện tập miệng
Bài 2:
Giáo viên nêu:
 5,4 + 3,1 + 1,9 =
 (5,4 + 3,1) +  =
	5,4 + (3,1 + ) =
• Giáo viên chốt lại.
	a + (b + c) = (a + b) + c
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hôp của phép cộng.
Hoạt động 4: Luyện tập vở
Bài 2 : Tính rồi so sánh giá trị của (a+b)+c và a +(b+c) :
a
b
c
(a+b) +c
a+(b +c)
2,5
6,8
1,2
(2,5+6,8)+1,2
2,5+(6,8+1,2)
1,34
0,52
4
(1,34+0,52)+4
1,34+(0,52+4)
Nhận xét : Phép cộng các số thập phân cĩ tính chất kết hợp.
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta cĩ thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số cịn lại.
(a+b) +c = a+(b +c)
- Gv chấm và nhận xét
Bài 3(a,c):
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em còn chậm.
• Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tình tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì?
 Sử dụng tính chất giao hốn và tính chất kết hợp để tính.
(12,7 + 1,3) + 5,89 = 19,89
(5,75+4,25) +(7,8 +1,2) = 19
-GV chấm và nhận xét
Dành cho học sinh khá giỏi
Bài 1c,1d
Bài 3b,3d
vCủng cố.
Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Làm bài nhà 1c, 1d /51; bài 3b, 3d /52
Học thuộc tính chất của phép cộng.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước nội dung bài. 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Học sinh tự xếp vào bảng con.
Học sinh tính (nêu cách xếp).
1 học sinh lên bảng tính.
2, 3 học sinh nêu cách tính.
Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Học sinh lên bảng – 3 học sinh.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh rút ra kết luận.
Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp.
Học sinh đọc đề.
-HS làm bài vào vở
Tính nhanh.
	1,78 + 15 + 8,22 + 5
Tiết 9 + 10: ĐẠO ĐỨC 	 
TÌNH BẠN 
(GDKNS)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
- Biết được bạn bè cần phải đồn kết, thân ái. Giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khĩ khăn, hoạn nạn.
- KNS: - Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê phán,đánh giá những quan niệm sai,những hành vi ứng xử khơng phù hợp với bạn bè).
 - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan tới bạn bè.
 - Kĩ năng giao tiếp,ứng xử với bạn bè trong học tập,vui chơi và trong cuộc sống.
 - Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng,chia sẽ với bạn bè.
- Giáo dục cư sử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
 Học sinh khá giỏi : Biết được ý nghĩa của tình bạn.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
Thầy + học sinh: - SGK.
Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn” (trường hợp học sinh không tìm được).
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ( Tiết 1)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
. Khởi động: 
 Bài cũ: 
Đọc ghi nhơ.ù 
Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 
Bài mới: 
1. Khám phá:
- Gv ra câu hỏi : Em biết những gì về tình bạn?
- Gv kết luận và giới thiệu,ghi tựa bài
2.Kết nối:
KNS:Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê phán,đánh giá những quan niệm sai,những hành vi ứng xử khơng phù hợp với bạn bè).
v	Hoạt động 1:.Tìm hiểu câu chuyện : Đơi bạn"
GV đọc truyện “Đôi bạn”
Hs đĩng vai theo truyện
Nêu yêu cầu.
Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào?
Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?
·	Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
- Gv yêu cầu hs đọc bài học SGK
vHoạt động 2: Làm bài tập 1.
-KNS: Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan tới bạn bè.
• Sắm vai vào 1 tình huống.
Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật.
Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn?
Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai?
Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao?
® Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
 TIẾT 2:
3. Thực hành
KNS:- Kĩ năng giao tiếp,ứng xử với bạn bè trong học tập,vui chơi và trong cuộc sống.
 - Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng,chia sẽ với bạn bè.
Hoạt động 3:Làm bài tập 2.
· Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
a) Chúc mừng bạn.
b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực.
d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc làm không tốt.
đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn .
4. Vận dụng:Trị chơi " Ai nhanh hơn"
- Gv chia lớp thành 2 nhĩm nhỏ( Thời gian chơi 10 phút)
- Mỗi nhĩm sẽ thay phiên nhau đọc những câu ca dao,tục ngữ nĩi về tình bạn
- Bên nào thua thì phải hát tặng bên thắng 1 bài,hoặc đọc 1 bài thơ.
·	Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
Đọc ghi nhớ 
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ ( Đồ dùng đóng vai).
Nhận xét tiết học..
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc
Học sinh nêu
Học sinh suy nghĩ trả lời
- Hs lắng nghe và ghi tựa bài
- Hs lắng nghe
Đóng vai theo truyện.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.
Học sinh trả lời.
- Hs lắng nghe
Học sinh thảo luận – trả lời.
Chon 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó ® sắm vai.
Các nhóm lên đóng vai.
+ Thảo luận lớp.
Học sinh trả lời.
- Làm việc cá nhân bài 2.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do (6 học sinh)
Lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu.
- Hs chia nhĩm và chơi
Học sinh đọc.
Tuần 9 Thứ ngày tháng năm
 TÌM HIỂU VỀ NGÀY 20 – 11
Mục tiêu:
Giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo, kính yêu và vâng lời thầy cố.
Phát động thi đua đạt điểm 10 dâng tặng thầy cô kính yêu.
Viết bài cảm nhận về Người thầy tôi yêu.
Chuẩn bị:
Tư liệu truyền thống về ngày 20 – 11
Tiến trình sinh hoạt:
1.Oån định:
2 Nội dung sinh hoạt:
Hoạt động 1: Chia sẻ những 
thông tin về chủ đề tháng 11 là gì?
 Nêu những hành động thiết thực.
GV nhận xét và chốt ý: Để tỏ lòng kính yêu và biết ơn thầy cố thể hiện bằng hành động tích cực học tập đạt nhiều điểm 10
Phát động thi đua : từ 1/ 11 – 17 /11
Mỗi học sinh viết bài cảm nhận về thầy cô.
Hoa điểm 10 dâng tặng thầy cô.
Sưu tầm những bài thơ, văn nói về thầy cô.
Thể hiện quyết tâm
Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn dò
Học sinh phát biểu
Nhận xét và bổ sung.
Họp nhóm thảo luận về chỉ tiêu đã giao và đăng kí thi đua.
Đại diện từng tổ phát biểu thể hiện quyết tâm của tổ.
Tuần 10 Thứ ngày tháng năm
HÁT “ BÔNG HỒNG TẶNG CÔ”
Mục tiêu:
Giáo dục học sinh lòng biết ơn thầy cô.
Hát đúng bài “ Bông hồng tặng cô”
Chuẩn bị:
Bài hát
III. Tiến trình sinh hoạt:
 1. Oån định:
 2. Nội dung sinh hoạt:
Hoạt động 1:
Chép bài hát Bông hồng tặng cô.
Hoạt động 2: 
Hướng dẫn học sinh hát từng câu.
Tổ chức cho các nhóm thi đua hát.
 Tuyên dương.
Củng cố- dặn dò:
 Nhận xét tiết học
Viết bài cảm nhận về thầy cô.
Học sinh hát theo từng câu, từng đoạn và cả bài.
Các tổ thi đua hát
Nhận xét và bình chọn bạn hát hay nhất.
 Tốn
KIỂM TRA GIỮA KÌ I

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 910 KNSTKNLMTGIAM TAI.doc