Mục tiêu -Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
-Biết cách tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng
Hình ảnh sgk. Một ít đường hoặc muối, nước sôi để nguội, một cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ .
III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) .
Tuần 19 : Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013 Khoa học ( tiết 37 ) : DUNG DỊCH I.Mục tiêu -Nêu được một số ví dụ về dung dịch. -Biết cách tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng Hình ảnh sgk. Một ít đường hoặc muối, nước sôi để nguội, một cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ . III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1: Thực hành tạo một dung dịch đường Tạo ra một dung dịch đường (hoặc dung dịch muối) tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định: Học sinh làm việc theo nhóm 4 với SGK, làm thí nghiệm, tạo ra dung dịch đường ( dung dịch muối), quan sát, ghi kết quả vào bảng Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch Tên dung dịch, đặc điểm của dung dịch - Nước sôi để nguội, đường, (muối) - Dung dịch nước đường có vị ngọt. - Dung dịch nước muối có vị mặn. -Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? -Dung dịch là gì? -Kể tên một số dung dịch mà em biết? -Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý. Kết luận: Muốn tạo ra dung dịch ít nhất phải có từ hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hòa tan được vào trong chất lỏng đó. -Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất được hòa c.Hđ 2: Phương pháp tách các chất ra khỏi dung -Nhóm trưởng: Hướng dẫn các bạn quan sát các hình 2,3 trang 77, thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK và làm thí nghiệm: - Những giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc. Vì chỉ có hơi nước bốc lên, khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước. Muối vẫn còn lại trong cốc. -Qua thí nghiệm trên, ta có thể làm thế nào để tách các chất lỏng trong dung dịch? =>Ta có thể tách các chất lỏng trong dung dịch bằng cách chưng, cất. d.Hđ 3:Trò chơi “Đố bạn” Yêu cầu Hs giải thích về phương pháp tách các chất trong dung dịch 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau. 2 Hs trả bài Hs nghe,quan sát tranh Hs hoạt động nhóm Hs trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung HS Thảo luận , phát biểu HS Lắng nghe Học sinh quan sát trong sách. + Quan sát: thảo luận, đưa ra dự đoán kết qua thí nghiệm và làm thí nghiệm. - Úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. - Lần lượt từng cá nhân nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa rồi rút ra nhận xét, so sánh với kết quả ban đầu. + Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung. +Học sinh lần lượt nêu mục bạn cần biết SGK trang 77. Nghe Tập đọc ( tiết 37 ) : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tiết 1) I.Mục tiêu : - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật. -Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong sgk. ( không cần giải thích lí do ) . -Hs khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4) -Giáo dục Hs có ý thức là người công nhân. II. Đồ dùng : Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. Ảnh chụp bến Nhà Rồng. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài *Luyện đọc: 3 đoạn ( xem SGV ) . Hướng dẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài H. Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - Ý 1: Anh Thành có ý thôi làm việc ở Sài H. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? Ý 2: Sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước. H. Những chi tiết nào cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau? Ý 3: Anh Thành luôn nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. Nêu nội dung ý nghĩa của bài ? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Gv đọc mẫu 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị phần tiếp theo của đoạn kịch sau. Hs nghe,quan sát tranh 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp đoạn Hs luyện đọc cặp 1Hs đọc toàn bài - Tìm việc làm ở Sài Gòn - Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ ... Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào? Vì anh với tôi ... chúnh ta là công dân nước Việt ... - Vì anh Lê nghĩ đến công ăn việc làm, miếng cơm manh áomà anh Thành chỉ nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. Nôi dung: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành . - 3 Hs đọc phân vai Hs tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Hs luyện đọc diễn cảm. Hs thi đọc. Hs nhắc lại nội dung chính của bài .................................................................................. Toán ( tiết 91 ) : DIỆN TÍCH HÌNH THANG I.Mục tiêu : -Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. -Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác. II. Đồ dùng : Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. *.Hình thành công thức tính diện tích hình thang ( như SGK ) Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK. Diện tích hình thang ABCD là: (DC + AB) x AH : 2 (S: diện tích; a,b độ dài các cạnh đáy; h: chiều cao) *.Thực hành : Gv hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:Tính diện tích hình thang Hs làm bảng Cả lớp nhận xét Bài 2: Tính diện tích mỗi hình thang 2Hs làm bảng lớp Cả lớp nhận xét Bài 3: Tóm tắt, giải Hs làm vào vở Cả lớp sửa bài. Hs nhắc lại bài học Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Hs so sánh Hs phát biểu qui tắc S = (a + b) x h : 2 Bài 1:a. Diện tích hình thang ( 12+ 8) x 5: 2 = 50 ( cm2) Đáp số: 50 cm2 Bài 2: a. Diện tích hình thang ( 9+ 4) x 5: 2 = 32,5 ( cm2) Đáp số: 32,5 cm2 b. Diện tích hình thang vuông ( 7+ 3) x 4: 2 = 20 (cm2) Đáp số: 20 cm2 Bài 3:1HS lên bảng làm,lớp làm vào vở. Chiều cao thửa ruộng hình thang (110+ 90,2) : 2 = 100,1 (m2) Diện tích thửa ruộng hình thang : (110+ 90,2) x 100,1: 2 = 10020,01 (cm2) Đáp số: 10020,01 cm2 .. Đạo đức ( tiết 19 ) : EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( tiết 1 ) I.Mục tiêu - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến tự, hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. Biết được vì sao cần phải yêu quê , tham gia góp phần xây dựng quê hương. -Giáo dục Hs có ý thức học tập để xây dựng quê hương. * - Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, danh lam thắng cảnh, con người của quê hương; kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương. II. Phương pháp dạy học tuchs cực : Thảo luận , giảng giải . II. Đồ dùng : Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. *.Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em, H. Quê hương em ở đâu? Có điều gì khiến em luôn nhớ về quê hương? Nêu một số biểu hiện tình yêu quê hương? Gv kết luận : Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. *.Hoạt động 2: Thảo luận, xử lí tình huống ( BT1 sgk ) GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a, b, c, d, e – là thể hiện tình yêu quê hương. Gv nhận xét chung : - Tình huống (a) : Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình ; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp ; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách - Tình huống (b) : Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội , vì đó là một việc làm góp phần làm sạch , đẹp làng xóm . *.Hoạt động tiếp nối Vẽ tranh, viết bài; sưu tầm bài hát nói lên việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương. 4. Củng cố - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài học sau. Hs đọc yêu cầu Hs đọc thầm, thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung Mời đại diện một số nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hs nhắc lại bài học .. Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013 Tập đọc ( tiết 38 ) : NGƯỜI CỘNG DÂN SỐ MỘT (tiết 2) I.Mục tiêu - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật. -Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2 và 3 . -Hs khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4). -Giáo dục Hs có ý thức là người công nhân. II. Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. Ảnh chụp bến Nhà Rồng. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: 2 đoạn Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài c,Tìm hiểu bài H. Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước nhưng giữa họ có gì khác nhau? H. Quyết tâm đi tìm đường cứu nước của anh Thành được thể hiện qua những lời nói , cử chỉ nào? "Người công dân số một" trong đoạn kịch trên là ai? Nêu nội dung ý nghĩa của bài ? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Gv đọc mẫu 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. Hs nghe,quan sát tranh 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp đoạn Hs luyện đọc cặp 1Hs đọc toàn bài Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu... Anh Thành: không cam chịu, rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn. - ... để giành lại non sông ... làm thân nô lệ ...yên phận nô lệ thì ... - Là Nguyễn Tất Thành. Hs nêu 2Hs đọc phân vai Hs tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Hs luyện đọc diễn cảm. Hs thi đọc. Hs nhắc lại nội dung chính của bài . Chính tả ( Nghe viết ) ; ( tiết 19 ) : NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I.Mục tiêu -Viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật ; không mắc quá 5 lỗi. -Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn. -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs nghe viết Gv đọc bài chính tả Tìm từ khó Bài viết cho em biết điều gì? Gv đọc từng câu hoặc cụm từ Gv đọc lại toàn bài Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung c.Hdẫn làm bài tập Bài tập 2 ... khai thác chủ yếu ở đâu? + Ngoài than đá bạn còn biết tên loại than nào khác? - Sử dụng các chất đốt lỏng.(Nhóm 2) + Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì? + Nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu? - Sử dụng các chất đốt khí. (Nhóm 3) + Có những loại khí đốt nào? + Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? * Chúng ta cần sử dụng các chất đốt trên như thế nào để đảm bảo an toàn, tránh lãng phí, tránh ô nhiễm môi trường 3.Củng cố, dặn dò : Gv nhận xét tiết học Dăn HS chuẩn bị bài tiết sau. 2 Hs trả bài + Các chất đốt ở thể rắn như : củi, than, rơm, rạ + Các chất đốt ở thể lỏng như: xăng, dầu, cồn + Các chất đốt ở thể khí như: ga, khí bi- ô-ga Hs đọc lại mục bạn cần biết - HS quan sát các hình trong SGK - Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm - Củi, tre, rơm, rạ, - Dùng để chạy máy phát đIện, chạy một số động cơ, đun, nấu, sưởi,Khai thác chủ yếu ở Quảng Ninh. - Than bùn, than củi, - Xăng, dầu, chúng thường được dùng để chạy các loại động cơ, đun, nấu, - Dầu mỏ được khai thác ở Vũng Tàu. - Khí tự nhiên, khí sinh học. - Người ta ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. Khí thoát ra được theo đường ống - Chúng ta cần sử dụng các chất đốt một cách hợp lí, khi sử dụng cần thận trọng, khi không dùng nữa phải xếp gọn tránh gây hoả hoạn, ... Luyện từ và câu ( tiết 41 ) : MỞ RỘNG VỐN TỪ CỘNG DÂN I.Mục tiêu : -Làm được bài tập 1,2. -Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của bài tập 3. -Giáo dục Hs có ý thức công dân với đất nước. II. Đồ dung : Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4). III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn phần luyện tập Bài tập 1: Ghép từ Công dân Gv kết luận: nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức công dân, bổn phận công dân, công dân gương mẫu, danh dự công dân, Bài tập 2: Tìm nghĩa cột A thích hợp Gv kết luận: Ý 1 nối với ;- Quyền công dân Ý 2 nối với :- Ý thức công dân Ý 3 nối với : – Nghĩa vụ công dân Bài tập 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu Gv kết luận Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. 2 Hs trả bài Hs đọc yêu cầu bài tập Hs làm theo cặp Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài Hs làm theo cặp Hs trình bày, cả lớp nhận xét Hs làm bài vào vở Hs nhắc lại bài học .. Kỹ thuật ( tiết 21 ) : VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ I.Mục tiêu : -Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. -Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương. -Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ, chăm sóc vật nuôi. II. Đồ dung : Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sgk. III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ). Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Tìm hiểu MĐ, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. + Kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà? + Thế nào là vệ sinh phòng bệnh cho gà? + Tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà? * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. a) Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống + Kể tên các dụng cụ cho gà ăn uống và cách vệ sinh? b) Vệ sinh chuồng nuôi + Chuồng nuôi có tác dụng gì trong việc nuôi gà? + ý nghĩa của việc vệ sinh chuồng nuôi gà? + Nếu như không thường xuyên làm vệ sinh chuồng nuôi thì không khí trong chuồng nuôi sẽ ntn? c) Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà + Dịch bệnh là gì? + Tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà? 3, Củng cố dặn dò: - Liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sóc vật nuôi , Gv nhận xét tiết học . - HS đọc mục 1 SGK + Làm sạch và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi, tiêm nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà. + Những công việc được thực hiện nhằm giữ cho dụng cụ ăn uống, nơi ở, thân thể của vật nuôi luôn sạch sẽ và giúp cho vật nuôi có sức chống bệnh tốt. + Nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho không khí chuồng nuôi trong sạch và giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh. Nhờ đó, gà khoẻ mạnh, ít bị các bệnh đường ruột, hô hấp và các dịch bệnh cúm gà, niu- cát - xơn, tụ huyết trùng... + Gồm máng ăn, máng uống. + Thức ăn, nước uống của gà được cho vào máng để đảm bảo vệ sinh và tránh rơi vãi. + Cọ rửa thường xuyên để làm sạch vi trùng và các chất bẩn. + Bảo vệ gà không bị cáo, chồn, chuột cắn và che nắng, che mưa chắn gió cho gà. + Giữ cho không khí chuồng nuôi luôn trong sạch và tiêu diệt các vi trùng gây bệnh có trong không khí. + Trong phân gà có nhiều khí độc ... sẽ làm cho không khí trong chuồng bị ô nhiễm. Gà hít phải dễ bị mắc bệnh về hô hấp. + Những bệnh do vi sinh vật gây ra và có khả nănh lây lan rất nhanh. Gà bị dịch thường bị chết nhiều. + Giúp gà không bị bệnh dịch. .. Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013 Tập làm văn ( tiết 42 ) : TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu : -Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả ; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. -Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho hay hơn. -Giáo dục Hs có ý thức thể hiện tình cảm với người được tả. II. Đồ dùng : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn Hs nhận xét chung bài làm Hiểu, viết đúng thể loại văn miêu tả Bố cục rõ ràng, trình bày lời văn hợp lí Diễn đạt câu văn trôi chảy, có cảm xúc, trình bày sạch, c) Hướng dẫn HS tự chữa bài - Hs chọn một đoạn, viết lại theo cách khác hay hơn. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tuần sau 2 Hs trả bài. Hs đọc đề bài Hs đọc yêu cầu bài Hs lắng nghe Cả lớp nhận xét và bổ sung - Hs tự chữa, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh Hs làm vào vở. Hs đọc kết bài vừa viết Hs liên hệ Hs nhắc lại bài học . Toán ( tiết 105 ) : DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I.Mục tiêu : -Có biểu tượng về diện tích xunh quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Biết tính diện tích xunh quanh, diện tích hình hộp chữ nhật. -Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học. II. Đồ dung : Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hình thành khái niệm và cách tính diện tích xunh quanh của hình hộp chữ nhật ( như SGK ) . Sxq = ( a + b ) x 2 x h Stp = Sxq + s 2 đáy = Sxq + ( a x b x 2 ) c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1 sgk Bài 1:Tính diện tích Chu vi đáy: (5 + 4) x 2 = 18 (dm) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhât: 18 x 3 = 54 (dm2) Diện tích mỗi đáy: 5 x 4 = 20 (dm2) Diện tích toàn phần của hhcn: 54 + 20 x 2 = 94(dm2) Bài 2: ( HS khá , giỏi giải ) .Tóm tắt, giải Diện tích một mặt đáy: 6 x 4 = 24(dm2) Diện tích xung quanh của thùng tôn: (6 + 4) x2 x 9 = 180(dm2) Diện tích tôn dùng để làm thùng: 180 + 24 = 204(dm2) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs quan sát, biết: - Diện tích xq = chu vi đáy nhân với chiều cao - Diện tích TP = diện tích Xq + diện tích 2 đáy Hs quan sát, trả lời Hs rút ra nhân xét, nêu quy tắc. 1HS lên bảng làm Hs làm vào vở Cả lớp nhận xét, sửa bài 1HS khá lên bảng làm Hs làm vào vở Hs nhắc lại bài học. Luyện từ và câu ( tiết 42 ) : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu : -Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân – kết quả (ND ghi nhớ ). Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu ; (BT1), thay đổi vị trí của các vế câu ghép mới (BT2) ; chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3) ;biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4). -Hs khá, giỏi thích được vì sao chọn quan hệ từ ở bài tập 3, làm được toàn bộ bài tập 4. -Giáo dục Hs biết vận dụng kiến thức đã học. II. Đồ dung : Bút dạ; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ Gv nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập (1):Tìm các vế câu Gv kết luận: a)Bởi chưngvế 1 / cho nên ...vế 2, :Vế 1-nguyên nhân/ vế 2-kết quả. b)Vìvế 1/ , vế 2, : vế 1 – nguyên nhân/ vế 2 – kết quả. c)Vế 1/ vìvế 2, : Vế 1 – nguyên nhân/ vế 2 – kết quả Bài tập (2): Hãy tạo ra câu ghép mới... Như sau : a) Tôi phải băm bèo,thái khoai vì gia đình tôi nghèo. b) Chú phải bỏ học vì nhà quá nghèo. c) Vì người ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được nên lúa gạo rất quý. Vì vàng rất đắt và hiếm nên vàng cũng rất quý. Bài tập 3: Chọn quan hệ từ thích hợp:a/ Nhờ ; b/Tại a) Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt. b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu. Bài tập 4:Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp Ví dụ : a) Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bạn ấy bị điểm kém. b) Do nó chủ quan nên bài thi của nó không đạt điểm cao. c) Do kiên trì nhẫn nại nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập. Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Bài tập (1): - Hs làm nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Bài tập (2): - HS Khá , giỏi làm Bài tập 3: - Hs đặt câu theo yêu cầu Bài tập 4: - Hs làm tương tự ( HS khá , giỏi ). Hs làm vào vở Hs nhắc lại bài học .. SINH HOẠT TUẦN 21 I. Mục tiêu : - Ổn định tổ chức nề nếp lớp. - Học nội quy trường lớp. - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 21. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại, thiếu sót. II. Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học: 1. Nhận xét chung: - Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ. - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ. Chữ viết có tiến bộ. - Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ. - Một số em Hs ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu. - Lười học bài và làm bài chậm. - Nhắc nhở những HS còn vi phạm nội quy của lớp. 2. Phương hướng tuần 22: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 21. - Rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh. - Nhắc HS nộp tiền theo quy định. ..
Tài liệu đính kèm: