Giáo án lớp 3 Tuần học 11 năm 2011

Giáo án lớp 3 Tuần học 11 năm 2011

/. MỤC TIÊU :

- Học sinh biết áp dụng bài học vào thực tế;

- Biết thực hiện những hành vi đúng;

- Không đồng tìnhvới những hành vi sai.

II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

Thẻ màu.

III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Khởi động : Cho học sinh hát bài Điểm mười cô cho.

Hoạt động 1 :

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 783Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học 11 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 24/10/2011 Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
I/. MỤC TIÊU : 
- Học sinh biết áp dụng bài học vào thực tế; 
- Biết thực hiện những hành vi đúng;
- Không đồng tìnhvới những hành vi sai.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Thẻ màu.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Khởi động : Cho học sinh hát bài Điểm mười cô cho.
Hoạt động 1 :
Nêu các tình huống, yêu cầu HS thảo luận, xử lí tình huống.
Đã đến giờ học bài chuẩn bị cho ngày hôm sau, thì các bạn rủ đi đá bóng.
Ơû góc học tập của Nam lúc nào cũng để các thứ sổ sách bề bộn.
Em lỡ tay đánh rơi bình hoa của mẹ.
Mẹ bận việc nêu nhờ Lan quét hộ sân nhà, nhưng Lan lại quên không quét.
- Thảo luận, nhận vai diễn và xử lí tình huống.
- Các nhóm trình diễn trước lớp.
* Kết luận : Nên học bài xong rồi mới đi chơi cùng bạn. Khi có lỗi thì cần xin lỗi và sửa lỗi.
Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ 
Giao phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận.
Hồng mải chơi quên rửa chén giúp mẹ. Hồng xin lỗi mẹ và đi rửa chén.
Trong giờ kiểm tra Nam làm bài tập giúp bạn.
Cô giáo giao bài tập về nhà, nhưng Bình không làm bài. Đến giờ đi học Bình cố tình chần chừ không đi học.
Đến giờ học bài, chương trình ti vi có phim hay, Nam không xem và đi học bài.
- Thảo luận, bày tỏ ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ màu.
- Thẻ đỏ. Vì Hồng đã biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thẻ xanh. Vì Nam làm như vậy là không đúng nội quy trường học.
- Thẻ xanh. 
- Thẻ đỏ. Vì Nam đã biết Giờ nào việc nấy.
* Kết luận : Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm, là đáng khen. Luôn luôn thực hiện giờ nào việc nấy. Đặc biệt là phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
******************************
MÔN : TOÁN
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( tiếp theo )
MỤC TIÊU
Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
 - Bài tập cần làm: BT1; BT2; BT3 (dòng 2)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi hs lên bảng giải bài toán: Bài tập 3 trang 50 SGK.
Nhận xét , ghi điểm.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em tiếp tục làm quen với dạng bài toán giải bằng hai phép tính.
Hướng dẫn thực hành
*Giới thiệu bài toán:
Gọi hs đọc đề bài toán.
GV toám tắt bài toán trên ảng:
Thứ bảy: __6 xe
Chủ nhật: ____________
Hỏi : Bài toán cho ta biết gì?
Bài toán hỏi ta tìm gì?
Muốn giải bài toán này ta cần mấy bước?
Bước 1 ta làm gì?
Bước 2 ta làm gì?
Gọi hs nêu lời giải.
Bài giải
Số xe đạp bán trong ngày chủ nhật là:
x 2 = 12 ( xe )
Số xe đạp bán trong cả hai ngày là:
+ 12 = 18 ( xe )
Đáp số: 18 xe đạp
Cho hs chép bài vào vở.
Thực hành
*Bài 1: 
Gọi hs đọc đề bài toán.
Bài toán cho ta biết gì?
Bài toán hỏi ta tìm gì?
Muốn giải được bài toán thì ta cần mấy bước?
Bước 1 ta làn gì?
Bước hai ta làm gì?
GV vẽ sơ đồ đoạn thẳng lên bảng như SGK.
Gọi 1 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở.
Nhận xét , ghi điểm.
*Bài 2:
Gọi hs đọc đề bài toán.
Bài toán cho ta biết gì?
Bài toán hỏi ta tìm gì?
Muốn tìm 1 phần mấy của một số ta làm thế nào?
Bài toán này trước hết ta phải tìm gì?
Gọi 1 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở.
Nhận xét , tuyên dương , ghi điểm.
*Bài 3: 
Gọi trả lời miệng các số cần điền trong ô trống.
Nhận xét , chốt lại ý đúng.
Củng cố ,dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà tiếp tục làm bài tập luyện tập thêm trong vở BT.
1 hs lên bảng giải , cả lớp làm vào vở nháp.
Bài giải
Số ki-lô-gam ngô là:
27 + 5 = 32 (kg)
Cả ngô và gạo cân nặng là
27 + 32 = 59 (kg)
Đáp số: 59 kg
Lắng nghe
1 hs đọc đề bài toán trước lớp , cả lớp đọc thầm SGK.
1 hs trả lời : cửa hàng ngày thứ bảy bán được 6 xe đạp . ngày chủ nhật bán gấp đôi.
Hỏi ta tìm cả hai ngày bán được bao nhiêu xe đạp.
Ta cần thực hiện 2 bước.
Ta tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật
Tìm số xe đạp bán cả hai ngày.
HS nêu như trong SGK.
Cả lớp chép bài vào vở.
1 hs đọc đề bài toán , cả lớp đọc thầm SGK. Và trả lời câu hỏi:
Quãng đường từ nhà đến chợ huyện dài 5 km. Từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh gấp 3 lần.
Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu km?
Ta cần 2 bước.
Tìm quãng đường từ chợi huyện đến bưu điện tỉnh.
Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh.
1 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là:
5 x 3 = 15 ( km )
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là:
+ 15 = 20 ( km )
 Đáp số: 20 km
1 hs đọc đề bài toán trước lớp , cả lớp đọc thầm SGK.
Một thùng đựng 24 l mật ong và lấy ra 1/3 số lít mật ong đó.
Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít mật ong.
Ta chia số đó cho số phần.
Trước hết ta tìm số lít mật ong lấy ra. Sau đó tìm số mật ong còn lại.
1 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số lít mật ong lấy ra là:
24 : 3 = 8 ( l )
Số lít mật ong còn lại là:
24 - 8 = 16 ( l )
Đáp số: 16 l mật ong
2 hs lần lượt trả lời kết quả .
cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung.
Lắng nghe.
MÔN : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
THỰC HÀNH , PHÂN TÍCH 
VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỚI QUAN HỆ HỌ HÀNG
 I MỤC TIÊU:
Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng với những người trong họ hàng.
HS: Khá, giỏi biết phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể, VD: 2 bạn Quang và Hương (2 anh em họ), Quang và mẹ Hương cháu và cô ruột.
 II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Các hình trong SGK trang 42 , 43.
 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 2 hs yêu cầu hs nêu những người thuộc họ nội . những người thuộc họ ngoại.
Nhận xét , tuyên dương.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: 
Khởi động : Chơi trò chơi đi chợ mua gì ? cho ai?
*Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ trước bài học.
*Cách chơi: HS ngồi tại chỗ và điểm số theo dãy bàn.
-GV nói ; đi chợ , đi chợ! 
-Cả lớp đáp ĐT : Mua gì ? mua gì?
-GV : mua 2 cái áo ( em số 2 đứng lên và chạy quanh lớp.
-Cả lớp ĐT: cho ai ? cho ai ?
-Em số 2 trả lời : Cho mẹ , cho mẹ và chạy về chỗ ngồi.
-GV tiếp tục như vậy cho đến khi mua cho bà , cho ông , cho chú , cho thím ...sau đó GV nói tan chợ và kết thúc trò chơi.
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 4 em.
*Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ.
*Cách tiến hành: 
+ Bước 1: Yêu cầu các nhóm quan sát hình trong SGK thảo luận , trả lời câu hỏi:
1. Ai là con trai , ai là con gái của ông bà?
2. Ai là con dâu , ai là con rể của ông bà ?
3. Ai là cháu nội , ai là cháu ngoại của ông bà?
4. Những ai thuộc họ nội của Quang ?
5. Những ai thuộc họ ngoại của Hương?
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
Các nhóm trình bày trước lớp , nhóm khác nhận xét , bổ sung.
GV chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 2 : Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
*Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
*Cách tiến hành :
+ Bước 1: Hướng dẫn
GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình.
+ Bước 2: làm việc cá nhân.
Từng hs vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ.
+ Bước 3: 
Gọi hs giới thiệu sơ đồ và mối quan hệ họ hàng vừa vẽ.
Nhận xét , tuyên dương.
Củng cố , dặn dò
Gọi một số hs giới thiệu , kể tên những người trong họ hàng của mình mà mình biết.
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà tập vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng của mình và chuẩn bị cho bài sau.
- 2 hs lên bảng nêu mỗi hs nêu về một họ , cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe
- Lắng nghe phổ biến trò chơi.
- Tiến hành chơi.
- Kết thúc trò chơi.
- Các nhóm làm việc quan sát tranh , thảo luận.
- Bố của Quang và Thuỷ là con trai , mẹ của Hương và Hồng là con gái của ông bà.
- Mẹ của Quang và Thuỷ là con dâu , bố của Hương và Hồng là con rể.
- Quang và Thuỷ là cháu nội , Hương và Hồng là cháu ngaọi của ông bà.
- Những người anh , chị em ruột của bố thuộc họ nội của Quang.
- Những người anh , chị em ruột của mẹ thuộc họ ngợi của Hương.
- Các nhóm sung phong trình bày , nhóm khác theo dõi , nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Quan sát GV vẽ mẫu và hướng dẫn.
- Cả lớp làm việc cá nhân vẽ sơ đồ và điền tiên theo hướng dẫn.
- HS xung phong trình bày sơ đồ mình vừa vẽ.
- Lắng nghe , rút kinh nghiệm.
- HS sung phong phát biểu.
- Lắng nghe.
MÔN : THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯỜN, BỤNG, TOÀN THÂN 
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG- TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”
MỤC TIÊU
Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài thể dục phát triển chung.
Bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
Trên sân trường , dọn vệ sinh , bảo đảm an toàn luyện tập.
Chuẩn bị 1 còi , kẻ sẵn các vạch cho trò chơi .
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
ỐPHẠT ĐỘNG DẠY
SL
HOẠT ĐỘNG HỌC
TG
PHẦN MỞ ĐẦU
Tập hợp , phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Oân 4 động tác
Học động tác bụng
Trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
Cho hs khởi động các khớp.
Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
PHẦN CƠ BẢN
Oân 4 động tác đã học : vươn thở , tay , chân , lườn của bài thể dục PTC.
Lần 2 lớp trưởng hô. GV quan sát uốn nắn.
Chia ...  1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- HS đọc và trả lời.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- HS đọc và trả lời.
- Viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống.
- HS lắng nghe.
- HS tính và nêu kết quả.
MÔN : THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯỜN, BỤNG, TOÀN THÂN 
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG- TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”
MỤC TIÊU
Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài thể dục phát triển chung.
Bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
Trên sân trường , dọn vệ sinh , bảo đảm an toàn luyện tập.
Chuẩn bị 1 còi , kẻ sẵn các vạch cho trò chơi .
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
ỐPHẠT ĐỘNG DẠY
SL
HOẠT ĐỘNG HỌC
TG
PHẦN MỞ ĐẦU
Tập hợp , phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Oân 4 động tác
Học động tác bụng
Trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
Cho hs khởi động các khớp.
Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
PHẦN CƠ BẢN
Oân 4 động tác đã học : vươn thở , tay , chân , lườn của bài thể dục PTC.
Lần 2 lớp trưởng hô. GV quan sát uốn nắn.
Chia lớp thành 3 tổ thi đua nhau.luyện tập.
Nhận xét , tuyên dương.
+ Học động tác bụng .
GV làm mẫu động tác 2 lần , vừa làm vừa phân tích động tác.
Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang rộng bằng vai. Hai tay vỗ vào nhau phía trước ngang ngực.
Nhịp 2 : Gập chân về trước và xuống thấp , hai tay vung sang hai bên vỗ vào nhau phía dưới ( sát bàn chân ) hai chân thẳng , mắt nhìn theo tay.
Nhịp 3 : đứng thẳng thân người hai tay dang ngang , hai bàn tay ngửa , mắt nhìn thẳng.
Nhịp 4 : Về TTCB.
Nhịp 5,6,7,8: như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi chân.
GV làm lần 2 vừa làm yêu cầu hs vừa làm theo.
Lần 3 lớp trưởng hô , GV quan sát uốn nắn sửa chữa.
Cả lớp tập động tác bụng 2,3 lần.
Cho cả lớp ôn lại 5 động tác.
+ Trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay vào nhau”
+ Cách chơi:HS đứng thành hai hàng và đọc ĐT “ nhóm ba nhóm bảy”
Kết thúc trò chơi.
PHẦN KẾT THÚC
Cho hs cúi người thả lỏng.
GV hệ thống bài học và nhận xét.
Dặn hs về nhà ôn lại 5 động tác đã học.
2 lần
3 lần
2 x 8 nhịp
2 lần
2 x 8 nhịp
2 lần
Lớp trưởng tập hợp 2 hàng dọc , điểm số báo cáo.
Lắng nghe nội dung tiết học.
Cả lớp khởi động các khớp.
Thực hiện theo yêu cầu.
Lớp trưởng hô cả lớp ôn 4 động tác đã học.
Các tổ tự chonï vị trí để ôn luyện.
Quan sát GV làm mẫu , có thể làm theo.
Quan sát lắng nghe phân tích các động tác.
Cả lớp làm theo.
Cả lớp tập theo lời hô của lớp trưởng.
Cả lớp thực hiện tập.
Tiến hành chơi trò chơi. ( 5 – 6 phút )
 - Cả lớp thực hiện.
22 , 3 hs nhắc lại hệ thống bài học.
Lắng nghe , về nhà thực hiện.
phút
17 phút
8 phút
5 phút
Ngày soạn : 24/10/2011 Thứ sáu, ngày 04 tháng 11 năm 2011
CHÍNH TẢ
Nhớ – Viết : VẼ QUÊ HƯƠNG 
MỤC TIÊU
Nhớ-viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ. Bài viết không mắc quá 5 lỗi.
Làm đúng bài tập 2 .
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng lớp viết sẵn nội dung BT 2b.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tổ chức cho 3 tổ thi tìm từ nhanh viết lên bảng lớp có chứa vần ươn và ương. ( 2 phút )
Nhận xét , tuyên dương tổ làm tốt.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ nhớ lại và viết chính xác một đoạn của bài Vẽ quê hương và làm bài tập phân biệt vần ươn / ương.
Hướng dẫn viết chính tả.
Hướng dẫn chuẩn bị
GV đọc đoạn thơ cần viết chính tả trong bài Vẽ quê hương.
Gọi 2 , 3 hs đọc thuộc lòng đoạn thơ. Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ.
Hướng dẫn hs nắm nội dung và cách trình bày đoạn thơ.
Vì sau bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp?
Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao viết hoa?
Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào?
Yêu cầu cả lớp đọc lại đoạn thơ và tìm các từ dễ lẫn.
Yêu cầu cả lớp viết vào bảng con các từ dễ lẫn: vẽ , bát ngát , xanh ngắt , trên đồi ,...
Hướng dẫn hs viết bài
GV cho hs ghi đầu bài , nhắc nhở cách trình bày.
Cho hs đọc lại đoạn thơ 1 lần trong SGK để nhớ.
HS gấp SGK tự nhớ lại và viết vào vở ( trong vòng 20 phút )
Chấm chữa bài
GV thu vở để chấm một số bài .
Hướng dẫn hs làm bài tập 2b.
Nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu hs làm bài cá nhân vào vở BT.
Mời 2 em lên bảng làm trên bảng lớp.
Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại ý đúng.
Gọi hs đọc lại câu ca dao và tục ngữ đã hoàn thành.
Củng cố , dặn dò.
GV nhận xét , rút kinh nghiệm về kĩ năng chữ viết và bài viết chính tả.
Dặn hs về nhà học thuộc câu thơ của BT2b và làm tiếp bài tập 2a.
Các tổ thi đua thực hiện như tiết học trước.
Lắng nghe
Lắng nghe GV đọc mẫu
2 ,3 hs đọc lại trước lớp , cả lớp đọc thầm trong SGK.
Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Vì bạn rất yêu quê hương.
Các chữ đầu tên bài và đầu dòng viết hoa.
Các chữ đầu dòng thơ đều cách lề vở 3 ô li.
Cả lớp đọc lại đoạn thơ tìm từ dễ lẫn.
Cả lớp viết vào bảng con.
Cả lớp thực hiện
Cả lớp đọc lại đoạn thơ lần cuối để ghi nhớ.
Gấp sách nhớ – viết vào vở.
Cả lớp thực hiện làm bài vào vở BT.
2 hs lên bảng làm trên bảng lớp.
Mồ hôi mà đổ xuống vườn
Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm
Cá không ăn muối cá ươn
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư
Lắng nghe rút kinh nghiệm
Lắng nghe về nhà thực hiện.
Tập làm văn nghe kể
TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU
 NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG 
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nghe – kể lại được câu chuyện tôi có đọc đâu. (BT1)
- Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2)
- Giáo dục HS biết tự hào về quê hương đất nước.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : bảng phụ viết BT2.
- Học sinh : SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Khởi động:
- Hát .
II. Kiểm tra bài cũ:
- Tập viết thư và phong bì thư.
- Gọi HS đọc lá thư đã viết.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2. HĐ- Rèn kỹ năng nói 
v Mục tiêu: Thực hành nói lời thể hiện tình cảm đối với quê hương.
v Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2.
- Giúp HS hiểu yêu cầu của bài. 
- Chú ý: Quê hương là nơi em sinh ra và lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng của em sinh sống. Nếu em biết ít về quê hương, em có thể kể về nơi em đang sống cùng bố mẹ.
- Gọi HS tập nói trước lớp.
- HS tập nói theo nhóm, theo cặp.
- Cho HS xung phong trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.
v Chốt: Nói về quê hương cần nêu tên nơi đó, cảnh vật đẹp, đáng nhớ và tình cảm đối với quê hương. 
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét, biểu dương HS nói tốt.
- Về nhà viết lại những điều đã kể về quê hương, sưu tầm tranh ảnh về một số cảnh đẹp của đất nước.
- Chuẩn bị: Nói, viết về cảnh đẹp của đất nước.
- 3, 4 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- 1 vài HS tập nói
- Cả lớp nhận xét.
Toán 
NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
- BT cần làm: BT1; BT 2 (Cột a); BT3; BT4
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : Bảng phụ.
- Học sinh : SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Khởi động:
- Hát .
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài 1b.
- Gọi 2 HS lên bảg đọc thuộc lòng bảng nhận 8, hỏi một phép tính bất kì trong bảng nhân.
- Nhận xét , sửa bài và cho điểm.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2. HĐ1- Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số
v Phép nhân 123 x 2 :
- Viết lên bảng phép nhân 123 x 2 = ?
- Yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên.
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc và hỏi:
 + Khi thực hiện phép nhân ta thực hiện hép tính từ đâu ?
- GV hướng dẫn và nhắc lại cho HS nhớ.
v Phép nhân 326 x 3 :
- Tiến hành tương tự phép tính trên.
- Lưu ý HS phép nhân này có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục.
3. HĐ2- Củng cố cách đặt tính và thực hiệ phép tính 
 Bài 1 và 2 (cột a):
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Cho HS tự làm, gọi vài HS lên bảng trình bày cách tính.
- Nhận xét và sửa bài.
 Bài 3:
- Gọi HS đọc đề.
- Hướng dẫn tóm tắt đề - hỏi:
 + Bài toán cho ta biết gì ?
 + Bài toán hỏi gì ?
 + Muốn biết 3 chuyến máy bay chở bao nhiêu nguời ta làm sao ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và sửa bài.
 Bài 4:
- Cho cả lớp tự làm.
- Hỏi:
 + Vì sao khi tìm x trong phần a chúng ta lại tính tích của 101 x 7 = ? (hỏi tương tự ở phần b)
- Nhận xét và sửa bài. 
IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết quả.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung.
- 1 HS đọc phép nhân.
 - HS suy nghĩ và nêu cách tính.
- 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp thử làm ra nháp.
- 1 HS đọc đề.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc đề.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
 + Vì x là số là số bị chia trong phép chia:
x : 7 = 101, nên muốn tìm x ta lấy thương nhân với số chia.
Duyệt của Tổ trưởng chuyên môn
Ngày..thángnăm 2011
Duyệt của Phó Hiệu trưởng
Ngày..thángnăm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc