Giáo án lớp 3 Tuần học 10 năm 2010

Giáo án lớp 3 Tuần học 10 năm 2010

- Biết được bạn bè cần chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.

- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.

- HS khá, giỏi hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.

- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-VBT ; Phiếu học tập ; Các bài thơ, bài hát về chủ đề tình bạn .

-Tranh minh hoạ -Cây hoa để chơi t/chơi, thẻ 3màu đỏ, xanh, vàng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học 10 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
THỨ NGÀY
MÔN
TIẾT PPCT
BÀI
Hai
(ngày 25/10/2010)
Đạo đức
10
Chia sẻ buồn vui cùng bạn (Tiết 2
Toán
46
Thực hành đo độ dài
TN - XH
19
Các thế hệ trong một gia đình
Ba
(ngày 26/10/2010)
Tập đọc
19
Giọng quê hương
Kể chuyện
10
Giọng quê hương
Toán 
47
Thực hành đo độ dài (TT)
Thủ công
10
Ôn tập chủ đề:Phối hợp gấp ,cắt , dán hình (TT)
Tư
(ngày 27/10/2010)
Tâp đọc
20
Thư gửi bà
Chính tả
19
Nghe – viết: Quê hương ruột thịt
Toán
48
Luyện tập chung
Năm
(ngày 28/10/2010)
LT & Câu
10
So sánh. Dấu chấm
Toán
49
Kiểm tra định kỳ (giữa HKI) 
Tập viết
10
Ôn chữ hoa G (TT)
TN – XH
20
Họ nội, họ ngoại
Sáu
(ngày 29/10/2010)
Chính tả
20
Nghe – viết: Quê hương
Tập làm văn
10
Tập viết phong thư và phong bì thư 
Toán
50
Giải bài toán bằng 2 phép tính
Sinh hoạt
10
Sinh hoạt lớp 
Thứ hai ngày 25tháng 10 năm 2010
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết: 10
Bài: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU : 
Biết được bạn bè cần chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
HS khá, giỏi hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-VBT ; Phiếu học tập ; Các bài thơ, bài hát về chủ đề tình bạn .
-Tranh minh hoạ -Cây hoa để chơi t/chơi, thẻ 3màu đỏ, xanh, vàng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động Lớp hát bài : “Lớp chúng ta đoàn kết.’”
GV chuyển ý giới thiệu ghi tựa.
Hoạt đông 1: Phân biệt hành vi đúng , hành vi sai 
* Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui , buồn . 
Cách tiến hành : 
-GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài tập cá nhân : Nội dung bài tập .
Em hãy điền vào ô trống chữ Đ trước các việc làm đúng và chữ S trước các việc làm sai đối với bạn . 
a. Hỏi thăm , an ủi khi bạn có chuyện buồn .
b. Động viên , giúp đỡ khi bạn bị điểm kém .
c. Chúc mùng khi bạn được điểm 10 .
d. Vui vẻ nhận khi được phân công giúp đỡ bạn học kém .
đ. Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở , quần áo cũ để giúp các bạn nghèo trong lớp .
e. Thờ ơ cười nói khi bạn đang có chuyện buồn .
g. Kết bạn với các bạn bị khuyết tật , các bạn nhà nghèo .
h. Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình 
GV kết luận : Các việc làm a,b,c,d,đ là việc làm đúng vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui buồn ; thể hiện quyền không bị phân biệt đối xử , quyền được hỗ trợ ,giúp đỡ của trẻ em nghèo , trẻ em khuyết tật . 
- Các việc làm e,h là việc làm sai ví không quan tâm niềm vui nỗi buồn của bạn bè .
* Hoạt động 2 : Liên hệ và tự liên hệ 
Mục tiêu : HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn trong lớp , trong trường . Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông , chia sẻ vui buồn cùng bạn . 
- Cách tiến hành :
GV giao nhiệm vụ cho HS liên hệ , tự liên hệ trong nhóm theo các nội dung :
+ Em đã biết chia sẻ với các bạn trong lớp , trong trường chưa ? chia sẻ như thế nào /
Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ niềm vui , nỗi buồn chưa ? hãy kể một trường hợp cụ thể . Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn , em cảm thấy như thế nào ? 
GV kết luận : bạn bè tốt cần phải biết cảm thông , chia sẻ vui buồn cùng nhau . 
* Hoạt động 3 : Trò chơi phóng viên 
- Mục tiêu : Củng cố bài 
- Cách tiến hành : Các nhóm HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học . 
+ Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau .
+ Cần làm gì khi bạn có niềm vui hoặc khi bạn có chuyện buồn ?
+ Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng các bạn .
+ Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc thơ , đọc ca dao , tục ngữ về chủ đề tình bạn .
+ Bạn sẽ làm gì nêu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo , bạn khuyết tật .
Kết luận chung : Khi bạn bè có chuyện vui , buồn em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên , nỗi buồn được vơi đi . Mọi trẻ em đềucó quyền được đối xữ bình đẳng . 
* Củng cố – Dặn dò 
Chốt lại bài học và giáo dục. 
Về nhà cần quan tâm , giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình vá những người hàng xóm láng giềng 
Hát
- HS đọc yêu cầu bài 1 
HS tìm được các câu đúng là a,b,c,d,đ. Các việc e,h là việc làm sai . 
-HS thảo luận nhóm , liên hệ , tự liên hệ 
-Các nhóm lên liên hệ trước lớp .
Môn: TOÁN
Tiết: 46
 Bài: THỰC HÀNH ĐO ĐỘI DÀI
I / MỤC TIÊU :
 Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Biết đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mét bàn, chiều cao bàn học.
Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).
Giáo dục HS tính chính xác.
II /CHUẨN BỊ: 
 -Thước mét , thước dây .
III/ LÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1/Bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét :
2/ Bài mới 
-GV Giới thiệu bài ghi tựa 
-GV ghi bài 1 lên bảng gọi HS đọc 
 Đoạn thẳng Độ dài 
 AB. 7cm
 CD 12 cm
 EG 1dm 2 cm
GV:với độ dài cho sẵn GV gọi từng hs lên 
bảng vẽ từng đoạn thẳng theo yêu cầu 
GV nhận xét 
-Bài 2 Gọi HS đọc .
-Bài yêu cầu gì ? 
 (Thực hành đo độ dài rồi cho biết kết quả ).
 a, Chiều dài bút của em
 b, Chièu dài mép bàn học của em
 c, chièu cao chân bàn học của em
-GV gọi vài HS báo cáo kết quả 
-GV kiểm tra HS đã biết cách đo chưa 
-GV nhận xét từng HS 
-Bài 3(a,b):
-GV hướng dẫn HS ước lượng .
 VD:Các em dựng chiếc thước mét mép thẳng đứng áp sát bức tường hoặc nằm dọc theo chân tường để biết độ cao (chiều ä dài )
-GV hướng dẫn HS dùng mắt ước lượng bức tường cao ? mét 
GV nhận xét 
-Câu b,: Gvyêu cầu các tổ thành đo báo cáo kết quả
-GV nhận xét kết quả từng tổ 
3/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Chốt lại bài học và giáo dục. 
-Về nhà mỗi nhóm chuẩn bị một thước mét ,một E-ke .để chuẩn bị cho tiết thực hành sau .
-GV nhận xét tiết học 
-Lớp đọc yêu cầu bài 1
-HS lên vẽ. Cả lớp nhận xét.
-Lớp đọc thầm 
-HS trả lời 
 - HS thực hành đo và báo kết quả 
-HS lắng nghe để nắm được cách đo chiều cao,chiều dài .
-HS thực hành đo báo cáo kết quả 
-Đại diện các tổ báo cáo kết quả 
-Các nhóm lắng nghe
Môn: Tự nhiên xã hội
Tiết: 19
Bài: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH
I/ MỤC TIÊU : 
Nêu được các thế hệ trong một gia đình.
Phân biệt các thế hệ trong gia đình.
HS khá, giỏi biết giới thiệu về thế hệ trong gia đình của mình. 
Giáo dục HS biết quan tâm, chăm sóc, yêu quý những người trong gia đình.
II/ CHUẨN BỊ: 
 - Các hình trong sách giáo khoa trang 38,39.
 III/ LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A. Ổn định :
B. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
C. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Hoạt động học 
*Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Mục tiêu :
-HS biết phân biệt gia đình 2 thế hệ 3 thế hệ.
-Gia đình bạn Minh có những ai?
-Em thấy gia đình bạn Minh có mấy thế hệ ?
-GV cho HS quan sát tranh gia đình bạn Lan:
-Gia đình bạn Lan có mấy thế hệ ?
- Như thế nào gọi là gia đình 2 thế hệ?
*Hoạt động 2: Trò chơi.
-Giới thiệu về gia đình mình.
Mục tiêu :
-HS biết về gia đình mình có những ai ? Gia đình mình có mấy thế hệ và kể cho các bạn biết.
-GV yêu cầu từng HS lên trước lớp và giới thiệu gia đình mình có những ai mấy thế hệ?
-GV nhận xét.
D/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
-Như thế nào gọi là gia đình 3 thế hệ ?
-Gia đình 3 thế hệ gồm có những ai ?
- GV chốt lại bài học và giáo dục.
-Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài họ nội họ ngoại.
-GV nhận xét tiết học.
-HS mở SGK trang 38 theo dõi tranh.
 Gia đình bạn Minh gồm có ông bà , bố me ï, anh em Minh.
Gia đình bạn Minh có 3 thế hệ : Thế hệ thứ nhất ông bà, thế hệ thứ 2 là bố mẹ, thế hệ thứ 3 là con cái . Đang chung sống với nhau thì gọi là gia đình 3 thế hệ.
-HS quan sát tranh ở trong SGK để trả lời. Lớp lắng nghe nhận xét.
Gia đình bạn Lan có 2 thế hệ.
-HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi.
Gia đinh 2 thế hệ là gia đình có bố mẹ , con cái đang chung sống với nhau được gọi là gia đình 2 thế hệ.
-HS trả lời.
-Lớp theo dõi lắng nghe nhận xét.
-HS nhắc lại nội dung bài học, lớp đọc thầm.
-HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
Thứ ba ngày 26tháng 10 năm 2010
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết: 19
 Bài: GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I/ MỤC TIÊU :
 A/ Tâp đọc : 
 Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắng bó các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (Trả lời được các câu hỏi1,2,3,4).
HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.
Giáo dục HS tình cảm yêu quê hương, đất nước.
B/ Kể chuyện :
Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa (phóng to)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A. Oån định
B. Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì 1 
C. Dạy Bài mới : 
1 . Giới thiệu chủ điểm mới chủ điểm quê hương . 
GV treo tranh : Bức tranh vẽ vùng quê thật đẹp với cánh đồng lúa , những gốc đa cổ thụ , mấy con trâu và hai người bạn chăn trâu đang nằm dài trên bãi cỏ chuyện trò . Đây là những hình ảnh gần gũi , làm cho người ta gắn bó với quê hương . Nhung quê hương còn là những người thân và tất cả những gì gắn bó với những người thân của ta . Đọc câu chuyện Giọng quê hương của nhà văn Thanh Tịnh , các em sẽ thấy điều đó . 
2. Luyện đọc 
- GV đọc mẫu , với giọng kể chậm rãi , nhẹ nhàng . Chú ý diễn tả rõ những câu nói lịch sự , nhã nhặn của các nhân vật . đoạn cuối bài đọc chậm , ngắt hơi rõ ở các dấu phẩy .
tóm tắt nội dung bài : Qua bài ta thấy được tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương , với người thân qua giọng nói qhy thân quen . 
- GV yêu cầu HS đọc câu nối tiếp .
a/ Hướng dẫn đọc từ khó, câu dài :
- Gv nêu 1 số từ HS thường đọc sai .
- Treo bảng ghi sẵn câu dài .
Xin lỗi .// Tôi quả thật chưa nhớ ra /anh là ( hơi kéo dài từ là) 
Dạ , không ! Bây giờ tôi mới được biết hai anh . Tôi muốn làm quen ,,,( nhấn giọng tự ngiên ở các từ in đậm . 
Mẹ tôi là người  ... Môn: CHÍNH TẢ (nghe – viết)
Tiết: 20
BÀI : QUÊ HƯƠNG 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bài đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm đúng BT điền tiếng có vần et/oet (BT2).
Làm đúng BT3a.
Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Vở BT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A. Oån ñònh:
B.Kieåm tra baøi cuõ : 
GV ñoïc cho HS vieát caùc tö:ø
 quaû xoaøi, xoaùy nöôùc, veû maët, buoàn baõ.
GV nhaän xeùt ghi ñieåm.
C. Daïy baøi môùi :
1. Giôùi thieäu baøi:
Tieát chính taû hoâm nay, caùc em seõ vieát 3 khoå thô ñaàu trong baøi thô : Queâ höông vaø laøm baøi taäp chính taû.
2. Höôùng daãn vieát chính taû
 a)Höôùng daãn HS chuaån bò
-Giaùo vieân ñoïc 3 khoå thô laàn 1 .
-Hoûi: Queâ höông gaén lieàn vôùi nhöõng hình aûnh naøo ? 
-Em coù caûm nhaän gì veà queâ höông vôùi caùc hình aûnh ñoù?
b)Höôùng daãn caùch trình baøy
-Caùc khoå thô ñöôïc vieát nhö theá naøo?
-Chöõ ñaàu doøng thô vieát nhö theá naøo cho ñuùng vaø ñeïp?
c)Höôùng daãn vieát töø khoù
-Yeâu caàu hoïc sinh neâu caùc töø khoù, deã laãn khi vieát chính taû.
-Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc vaø vieát caùc töø vöøa tìm ñöôïc.
d- GV ñoïc cho HS vieát 
ñ- Chaám, chöõa baøi
-Giaùo vieân chaám 5-7 baøi, nhaän xeùt cuï theå
3- Höôùng daãn laøm baøi taäp chính taû 
+Baøi taäp 2:Goïi hoïc sinh ñoïc yeâu caàu ( Ñieàn vaøo choã troáng et hay oet ? )
-Yeâu caàu hoïc sinh töï laøm.
-Nhaän xeùt vaø choát laïi lôøi giaûi ñuùng.
+Baøi taäp 3a: 
Goïi 1 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
-Yeâu caàu hoïc sinh hoaït ñoäng caëp ñoâi (quan saùt tranh SGK).
 D.Cuûng coá – daën doø:
_ Giaùo vieân choát laïi baøi hoïc vaø giaùo duïc.
- BT VN 3b 
_Chuaån bò baøi : Nghe,vieát : Tieáng hoø treân soâng .
4HS leân baûng vieát, HS coøn laïi vieát vaøo baûng con.
_ Hoïc sinh nghe giaùo vieân giôùi thieäu baøi.
-Theo doõi giaùo vieân ñoïc, 2 hoïc sinh ñoïc laïi 3 khoå thô .
-Queâ höông gaén vôùi hình aûnh: chuøm kheá ngoït, ñöôøng ñi hoïc, con dieàu bieác, con ñoø nhoû, caàu tre, noùn laù, ñeâm traêng, hoa cau.
-Queâ höông raát thaân thuoäc, gaén boù vôùi moãi con ngöôøi.
-Caùc khoå thô vieát caùch nhau 1 doøng.
-Chöõ ñaàu doøng thô phaûi vieát hoa vaø vieát luøi vaøo 2 oâ.
-treøo haùi, rôïp böôùm vaøng bay, caàu tre, nghieâng che,moãi ngaøy, dieàu bieác, eâm ñeàm, traêng toû
-3 hoïc sinh leân baûng vieát, caû lôùp vieát vaøo baûng con.
-Hoïc sinh nghe giaùo vieân ñoïc vaø vieát chính taû vaøo vôû.
-1 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu trong SGK.
_3 hoïc sinh leân baûng laøm, hoïc sinh döôùi lôùp laøm vaøo nhaùp.
-Ñoïc laïi lôøi giaûi vaø laøm baøi vaøo vôû: em beù toeùt mieäng cöôøi, muøi kheùt, cöa xoøen xoeït, xem xeùt.
-1 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu .
-2 hoïc sinh thöïc hieän hoûi ñaùp.1 hoïc sinh ñoïc caâu ñoá.1 hoïc sinh giaûi caâu ñoá vaø chæ vaøo tranh minh hoïa.
-Lôøi giaûi: naëng - naéng; laù – laø (quaàn aùo)
Môn: TẬP LÀM VĂN.
Tiết: 10
Bài: TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG THƯ 
I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU . 
Biết viết 1 bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); Biết cách ghi phong bì thư.
HS biết vận dụng vào cuộc sống.
II . ĐỒ DÙNG DAỴ - HỌC 
 - Một bức thư và phong bì thư đã viết mẫu .
 - Giấy rời và phong bì thư (HStự chuẩn bị ) để thực hành trên lớp .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A Kiểm tra bài cũ : Bài tập đọc Thư gửi bà 
+ Dòng đầu bức thư ghi những gì ?
+ Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai ?
+ Nội dung thư ?
+ Cuối thư ghi những gì ?
GV nhận xét ghi điểm 
B .Dạy bài mới 
1 . Giới thiệu bài :Nêu mục đích , yêu cầu tiết học 
2 .Hướng dẫn làm bài tập 
a.Bài 1 : 
Yêu cầu HS đọc đề và các gợi ý 
- Em viết thư cho ai ?
- Dòng đầu thư , em viết như thế nào ?
- Em viết lời xưng hô với ông như thế nào để thể hiện lòng kính trọng ?
- Trong phần nội dung , em sẽ thăm hỏi ông điều gì , báo tin gì cho ông ? 
Ở phần cuối bức thư , em chúc ông điều gì , hứa hẹn điều gì ? 
-Kết thúc lá thư em viết những gì ? 
GV nhắc nhở các em trước khi viết thư :
+ Trình bày thư đúng thể thức (rõ vị trí dòng ghi ngày tháng , lời xưng hô , lời chào )
+ Dùng từ , đặt câu đúng , lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư ( kính trọng người trên , thân ái với bạn bè ) 
- GV đi từng bàn giúp các em HS yếu , phát hiện những HS viết thư hay . 
GV nhận xét những điểm hay của từng lá thư , rút kinh nghiệm . 
Bài tập 2 : 
GV chốt ý đúng :
+ Góc bên trái (phía trên) viết rõ tên và địa chỉ người gửi thư .
+ Góc bên phải (phía dưới) viết rõ tên và địa chỉ người nhận thư ( viết không chính xác , thư sẽ không đến tay người nhận .
+ Góc bên phải (phía trên phong bì) dán tem thư của bưu điện . 
- GV quan sát giúp đỡ thêm . 
- Yêu cầu những em làm xong đọc bài viết của mình.
Nhận xét rút kinh nghiệm bình chọn người viết tốt
C.Củng cố dặn dò : 
- Chốt lại nội dung kiến thức đã học và giáo dục.
- Chuẩn bị bài sau
 HS nêu nhận xét và cách trình bày một bức thư .
 địa điểm , thời gian gửi thư .
 với người nhân thư - Bà 
 thăm hỏi sức khoẻ của bà ; kể chuyện về mình và gia đình ; nhớ kỉ niệm những ngày ở quê . Lời chúc và hứa hẹn .
Lời chào , chữ kí và tên 
Lớp theo dõi 
1 HS đọc thầm nội dung bài tập 1 
  em viết thư cho ông nội , quê ở miền Trung .
 Bình châu , ngày .. tháng năm 
 Em viết Ông nội kính mến . 
 em sẽ hỏi thăm sức khoẻ của ông , báo cho ông biết kết quả học tập giữa kì 1 của em ; Kể cho ông tin mừng cha mới được tuểyn dung làm công nhân xí nhiệp 
 em chúc ông luôn vui vẻ , mạnh khoẻ thọ lâu đến trăm tuổi ,ông trồng thật nhiều cây ăn quả để cho các cháu vui vẻ .Cháu cin hứa với ông sẽ cố gắng học tập ,ngoan ngoãn để trở thành con ngoan trò giỏi Không phụ lòng mong đợi của ộng , cha mẹ và thầy cô giáo . 
HS thi kể.Lớp lắng nghe .
 em chào ông , chữ kí và tên của em 
- HS thực hành viết bức thư trên giấy rời .
- 3 HS đọc thư trước lớp 
2 HS đọc BT2 , quan sát phong bì viết mẫu trong SGK , trao đổi cách trình bày mặt trước phong bì .
HS trao đổi theo nhóm TLCH 
-Đại diện nhóm thi 
- HS ghi rõ nội dung cụ thể trên phong bì .
Môn: TOÁN
Tiết: 40
Bài : BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH 
I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng 2 phép tính.
Giáo dục Hs tính chính xác.
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
SGK .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
 A. Kiểm tra bài cũ 
- GV trả bài kiểm tra và nhận xét.
 B . Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài “ Giải bài toán bằng hai phép tính”
2. Hướng dẫn tìm hiểu 
Bài toán 1: Gọi HS đọc đề bài toán
Bài toán cho biết gì? 
Bài toán hỏi gì ?
+ GV vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán lên bảng .
GV : Đây là bài toán về nhiều hơn . Tìm số lớn (số kèn ở hàng dưới ) 
 3kèn 
Hàng trên: 
 2kèn 
Hàng dưới : 
 ?kèn
Vậy muốn tính được số kèn ở hàng dưới em làm như thế nào ? 
GV ghi bảng : 3 + 2 = 5 ( cái kèn) 
Câu b yêu cầu chúng ta tìm gì ?
Hàng trên: 3kèn
?kèn
Hàng dưới : 
 5kèn
GV khi ta đã biết số kèn ở hàng trên rồi và ta đã tìm được số kèn ở hàng dưới . Vậy muốn tìm số kèn cả hai hàng ta làm như thế nào ? 
GV ghi bảng : 3 + 5 = 8 (cái kèn) 
GVnêu lại bài toán 1nhưng chỉ một câu hỏi “Cả hai hàng có mấy cái kèn ?” Khi giải bài toán đó có một câu hỏi vẫn phải tiến hành hai bước như khi có hai câu hỏi . 
Bài 2 GV hướng dẫn tương tự bài thứ nhất 
- Muốn tìm số cá hai bể ,phải biết số cá mỗi bể 
- Đã biết số cá ở bể thứ nhất . Phải tìm số cá ở bể thứ hai .
GV : Đây là bài toán giải bằng hai phép tính .
* Thực hành 
Bài 1 : 
+ Bài toán cho ta biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
Tóm tắt :
15 tấm bưu ảnh
Anh :
 7tấm 	?tấm
Em: 
GV nhận xét và ghi điểm
Bài 3 : Cho HS nêu bài toán và giải theo tóm tắt
C. Củng cố – Dặn dò 
GV chốt lại bài học và giáo dục. 
Về làm bài tập 2 (SGK) 
- 2 HS đọc đề bài toán 
. Hàng trên có 3 cái kèn , hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 cía kèn .
 Hỏi hàng dưới có mấy cái kèn ? 
 HS chọn phép tính thích hợp : 3 + 2 =5
 tìm số kèn ở cả hai hàng ? 
 ta lấy 3 là số kèn hàng trên cộng với 5 số kèn hàng dưới “3 + 5 =8 (cái kèn)”
Giải
Số cái kèn ở hàng dưới có là :
3 + 2 = 5(cái kèn)
Số cái kèn cả hai hàng có là :
 3 + 5 = 8(cái kèn)
Đáp số : 8 cái kèn
- HS làm bài 2 vào giấy nhapù–1HS lên bảng làmï 
Giải 
Số cá ở bể thứ hai có là : 
4 + 3 = 7(con)
Số cá ở cả hai bể có là :
4 + 7 = 11 (con) 
Đáp số : 11con cá 
2 HS đọc đề toán .
Anh có 15 tấm bưu ành , em có ít thơn anh 7 tấm .
Hỏi cả hai anh em có bao nhiêu tấm bưu ảnh . 
- Tìm số bưu ảnh của cả 2 anh em
1HS lên bảng giải-dưới lớp giải vào vở
Giải 
Số tấm bưu ảnh của emcó là :
15 – 7 = 8 (tấm)
Số tấm bưu ảnh của hái anh em có là :
15 + 8 = 23(tấm)
Đáp Số : 23 tấm bưu ảnh 
Giải 
 Bao ngô cân nặng là:
27 + 5 = 32 (kg)
Cả 2 bao cân nặng là:
27 + 32 = 59 (kg)
Đáp số: 59 kg
SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
 Nội dung : 
1. Giáo viên : Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt :
a . Học tập :
Nhìn chung tinh thần học tập ở các em tương đối tốt, trong giờ học tích cực phát biểu xây dựng bài.
Bên cạnh còn một số em chưa thuộc bảng nhân bảng chia dẫn đến tình trạng tính toán chậm đôi khi không chính xác. Chữ viết còn xấu.
b. Vệ sinh :
Vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ. Các em ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
Còn một số em ăn quà bánh trong trường, vứt rác chưa đúng nơi qui định.
c . Nề nếp :
- Ra vào lớp đúng giờ.
d . Các hoạt động khác :
 - Tuyên dương các tổ , nhóm , cả nhân tham gia tốt .
 - Nhắc nhở các tổ ,nhóm ,cả nhân thực hiện chưa tốt .
2 . Giáo viên : Nhận xét thêm TD khuyến khích và nhắc nhở .
3 .Kế hoạch tuần tới :
 - Thực hiện LBG tuần 9: ôn tập giữa HKI. 
 - Thi đua học tôt ,thực hiện tốt nội qui của lớp của trường.
 - Thi đua nói lời hay làm việc tốt .
 - Nhắc nhở các em : Quý, Kha, Vũ, Sáng về nhà luyện đọc , luyện viết , đọc thuộc bảng nhân, bảng chia.
 - Chú ý : Viết chữ đúng mẫu ,trình bày bài viết sạch đẹp .
 - Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh thân thể ,áo quần sạch sẽ .Giữ gìn sách vở ,đồ dùng học tập cẩn thận .
* Lưu ý : Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng ,đủ sách vở ,đồ dùng học tập các môn học.
PHẦN KIỂM TRA KÝ DUYỆT
TỔ TRƯỞNG CM
BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 10.doc