Giáo án lớp 3 Tuần học 19 năm 2011

Giáo án lớp 3 Tuần học 19 năm 2011

- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,

- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

- Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các bài thơ bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt nam và thiếu nhi quốc tế.

- Các tứ liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt nam với thiếu nhi quốc tế.

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 750Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học 19 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 19
( Từ ngày 03/1/2011 đến ngày 07/1/2011 )
THỨ NGÀY
MÔN
TIẾT PPCT
BÀI
Hai
(ngày 03/1/2011)
Đạo đức
19
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (T1)
Toán
91
Các số có bốn chữ số
TN - XH
37
Vệ sinh môi trường (TT)
Ba
(ngày 04/1/2011)
Tập đọc
37
Hai Bà Trưng 
Kể chuyện
19
Hai Bà Trưng
Toán 
92
Luyện tập
Thủ công
19
Ôn tập chủ đề Cắt, dán chữ cái đơn giản
Tư
(ngày 05/1/2011)
Tâp đọc
38
Báo cáo kết quả tháng thi đua”Noi gương chú bộ đội”
Chính tả
37
Nghe – viết: Hai Bà Trưng
Toán
93
Các số có bốn chữ số (TT)
Thể dục
37
Tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , ...
Năm
(ngày 06/1/2011)
LT & Câu
19
Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
Toán
94
Các số có bốn chữ số (TT)
Tập viết
19
Ôn chữ hoa N (tiếp theo) 
TN – XH
38
Vệ sinh môi trường (TT) 
Sáu
(ngày 07/1/2011)
Chính tả
38
Nghe – viết: Trần Bình Trọng 
Tập làm văn
19
Nghe – kể: Chàng trai làng Phù Ủng
Toán
95
Số 10 000 – Luyện tập
Thể dục
38
Đi theo vạch kẻ ; đi hai tay chống hông ,...
Sinh hoạt
19
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 03 tháng 01năm 2011
Môn: ĐẠO ĐỨC 
Tiết: 19
Bài: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T1)
I . MỤC TIÊU 
 Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,
Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Các bài thơ bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt nam và thiếu nhi quốc tế. 
Các tứ liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt nam với thiếu nhi quốc tế. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A/Khởi động 
Hoạt đông 1 : Phân tích thông tin 
Mục tiêu: HS biết thể hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế.
-HS hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè .
Cách tiến hành : 
Chia nhóm : Phát cho mỗi nhóm một vài bứa ảnh hoặc mẩu tin ngắn vế các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. 
* Kết luận :Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới ; thiếu nhi Việt Nam cũng có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng chính là quyền trẻ em được tự do kết giao với bạn bè lhắp năm châu bốn biển. 
 Hoạt động 2 . Du lịch thế giới 
Mục tiêu: HS biết thêm về văn hoá, về cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi một số nước trên thế giới và trong khu vực .
Cách tiến hành :
GV hướng dẫn các em .
GV kết luận : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điêù kiện sống  nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước mình, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, ghét chiến tranh, đều có các quyền được sống còn, được đối xử bình đẳng, quyền được giáo dục, được có gia dình, được nói và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình.  
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm 
Mục tiêu :HS biết được những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế 
Cách tiến hành : GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. 
* Kết luận :Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia hoạt động :
- Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế .
- Tìm hiểu về cuộc sống, học tập của thiếu nhi các nước khác .
- Tham gia các cuộc giao lưu .
Viết thư, gửi ảnh, gửi quà chó các bạn.
- Lấy chữ kí, quyên góp ủng hộ thiếu nhi các nước châ Á đang bị sóng thần cuối tháng 12 năm 2004 và thiếu nhi các nước có chiến tranh I-rắc  
Hướng dẫn thực hành :
- Hoaït ñoäng caùc nhoùm löïa choïn vaø thöïc hieän caùc hoaït ñoäng phuø hôïp vôùi khaû naêng ñeå baøy toû tình ñoaøn keát, höõu nghò vôùi thieáu nhi quoác teá. 
- Söu taàm tranh, aûnh, truyeän, baøi baùo, veà caùc hoaït ñoäng höõu nghò giöõa thieáu nhi Vieät Nam vaø thieáu nhi quoác teá .
- Veõ tranh, laøm thô,  veà tình höõu nghò giöõa thieáu nhi Vieät Nam vaø thieáu nhi quoác teá 
Haùt baøi Lieân hoan thieáu nhi theá giôùi 
- Caùc nhoùm thaûo luaän nhoùm 2ngöôøi tìm noäi dung yù nghóa cuûa caùc hoaït ñoäng ñoù.
- Caùc nhoùm thaûo luaän.
- Ñaïi dieän moãi nhoùm leân trình baøy.
- Thaûo luaän lôùp : HS neâu .
- Caùc nhoùm ñoùng vai treû em cuûa moät nöôùc Laøo, Cam-pu-chia, Thaùi Lan, Trung Quoác, Nhaät Baûn, Nga, . Ra chaøo, muùa haùt vaø giôùi thieäu ñoâi neùt veà vaên hoaù cuûa moät soá daân toäc ñoù, cuoäc soáng vaø hoïc taäp, veà mong öôùc cuûa treû em nöôùc ñoù .
-Ñaïi dieän moãi nhoùm leân trình baøy .
Lôùp laéng nghe.
- HS caùc nhoùm thaûo luaän 
- HS töï lieân heä veà lôùp mình, tröôøng mình hoaëc baûn thaân ñaõ laøm ñeå baøy toû tình ñoaøn keát, höõu nghò vôùi thieáu nhi quoác teá.
Môn: TOÁN 
Tiết: 91
Bài: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ 
I . MỤC TIÊU 
Nhận biết các số có 4 chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0).
Bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có 4 chữ số (trường hợp đơn giản).
Giáo dục HS tính chính xác.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Mỗi HS có 1 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 hoặc 1 ô vuông 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Ổn định 
B . Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
C . Bài mới 
GTB “ Các số có bốn chữ số” 
Ghi tựa 
a) Giới thiệu số có bốn chữ số 
- GV cho HS lấy ra một tấm bìa (như hình vẽ trong SGK)rồi quan sát, nhận xét được biết mỗi tấm bìa có 10 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, mỗi tấm bìa có 100 ô vuông. 
HÀNG
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
1000
100
100
100
100
10
10
1
1
1
1
4
2
3
Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị. 
Viết là : 1423 : đọc là : Một nghìn bốn trăm hai mươi ba . 
- GV hướng dẫn HS quan sát rồi nêu .
Số 1423 là số có 4 chữ số, kể từ trái sang phải : chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ bốn trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị 
* Thực hành 
Bài 1 : GV treo bảng phụ 
HÀNG
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
1000
1000
1000
100
100
100
100
10
10
10
10
1
1
Bài 2 : Viết (theo mẫu)
Bài 3 : Số ? 
D . Củng cố – Dặn dò 
- HS đọc nhiều lần dãy số bài tập 3 .
- Nhận xét tiết dạy 
- 3 HS nhắc tựa 
- HS quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa rồi nhận xét để biết : mỗi tấm bìa có 100 ô vuông, nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa, vậy nhóm thứ nhất có 1000 ô vuông (sử dụng phép đếm thêm 100 để có : 100, 200, 300,  1000) nhóm thứ thứ hai có 4 tấm bìa như thế , vậy nhóm thứ hai có 400 ô vuông; nhóm thứ ba chỉ có 2 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, vậy nhóm thứ hai có 20 ô vuông ; nhóm thứ tư có 3 ô vuông . Như vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20 và 3 ô vuông. 
- HS nêu số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục , 3 đơn vị . Viết là : 1423 : đọc là : Một nghìn bốn trăm hai mươi ba . 
- HS chỉ vào số 1423 rồi đọc số đó.
- HS chỉ vào từng chữ số rồi nêu : chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ bốn trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị 
- HS nhìn bảng viết ra những con số từng hàng 3 nghìn, 4 trăm, 4 chục, 2 đơn vị . Viết là 4442 đọc là Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai .
- HS lần lượt lên viết số và đọc số .
- HS lần lượt lên điền số và đọc số .
1984 1985 1986 1987 1988 2000
2681 2682 2683 2684 2685 2686 
HS nhận, xét bổ sung .
Môn: T Ự NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết: 37
Bài: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT)
I . MỤC TIÊU : 
Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy định.
Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Các hình trong sách giáo khoa trang 68, 69
Tranh ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lí rác thải. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A . Ổn định 
B . Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét 
C. Bài mới: Giới thiệu bài : 
 - Ghi tựa.
*Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
Mục tiêu : HS biết sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Thảo luận nhóm 
GV hướng dẫn HS quan sát hình 68, 69 và trả lời câu hỏi theo gợi ý : 
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác. Rác có hại như thế nào ? 
+ Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người ? 
GV kết luận : Trong các loại rác, có những loại dễ bị thối rữa vá chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, dán, ruồi,  thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người . 
* Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp 
- Mục tiêu : HS nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải. 
- Cách tiến hành 
Bước 1 : Từng cặp HS quan sát hình trong SGK trang 69 và những tranh ảnh sưu tầm được, để nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai. 
Bước 2 : Một số cặp trả lời trước lớp, các nhóm khác bổ sung. 
+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? 
+ Em đã làm gì để giữ vệ sinh nới công cộng ? 
+ Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em . 
* GV kẻ bảng để điền những câu trả lời của HS và căn cứ vào phần trả lời của HS, GV giới thiệu những cách xử lí rác hợp vệ sinh. 
Tên xã
Chôn
Đốt
Ủ
Tái chế
Thới Bình 
* Hoạt động 2 : Tập sáng tác bài hát theo nhạc có sẵn, hoặc những hoạt cảnh ngắn để đóng vai. 
D . Củng cố - Dặn dò: 
GV liện hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp, khen ngợi nhũng HS học chăm, học giỏi biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở, động viên những em học còn kém, chưa chăm .
-Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau.
-GV nhận xét tiết học.
1 HS lên kể về những thiệt hại do hoả hoạn gây ra ?
- 3HS nhắc lại tựa bài.
- HS các nhóm thảo luận 
Bước 2 : Một số nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung.
- Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình .
- HS các khác nhận xét hoàn thiện phần trình bày của nhóm 
Thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2011
Môn: TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN 
 Tiết: 37 - 19
Bài: HAI BÀ TRƯNG 
I . MỤC TIÊU 
 A . Tập đọc 
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
- Hiểu ND: Ca n ... ược tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hỹa cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương (đường làng, ngõ xóm, bên xe, bến tàu, ) 
- Lần lượt từng HS trong nhóm kể những loại nhà tiêu ở nhà mình đang sử dụng .
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp . 
Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2011
Môn: CHÍNH TẢ (nghe – viết)
Tiết: 38
Bài : TRẦN BÌNH TRỌNG 
I/ MỤC TIÊU
Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm đúng BT 2b .
Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mỹ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng lớp viết 3 lần chỉ những từ ngữ cần điền trong nội dung BT2a.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A . Ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ : 
GV nhận xét – sửa sai 
C .Dạy bài mới :
Giới thiệu bài : 
- Ghi tựa
* Hướng dẫn nghe viết chính tả 
a.Hướng dẫn chuẩn bị 
-GV đọc 1lần bài chính tả Trần Bình Trọng. 
+Khi giặc dụ dỗ hứa phong tước vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao ? 
+ Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào ? 
* Hướng dẫn HS nhận xét chính tả :
+ Những chi tiết nào trong bài chính tả phải viết hoa ? vì sao ? 
+ Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm ? 
* Hướng dẫn HS viết từ khó . 
* Hướng dẫn HS viết bài 
- GV đọc bài cho các em viết
GV quan sát lớp nhắc nhở nhớ ghi tên bài ở giữa trang vở, viết hoa các chữ đầu dòng, đầu khổ thơ, đánh dấu câu, tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
c)Chấm chữa bài .
-Chấm 5-7 bài, NX từng bài về các mặt:ND bài chép (đúng /sai),chữ viết (đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/ xấu ), cách trình bày (đúng/sai, đẹp/ xấu).
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2b GV yêu cầu HS đọc đề, HD HS làm .
HS làm đến đâu GV sửa đến đó .
-GV chốt lại lời giải đúng 
biết tin – dự tiệc – tiêu diệt – cộng việc – chiếc cặp da – phòng tiệc – đã diệt. 
D/ Củng cố - dặn dò:
- Chốt lại bài học và giáo dục.
- Nhận xét tiết học, nhắc nhở về đọc lại BT2 ghi nhớ chính tả để không viết sai.
-3HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào bảng con các từ : thời tiết, thương tiếc, bàn tiệc, xiết tay.
- 3HS nhắc tựa 
 - 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK 
1 HS đọc chú giả các từ ngữ mới sau đoạn văn (Trần Bình Trọng, tước vương, khảng khái) 
 Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc,
 Trần Bình trọng yêu nước, thà chết ở nước mình, không thèm làm tay sai cho giặc, phản bội Tổ quốc. 
Các chữ đầu bài, đầu mỗi dòng thơ. danh từ riêng 
 câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quan giặc 
+ HS viết bảng con các tứ : Trần Bình Trọng, Nguyên, Nam, Bắc, sa vào, tước vương, khảng khái. 
+ HS viết bài vào vở .
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở 
- 2 HS lên bảng viết bảng quay - lớp làm vở nháp
- HS lên bảng làm, lớp làm bảng con làm dến đâu GV sửa đến đó.
-Cả lớp viết vào vở .
Môn: TẬP LÀM VĂN (Nghe – kể)
Tiết: 19
Bài: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG 
I . MỤC TIÊU. 
Nghe – kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Uûng.
Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng lớp viết ba câu gợi ý kể chuyện.
Tên Phạm Ngũ Lão (1255- 1320) 
Tranh minh hoạ chàng trai làng Phù Uûng trong SGK 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A . Ổn định
B.Kiểm tra bài cũ : 
- GV nhận xét - Ghi điểm 
C .Dạy bài mới 
1 . Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ lắng nghe thầy kể câu chàng trai làng Phù Ủng. Đó là câu chuyện Phạm Ngũ Lão-một vị tướng rất giỏi của nước ta thời Trần. 
- Ghi tựa
2 .Hướng dẫn HS nghe kể 
Bài tập 1 : 
GV giới thiệu về Phạm Ngũ lão : vị tương giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, mất 1320, quê ở làng Phù Ủng (nay thuộc tỉnh Hải Dương) 
- GV kể chuyện 2-3 lần 
+Truyện có những nhân vật nào? 
GV nói thêm về Trần Hưng Đạo : Tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng đạo. Ông thống lĩnh quân đội nhà Trầ, hai lần đánh thắng quân Nguyên (1285, 1288)
- GV kể lần 2 – Sau đó nêu câu hỏi gợi ý .
a) Chàng trai bên vệ đường là ai ? 
b) Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ? 
c) Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô ? 
Bài tập 2 : - GV nhắc các em trả lời rõ ràng, đầy đủ, thành câu. 
- GV nhận xét – chấm điểm .
D/ Củng cố - dặn dò : 
- Chốt lại bài học và giáo dục.
- Chuẩn bị bài sau.
 -3HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước ta .
-3HS nhắc lại 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
+ HS đọc yêu cầu của bài, đọc 3 câu hỏi gợi ý là điểm tựa để nhớ câu chuyện, quan sát tranh minh hoạ. 
 chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính.
+ Từng tốp 3 HS tập kể lại câu chuyện.
+ Các nhóm thi kể trước lớp 
+ Hai ba HS thi kể đại diện hai, ba nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. 
+ từng tốp 3 HS phân vai (người dẫn chuyện, Hưng Đạo Vương, Phạm Ngũ Lão) kể toàn bộ cau chuyện. 
- Cả lớp nhận xét cách kể của mỗi HS từng nhóm .
- Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất, những bạn chăm chú nghe bạn kể chuyện và có nhận xét chính xác nhất. 
- HS đọc yêu cầu của bài (Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.) 
- Cả lớp làm bài cá nhân. Mỗi HS chọn viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. 
* HS nối tiếp nhau đọc bài viết. Cả lớp nhận xét 
Môn: TOÁN
Tiết: 95
Bài: SỐ 10.000 – LUYỆN TẬP 
I . MỤC TIÊU
Biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn).
Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số.
Giáo dục HS tính chính xác.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - 10 tấm bìa viết số 1000 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A.Ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét – Ghi điểm 
C . Bài mới 
- GTB - Ghi tựa
* Hướng dẫn tìm hiểu 
- GV giới thiệu số 10.000 
1000
1000
1000 1000
1000 1000
1000 1000
1000
1000 1000 
1000 1000
1000 1000
1000 1000
1000 1000 
1000 1000 
1000 1000
1000 1000
1000 1000
 8000 . 10.000
10.000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn
* Thực hành 
Bài 1 : Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10.000
Bài 2 : Viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900 . 
Bài 3 : Viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990.
Bài 4 : Viết các số từ 9995 đến 10.000. 
Bài 5 : Viết số liền trước, liền sau của mỗi số. 
2665; 2002; 1999; 9999; 6890 
D . Củng cố – Dặn dò 
- Chốt lại bài học và giáo dục.
- Hỏi lại bài 
- Về làm bài 6 SGK 
3 HS làm bài tập về nhà
1 tổ nộp vở bài tập 
- 3 HS nhắc lại 
 - HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như SGK ø nhận ra có 8000 rồi đọc“tám nghìn”
- HS lấy ra 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp vào nhóm 8 tấm bìa và nhận ra “Tám nghìn thêm một nghìn là chín nghìn . Đọc là “chín nghìn” 
- HS lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp iếp vào nhóm 9 tấm bìa nhận ra “ Chín nghìn thêm một nghìn là mười nghìn” HS đọc số 10.000 
- 5 HS nhắc lại 
- 2HS đọc yêu cầu :
1000; 2000; 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000; 9000; 10.000.
- 2HS đọc yêu cầu :
9300; 9400; 9500; 9600; 9700; 9800; 9900. 
- 2HS đọc yêu cầu :
9940; 9950; 9960; 9970; 9980; 9990. 
- 2HS đọc yêu cầu :
9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10.000. 
- 2HS đọc yêu cầu :
2664; 2665; 2666. 2001; 2002; 2003.
1998; 1999; 2000. 9998; 9999; 10.000
 6889; 6890; 6891. 
Thể dục
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.
TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
I, MỤC TIÊU:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động. 
- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.
II, CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sân. 
III, HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho HS chạy chậm thành 1 hàng dọc xung quanh sân tập theo nhịp hô của GV.
- Chơi trò chơi “Chui qua hầm”.
2-Phần cơ bản.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
+ GV duy trì cả lớp cùng thực hiện, mỗi động tác 2-3 lần.
+ GV có thể chia tổ ôn luyện theo các khu vực đã quy định, chú ý bao quát lớp, sửa sai và nhắc HS chú ý tập luyện.
* GV duy trì cả lớp tập liên hoàn các động tác trên (1-2 lần).
- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”.
+ GV cho HS khởi động kỹ các khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông và thực hiện động tác cúi gập thân. 
+ GV nêu tên trò chơi và tóm tắt cách chơi, hướng dẫn lại cách bật nhảy, cách tiếp đất.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS đi thành 1 hàng dọc theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. 
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV.
- HS chú ý lắng nghe và thực hiện các động tác theo yêu cầu của GV.
- HS ôn tập dưới sự điều khiển của GV.
 - HS thay nhau điều khiển cho các bạn tập.
- HS nhảy phải thẳng hướng, động tác phải nhanh, mạnh, khéo léo. Khi chạm đất phải nhẹ nhàng, hơi chùng gối để tránh chấn thương.
- HS vỗ tay theo nhịp, hát và hít thở sâu.
- HS chú ý lắng nghe. 
SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
 Nội dung :
1. Học sinh: Từng HS tự đánh giá nhận xét bản thân về việc học tập trong tuần qua và hướng khắc phục. 
2. Giáo viên : Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt :
a . Học tập :
Nhìn chung tinh thần học tập ở các em tương đối tốt, trong giờ học tích cực phát biểu xây dựng bài.
Bên cạnh còn một số em chưa thuộc bảng nhân bảng chia dẫn đến tình trạng tính toán chậm đôi khi không chính xác. Chữ viết còn xấu.
b. Vệ sinh :
Vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ. Các em ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
Còn một số em ăn quà bánh trong trường, vứt rác chưa đúng nơi qui định.
c . Nề nếp :
- Ra vào lớp đúng giờ.
d . Các hoạt động khác :
 - Tuyên dương các tổ , nhóm , cả nhân tham gia tốt .
 - Nhắc nhở các tổ ,nhóm ,cả nhân thực hiện chưa tốt .
2 . Giáo viên : Nhận xét thêm TD khuyến khích và nhắc nhở .
3 .Kế hoạch tuần tới : 
 - Thi đua học tôt ,thực hiện tốt nội qui của lớp của trường.
 - Thi đua nói lời hay làm việc tốt .
 - Nhắc nhở các em học thuộc bảng nhân, chia.
 - Chú ý : Viết chữ đúng mẫu ,trình bày bài viết sạch đẹp .
 - Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh thân thể ,áo quần sạch sẽ .Giữ gìn sách vở ,đồ dùng học tập cẩn thận .
 - Thực hiện ATGT
 * Lưu ý : Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng ,đủ sách vở ,đồ dùng học tập các môn học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 19.doc