a-Tập đọc.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩn chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4.)
* KNS:- Tự nhận thức bản thân.
- Xác định giá trị.
- Lắng nghe tích cực.
b-Kể chuyện:
Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
Từ ngày 05 tháng 12 đến ngày 09 tháng 12 năm 2011 Thứ/ngày Tiết Môn TCC Tên bài dạy Thứ hai 05/ 12 1 Tập đọc 31 Đôi bạn 2 Kể - C 16 Đôi bạn 3 Thể dục 31 GV ( chuyên) 4 Toán 76 Luyện tập 5 CC,PĐ- T 16 Luyện tập Thứ ba 06/ 12 1 Chính tả 31 Nghe- viết: Đôi bạn 2 Thủ công 16 Cắt, dán chữ V 3 Toán 77 Làm quen với biểu thức 4 Đạo đức 16 Biết ơn thương binh liệt sĩ (t1) 5 PĐ toán 17 Luyện tập Thứ tư 07 / 12 1 Tập đọc 32 Về quê ngoại 2 LT & câu 16 Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy 3 Thể dục 32 GV ( chuyên) 4 Toán 78 Tính giá trị của biểu thức 5 Hát nhạc 16 GV ( chuyên) Thứ năm 08 / 12 1 TN & XH 31 Hoạt động nông nghiệp, thương mại 2 Mĩ thuật 16 GV ( chuyên) 3 Toán 79 Tính giá trị của biểu thức (tt) 4 Chính tả 32 Nhớ- viết: Về quê ngoại 5 PĐ - TV 16 Luyện đọc, viết vở luyện viết Thứ sáu 09 / 12 1 Tập viết 16 Ôn tập chữ hoa M 2 TN & XH 32 Làng quê đô thị 3 Toán 80 Luyện tập 4 TLV 16 Nghe- kể: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị nông thôn 5 SHTT 16 Sinh hoạt lớp Soạn ngày 30 tháng 11 năm 2011 Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm 2011 Tiết: 1+2 Môn: Tập đọc+kể chuyện Bài: Đôi bạn. A-Mục đích-yêu cầu: a-Tập đọc. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩn chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4.) * KNS:- Tự nhận thức bản thân. - Xác định giá trị. - Lắng nghe tích cực. b-Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. B-Đồ dùng dạy-học: Tranh minh họa trong sgk. C-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1-Kiểm tra bài cũ: 5’ 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: b-Luyện đọc: c-Tìm hiểu bài: d-Luyện đọc lại: Kể chuyện 20’ 1- GV nêu nhiệm vụ: 2-Hd HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh: 3-Củng cố-dặn dò: 2’ - HS lên bảng trả bài và trả lời các câu hỏi. Hôm trước các em học bài: Nhà rồng ở Tây Nguyên. cuộc họp. Hôm nay các em học bài. Đôi bạn: a-GV đọc mẫu: b-Hd đọc và giãi nghĩa từ; - Đọc từng câu. - Đọc đoạn trước lớp. *Từ ngữ(sgk) - Đọc đoạn trong nhóm. * Cả lớp đọc thầm đoạn 1: + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? + Lần đầu ra thi xã chơi Mến thấy thị xã có gì lạ ? -1 HS đọc đoạn 2: + Ở công viên có những trò trơi gì? + Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen? + Qua hành động này em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? * Một HS đọc đoạn 3: + Em hiểu câu hỏi của người bố như thế nào? - GV nhận xét. - GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3. - Dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện : Đôi bạn. *Thành và Mến là đôi bạn thân thiết từ thở nhỏ .Thành ở thành thị xã Mến ở nông thôn. - Ngày ấy Mĩ đến ném bon phá nông thôn sống ở nhờ nhà Mến .Đôi bạn thân thiết với nhau từ ngày ấy về sau Mĩ thua .Thành trở về thị xã đôi bạn tạm chia nơi sơ tán và đón Mến ra chơi . - GV gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - GV hỏi lại nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học. - 3 HS thực hiện - HS nhắc lại. -1 HS đọc. - Đọc nối câu. - Đọc nối đoạn. - Nhóm đọc nối. - Từ ngày nhỏ khi gặp giặc Mĩ ném bon miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố sơ tán về quê miền ở nông thôn. - Có nhiều phố, phố nào cũng nhà náy san sát cái cao cái thấp không giống nhà ở quê ,những dòng xe cộ đi lại mườn mượt ban đêm đèn điện lấp lánh như sao xa. - Có cầu trượt, đu quay. - Nghe tiếng kêu cứu Mến lập tức lao xuống hồ nước cưú một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng . - Mến rất dũng cảm sãn sàng giúp đỡ người khác. - Ca ngợi bạn Mến dũng cảm. - Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng sẵn sàng giúp người khác. - 2- 3 HS thi đọc. - HS quan sát tranh. - HS kể chuyện. - Một HS kể toàn bộ của câu chuyện. - HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm: ************************************************************************ Tiết 3: Thể dục ( GV chuyên) ****************************************************************** Tiết 4: Môn :Toán Bài: Luyện tập chung A-Mục tiêu: Biết làm tính và giải toán có hai phép tính. B-Đồ dùng-dạy học: SGK C-Các hoạt động dạy –học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: 5’ 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: c-Thực hành: Bài 1: số? Bài 2:Đặt tính. Bài 3:bài toán. Bài 4: Số. 3-Củng cố-dặn dò: 2’ - GV gọi học sinh lên bảng làm bài. Tính :3 x 7 = 8 x 5 = 9 x 6 = 21: 7 = 40 : 8 = 36 : 6 = - GV nhận xét Hôm trước các em học bài luyện tập.Hôm nay các em học bài luyện tập chung. *Nêu yêu cầu của bài: Thừa số 324 3 150 4 Thừa số 3 324 4 150 Tích 972 972 600 600 - GV nhận xét -Nêu yêu cầu và gọi HS làm. a) 684 6 b) 845 7 c) 630 9 08 114 14 120(dư5) 00 70 24 05 0 0 d) 842 4 04 210 (dư2) 02 - GV nhận xét. * GV nêu yêu cầu: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Tóm tắt 36 máy Còn lại? Bán? - GV nhận xét. - Nêu yêu cầu bài. S đã cho 8 12 56 T 4 đ vị 8 + 4= 12 12 x 4 =16 56 + 4 =60 Gấp 4 lần 8 x 4 =32 12 x 4 =46 56 x 4 =224 Bớt 4 ĐV 8 – 4 = 4 12 - 4 = 8 56 – 4 = 52 Gảm 4 lần 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 56 : 4 = 14 - GV nhận xét. - GV hỏi lai nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà, - GV nhận xét tiết học. 3 HS làm trên bảng -HS nhắc lại. - 2 HS lên bảng điền. - 4 HS lên bảng làm. Bài giải Số máy bơm đã bán là: 36 : 9 = 4 (máy) Số máy bơm còn lại là: 36 – 4 = 32 (máy) Đáp số: 32 máy bơm. - HS làm nháp. - 3 HS điền kết quả. - HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm: .. Tiết: 5 Chào cờ, phụ đạo toán Bài: Luyện tập A-Mục tiêu: - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính. B-Đồ dùng-dạy học: SGK C-Các hoạt động dạy –học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Luyện tập: 30’ Bài 1: Số Bài 2:Đặt tính. Bài 3:bài toán. 2-Củng cố-dặn dò: 2’ *Nêu yêu cầu của bài: T số 123 123 207 207 T số 3 3 4 4 Tích 369 369 828 828 - GV nhận xét - Nêu yêu cầu và gọi HSlàm. 684 6 798 7 308 6 425 9 08 114 09 114 08 51(dư2) 65 47(dư2) 24 28 2 2 0 0 - GV nhận xét. * GV nêu yêu cầu: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? 18 bao Tóm tắt Gạo tẻ : bao? Gạo nếp: bao? - GV nhận xét. - GV hỏi lai nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà, - GV nhận xét tiết học. - 2 HS làm bài trên bảng. - 4HS lên bảng chia. HS lên bảng làm. Bài giải Số gạo nếp là: 18 : 9 = 2(bao) Số gạo trên xe là: 18 + 2 = 20 (bao) Đáp số: 20 bao gạo . HS nhắc lại. Thứ ba ngày 06 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Chính tả (nghe-viết) Bài: Đôi bạn A-Mục đích-yêu cầu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả: - Làm đúng bài tập 2(a/b) B-Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp viết (BT2,3.) C-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: 5’ 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: b-Hd học sinh nghe viết chính tả. c-Hd học sinh làm bài tập. 3-Củng cố-dặn dò: 2’ - HS viết các từ sai ở tiết trước. Khung cửi, mát rượi, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây - GV nhận xét Hôm trước các em viết chính tả. Nhà rồng ở Tây Nguyên. phân biệt ưi,uôi/s/x/ất /ăc. Hôm nay các em viết bài .Đôi bạn ,phân biệt. a-HD HS chuẩn bị; - GV đọc bài chính tả. + Đoạn viết có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn viết hoa? + Lời nói của bố được viết như thế nào? + Phân tích từ khó. - Các từ : xảy ra, biết chuyện, chiến tranh, sẻ, cứu b- GV hd HS viết bài. - GV đọc lại bài chính tả. - GV theo dõi uốn nắn. c- Chấm chữa bài. - GV cho HS soát lỗi. - GV thu bài chấm điểm. - GV nhận xét bài chấm. Bài tập 2: + HS nêu y/c: (Lựa chọn) - GV dán 3 băng giấy lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét *Lời giải; a- Chăn trâu, châu chấu, chật chội, trật tự, chấu hẫu, ăn trầu. - GV hỏi lại nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học. - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp - HS nhắc lại. - Một HS đọc bài CT. - 6 câu - Chữ đầu câu , tên riêng - Viết sau dấu hai chấm , xuống dòng. - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS sửa lỗi. -1 HS nêu yêu cầu - 3Học sinh lên bảng thi làm nhanh. - HS nhắc lại. *Rút kinh nghiệm: Tiết 2: Môn :Thủ công Bài : Cắt, dán chữ E. A-Mục tiêu : - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. - Kẻ, cắt dán được chữ E các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối thẳng. *HS khá giỏi gấp, cắt, dán được chữ E.Các nét chữ thằng và đều nhau. Chữ dán phẳng. B-Đồ dùng dạy-học : - Giấy, kéo, hồ C-Các hoạt động dạy-học : Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: 5’ 2-Bài mới : 30’ a-Giới thiệu bài b- Hoạt động 1 c- Hoạt động 2. d- Hoạt động 3 3-Củng cố-dặn dò: 2’ - GV kiểm tra đồ dùng của HS. - GV nhận xét Hôn trước các em học bài Gấp, cắt, dán chữ v. Hôm nay các em học cắt dán chữ E. HS quan sát tranh và nhận xét. - GV giới thiệu chữ mẫu. - Nét chữ rộng 1 ô. - Nửa phía trên vá nửa phía dưới của chữ E giống nhau . nếp gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới của chữ trùng khít nhau . GV hướng dẫn mãu. B1- Kẻ chữa E. - Lật mặt sau tờ giấy thủ công kẻ cắt một hình chữ nhật có chiều dài 5 Ô, rộng 2 ô rưỡi. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ nhật E vào hình chữ nhật sau đó kẻ chữ E. B 2- Cắt chữ E - Do tính chất đối xứng nên không cắt cả chữ E mà chỉ gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa ( mặt sau trái ra ngoài ) sau đó cắt theo đường kẻ nửa chữ E ,bỏ phần gạch chéo mở ra được chữ như chữ mẫu. B3- Dán chữ E. - GV kẻ đường chuẩn. đặt ướm, thử hai chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối . - Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ dán vào vị trí đã định . - Sau khi HS hiểu cách kẻ, cắt chữ E GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt dán chữ E. HS Thực hành cắt, dán chữ E. - HS nhắc lại qui trình. - GV nhận xét nhắc lại các bước kẻ cắt chữ E theo qui định. B1 - kẻ chữ E . B2- cắt chữ E . B3- dán chữ E. - GV tổ chức cho HS thực hành. Kẻ cắt dán chữ E .GV quan sát uốn nắn các em hoàn thành sản phẩn. - GV đánh giá sản phẩm - GV hỏi lại nội dung lại bài. - dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học. - HS có đủ đồ dùng - HS nhắc lại. - HS nhắc lại. - HS làm theo các bước. - HS thực hành cắt - HS thực hiện dán chữ. - HS thực hành - HS trìn ... ết chữ hoa - Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài - GV hướng dẫn HS viết mẫu và nhắc lại các nét viết từng con chữ - GV hướng dẫn HS viết mẫu chữ M và nói cách viết từ. b- Luyện viết từ ứng dụng: - HS đọc từ ứng dụng: Tên riêng Mạc Thị Bưởi. - GV giới thiệu: Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích thời kháng chiến chống Pháp. Bị giặc bắt, tra tấn dã mang chị vẫn không khai và đã hi sinh. c- Luyện viết câu ứng dụng: - Cho HS đọc câu ứng dụng: Một câynúi cao. (GV gải nghĩa câu tục ngữ) GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết mẫu. - GV nêu yêu cầu: + Viết chữ hoa: M,T,B (1 dòng). + Viết từ ứng dụng:Mạc Thị Bưởi (1 dòng). + Viết câu ứng dụng : Một câyhòn núi cao (1 lần). - GV thu vở chấm điểm khoảng 7-8 em. - GV nhận xét bài chấm. - GV hỏi lại nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà, - GV nhận xét tiết học. - HS mang vở GV kiểm tra -HS nhắc lại. - Chữ M, T, B. - HS quan sát chữ mẫu. - HS viết bảng con chữ M và các chữ T, B. - HS viết bảng con. - HS viết bảng con Một, Ba. - HS viết bài vào vở. -HS nhắc lại nội dung. Rút kinh nghiệm: ******************************************************************** Tiết 2: Môn:Tự nhiên xã hội Bài: Làng quê và đô thị. A-Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị. * KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị. - Tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị. B-Đồ dùng dạy-học: Các hình trong sgk C-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: 5’ 2-Bài mới: 30’ a- Giới thiệu bài b- Hoạt động 1. c- Hoạt động 2: d- Hoạt động 3: 3.Củng cố - dặn dò: 2’ - Kể tên một số hoạt động công nghiệp ở tỉnh (thành phố) em đang sống? - Kể tên một số chơ, siêu thị, cửa hàng mà em biết? - Nhận xét. Hôm nay Thầy và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về Làng quê và đô thị . Làm việc theo nhóm. Mục tiêu:Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê, đô thị. Cách tiến hành: - Bước 1. Làm việc theo nhóm. + Giáo viên hướng dẫn. + Giáo viên phát nhóm tờ giấy có ghi mẫu - Bước 2. Đại diện trình bày. + Giáo viên kết luận : Ở làng quê, người ta thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới nhà ở tập trung san sát, đường phố có nhiều người và xe cộ đi lại. Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm. Cách tiến hành: - Bước 1. Chia nhóm. + Giáo viên yêu cầu. - Bước 2. Một số nhóm trình bày kết quả. + Nghề nghiệp ở làng quê. + Nghề nghiệp ở đô thị. Bước 3.Liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu Kết luận: - Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công ; - Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy ...nhà ở tập trung san sát; đường phố có nhiều người và xe cộ qua lại. Vẽ tranh. Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của học sinh về đất nước. Cách tiến hành: Giáo viên nêu chủ đề: Hãy về thành phố quê em. + Yêu cầu mỗi học sinh vẽ 1 tranh. + Giáo viên theo dõi động viên học sinh vẽ chưa tốt. + Giáo viên chốt nội dung bài học. Liên hệ thực tế giáo dục học sinh. + Nhận xét tiết học. + Tiếp tục vẽ tranh về yêu cầu đã nêu trên. + Chuẩn bị bài : An toàn khi đi xe đạp. +3 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm tra của giáo viên . + Học sinh khác nhận xét , sửa chữa . - 2 học sinh nhắc lại tựa bài học + Học sinh quan sát tranh SGK/62; 63 và ghi lại kết quả. + Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. + Các nhóm khác bổ sung. + Vài học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK/63. + Mỗi nhóm căn cứ vào kết quả ở HĐ1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân làng quê và đô thị. + Trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới các nghề thủ công (đan nón) + Buôn bán, đi làm trong cơ quan, công sở, nhà máy + Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em đang sống. - Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị. + Học sinh tiến hành vẽ tranh nơi em sinh sống + Học sinh vẽ nếu chưa xong có thể về nhà làm.. - 2 học sinh trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên . - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh Rút kinh nghiệm : .. **************************************************************** Tiết 3: Môn:Toán Bài: Luyện tập A-Mục tiêu: Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: Chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia. B-Đồ dùng dạy-học: SGK C-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-kiểm tra bài cũ: 5’ 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: b-Thực hành: Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3: 3-Củng cố-dặn dò: 2’ - GV gọi HS lên bảng làm bài tập. 45 x 5 – 40 ; 35 : 5 + 60 ; 100 – 9 x 4 - GV nhận xét Hôm trước các em học bài tính giá trị của biểu thức. Hôm nay các em học bài luyện tập. - HS nêu yêu cầu: .Tính giá trị của biểu thức. a) 125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 b) 68 + 32 – 10 = 100 – 10 = 90 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126 *GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu: Tính giá trị của biểu thức. a) 375 – 10 x 3 = 375 – 30 = 345 64 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38 b) 306 + 93 : 3 = 306 + 31 = 337 5 x 11 – 20 = 55 – 20 = 35 *GV nhận xét. -HS nêu yêu cầu: Tính giá trị của biểu thức. a) 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90 b) 11 x 8 – 60 = 88 – 60 = 28 12 + 7 x 9 = 12 + 63 = 75 *GV nhận xét. -GV hỏi lại nội dung bài. -Dặn xem bài ở nhà. -GV nhận xét tiết học. - 3 HS thực hiện - HS nhắc lại tên bài. - 4HS làm bảng lớp - Cả lớp vào giấy nháp. - HS nhận xét - 4 HS lên bảng làm cả lớp làm vào giấy nháp. - 4 HS làm trên bảng cả lớp làm bài vào vở. -HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm: . ************************************************************************** Tiết 4: Môn:Tập làm văn Bài: Nghe- kể kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn A-Mục đích-yêu cầu: Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2). B-Đồ dùng dạy-học: - SGK. C-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: 5’ 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: b-Hd học sinh làm bài tập: Bài 1: Bài tập 2: 3-Củng cố-dặn dò: 5’ - HS đọc lại bài BT2 ở tiết trước giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ. - GV nhận xét cho điểm Hôm trước các em học bài giấu cày, giới thiệu về tổ em.Hôm nay các em học bài nghe- kể kéo cây lúa lên, nói về thành thị nông thôn. - Ôn lại nội dung bài tiết trước - Gọi HS nêu yêu cầu và gợi ý trong sgk. - GV cho 1 số HS làm mẫu. + VD: Tuần trước em được xem một chương trình trên ti vi kể về 1 bác nông dân làm kinh tế trang trại giỏi. Em là người thành phố, ít được đi chơi nhìn trang trại rộng rãi của bác nông dân em rất thích. Em thích nhất là cảnh gia đình bác vui vẻ nói cười khi đánh bắt cá. Cả hai con trai bác bằng tuổi như em cưỡi trên hai con bò vàng rất đẹp. Tay vung roi xua đàn bò đi ăn cỏ trên sườn đê. - GV thu bài chấm điểm. - GV nhận xét bài viết. - GV hỏi lại nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS đọc - HS nhắc lại tên bài. - 1 HS nêu - HS viết bài. - HS đọc cho cả lớp nghe. - HS khác nhận xét. -HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm: . ************************************************************************** Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê. - Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt Các tổ trưởng cộng điểm thi đua trong tuần. III. Nội dung sinh hoạt: 1. Đánh giá các hoạt động trong tuần - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt: - Các tổ trưởng lần lượt lên bảng ghi tổng số điểm thi đua trong tuần - Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ -Ý kiến các thành viên trong tổ. - GV lắng nghe ý kiến, giải quyết: 2. GV đánh giá chung: a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ. b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn. c) Học tập:- Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, còn một số em chưa tham gia phát biểu. - Một số em viết chữ còn xấu, vở chưa sạch, cần quan tâm hơn. - Một số em con hay quên vở BT, đồ dùng học tập ở nhà. d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ, sạch sẽ. - Bầu cá nhân tiêu biểu:............................................................. - Bầu tổ tiêu biểu:................................ 2. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì sĩ số, đi học đều, chuyên cần học tập, đi học đúng giờ. - Thực hiện nề nếp qui định của nhà trường. Tham gia sinh hoạt đầy đủ. -Thực hiện tốt phong trào “đôi bạn học tập tốt” để giúp nhau cùng tiến bộ. Duyệt của tổ trưởng ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: