Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

I. MỤC TIÊU:

A- Tập đọc.

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: Ngự giá, truyền lệnh, trong leo lẻo, cởi mở, cởi trói.

 - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Ê-đi-xơn, bà cụ)

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.

 -Hiểu được nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.

B- Kể chuyện.

1. Rèn kĩ năng nói:

 - Biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự chuyện; Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được câu chuyện với giọng phù hợp.

2. Rèn kĩ năng nghe:

 - Biết nghe và nhận xét lời kể, kể tiếp được lời bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 - Tranh minh hoạ chuyện đọc.

 

doc 34 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai, ngày 2 tháng 3 năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện
đối đáp với vua 
I. Mục tiêu:
A- Tập đọc.
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: Ngự giá, truyền lệnh, trong leo lẻo, cởi mở, cởi trói.
	- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Ê-đi-xơn, bà cụ)
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
	-Hiểu được nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
B- Kể chuyện.
1. Rèn kĩ năng nói:
	- Biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự chuyện; Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được câu chuyện với giọng phù hợp.
2. Rèn kĩ năng nghe:
	- Biết nghe và nhận xét lời kể, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Tranh minh hoạ chuyện đọc.
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
Tập đọc
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 HS đọc bài: “Chương trình xiếc đặc biệt” và trả lời câu hỏi: Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt? (Lời văn, cách trang trí).
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: GTB: Giới thiệu danh nhân Cao Bá Quát
HĐ1: Luyện đọc:
a.Đọc mẫu: Đọc toàn bài, HD chung cách đọc.
b. HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
- Đọc từng câu:
- H đọc nối tiếp nhau từng câu - T hướng dẫn HS đọc tiếng khó.
c. HD luyện đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trước lớp
- HD HS cách đọc:
- Đoạn 1: Giọng trang nghiêm.
- Đoạn 2: Tinh nghịch.
- Đoạn 3: Hồi hộp.
+ Chú ý hai câu đối: Nước trong leo lẻo/ cá đớp cá.
Trời nắng trang trang / người chói người.
- Đoạn 4: Đọc với giọng cảm xúc ca ngợi, khâm phục.
-HD HS hiểu nghĩa từ khó.
d. Luyện đọc theo nhóm
e. Đọc trước lớp:
g. Đọc đồng thanh
HĐ2: Tìm hiểu bài:
-Đọc đoạn 1:
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
-Cậu bé Cao Bá Quát mong muốn điều gì?
? Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó?
? Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? 
-Vua ra vế đối như thế nào? Cao Bá Quát đối lại ra sao?
-T phân tích cho HS hiểu câu đối của Cao Bá Quát - Biểu lộ sự nhanh trí nhìn thấy mình bị trói để đối.
-Biểu lộ sự bất bình: oán trách vua trói người trong cảnh trời nắng chẳng khác nào cá lớn đớp cá bé.
-Đối chặt cả ý lẫn lời văn.
-Nội dung chuyện nêu gì?
HĐ3: Luyện đọc lại bài:
- GV Đọc lại đoạn 3 - Yêu cầu HS đọc lại. 
- Nhận xét phần đọc bài của HS.
2 HS đọc bài: “Chương trình xiếc đặc biệt”
và trả lời câu hỏi
- Cả lớp lắng nghe.
- Mỗi HS đọc 1 câu tiếp nối
- 4HS đọc bài. Mỗi HS đọc 1 đoạn
- Nhận xét góp ý cho nhau.
- 1HS đọc chú giải.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS cả lớp đọc đồng thanh
-1 HS đọc đoạn 1 lớp đọc thầm.
- Ngắm cảnh ở Hồ Tây. 
- Mong muốn nhìn rõ mặt vua nhưng đi đến đâu quân lính cũng bắt đuổi người, không cho ai đến gần.
-Cậu nghĩ ra chuyện gây ầm ĩ náo động.
- Vì thấy cậu bé tự xưng là học trò vua muốn thử tài.
- HS nêu 
- H chú ý theo dõi.
- Ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng và tính cách khẳng khái, tự tin.
Luyện đọc đoạn 3 - Nhận xét góp ý cho nhau.
- 4 HS ở 4 nhóm thi đọc đoạn 3.
- Nhận xét bạn đọc hay.
	 Kể chuyện
 Xác định yêu cầu:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, SGK.
HĐ1: HD HS sắp xếp tranh 
Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu. T yêu cầu HS trình bày. 
T khẳng định thứ tự đúng. 
HĐ2: Kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Yêu cầu HS dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh kể lại câu chuyện . 
-Y/C H kể chuyện theo nhóm đôi.
-Yêu cầu HS kể lại câu chuyện trước lớp
 C. Củng cố, dặn dò:
- Em có biết những câu tục ngữ, ca dao nào có 2 vế đối nhau? 
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. 
- Sắp xếp tranh theo đúng thứ tự và kể lại câu chuyện. 
HS tự quan sát tranh và sắp xếp theo thứ tự đúng với nội dung.
H trình bày: 3, 1, 2, 4.
- H kể thầm câu chuyện.
- 2 em kể cho nhau nghe và góp ý cho nhau.
- 2 HS thi kể trước lớp 
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
-----------------------------
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
	- Có kỹ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp thương có chữ số 0)
	- Vân dụng phép chia để làm tính và giải toán. 
II. Các HĐ dạy – học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS chữa bài tập 3 tiết trước
- Nhận xét- Đánh giá.
B. Bài mới.
- Giới thiệu bài: Luyện tập...
HĐ1: Luyện tập thực hành:
- T yêu cầu HS đọc đề bài từng bài tập
- T HD HS nắm được yêu cầu bài tập. 
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Chấm bài.
HĐ2: Chữa bài tập
-Yêu cầu HS lên làm bài tập 1
-Em có nhận xét gì về thương của các phép chia?
-Khi thực hiện các phép chia có dạng này ta thực hiện như thế nào?
- Bài 2a, b, c*.
Củng cố cách tìm thừa số chưa biết
- Bài 3: 
-T cùng cả lớp nhận xét -Đánh giá.
*Củng cố cách giải bài toán có hai phép tính.
Bài 4: Chơi trò chơi
Củng cố cách nhân nhẩm với số tròn nghìn.
C. Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài tập ở VBT
-1 HS lên bảng làm
Nghe
- 4 HS đọc và nêu yêu cầu của 4 bài tập 
-Lớp đọc thầm, nêu những thắc mắc cần hướng dẫn.
- HS làm bài vào vở. 
-1 HS lên bảng làm. Nhận xét chữa bài
1608 4 2035 5 4218 6 
 00 402 03 407 01 703
 08 35 18
 8 0 0
-Đều có 3 chữ số và có chữ số 0 ở thương (Hàng chục)
-Nêu
- 2HS lên bảng làm bài
x7=2107 8x=1640 x9=2763
x= 2107:7 x=1640:8 x= 2763:9
x = 301 x= 205 x= 307
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Số gạo cửa hàng đã bán là:
2024 : 4 = 506 (kg)
Số gạo cửa hàng còn lại là:
2024 - 506 = 1518 (kg)
Đáp số: 1516 kg
- 2 tổ, mỗi tổ 3 HS lên bảng điền kết quả. 
-Nhận xét, sửa chữa.
---------------------------
Đạo đức
Tôn trọng khách nước ngoài (tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
	- Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.
	- HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ khách nước ngoài.
	- Có thái độ tôn trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài.
II. Chuẩn bị: Vở BT Đạo Đức.
III. Các HĐ dạy- học:
HĐ dạy
HĐ học
A. Bài cũ:
H: Em cần làm gì để thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài?
- GV nhận xét, cho điểm:
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: Bày toả ý kiến 
-Cách tiến hành: 
*T lần lượt đọc từng ý kiến 
-Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mình quen biết.
-Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất, tôn trọng gia đình họ và những người cùng đi đưa tang.
Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn hoá
GV kết luận: Nên tán thành với các ý kiến b, c. 
không tán thành với ý kiến a.
HĐ2: Xử lý tình huống.
Cách tiến hành: 
Chi nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm thảo luận về cách ứng xử một trong các tình huống sau:
Tình huống a. Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang, đi đằng sau xe tang.
Tình huống b. Bên nhà hàng xóm có tang. 
Tình huống c. Gia đình của bạn học cùng lớp em có tang.
Tình huống d: Em nhìn thấy một bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang, cười nói ,chỉ trỏ.
* Kết luận: 
-Tình huống a: Em không nên gọi bạn hoặc chỉ trỏ, cười đùa. Nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn, nếu có thể em đi cùng bạn một đoạn đường.
- Tình huống b: Em không nên chạy nhảy, cười đùa vặn to đài, ti vi, chạy sang xem, chỉ trỏ.
- Tình huống c: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn.
-Tình huống d: Em nên khuyên ngăn các bạn.
HĐ3: Chơi trò chơi Nên và không nên.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy to, bút dạ...
T nêu luật chơi: Trong một thời gian khoảng 5-7 phút : Tìm những việc nên làm và không nên làm viết vào 2 cột. Nhóm nào ghi được nhiều việc thì nhóm đó sẽ thắng.
-T khen những nhóm thắng cuộc.
GV kết luận: 
. Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá. 
C.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dăn về học bài và thực hiện tốt như bài học.
- HS trả lời
-Suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành , không tán thành, lưỡng lự bằng cách giơ tay, sau mỗi ý kiến.
-Lớp chia thành 4 nhóm và thảo luận theo sự yêu cầu của thầy.
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận trước lớp.
-Theo dõi , ghi nhớ
-H tìm và viết vào giấy sau đó dán lên bảng 
-Nhận xét .
-------------------------------
Thứ ba , ngày 3 tháng 3 năm 2009
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
	- Vận dụng giải bài toán có hai phép tính.
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ : Kiểm tra và chữa bài tập về nhà cho học sinh.
B. Bài mới: 
 GTB : Rèn kĩ năng tính và giải toán.
HĐ1: Luyện tập thực hành:
- T yêu cầu HS đọc đề bài từng bài tập
- T HD HS nắm được yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm bài.
HĐ2: Chữa bài tập
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
Củng cố cách nhân, chia số có bốn chữ số với số có một chữ số.
Bài 2. Đặt tính rồi tính
Lưu ý HS: Phép chia thương có chữ số 0 ở giữa hoặc cuối.
Bài 4: Giải toán
? Tính chu vi khu đất như thế nào?
- Yêu cầu HS nêu cách giải 
 Củng cố cách giải bài toán có hai phép tính.
Bài 3*: 
C. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Dặn về làm bài ở VBT.
- Làm bài tập ở VBT
- 4 HS đọc và nêu yêu cầu của 4 bài tập 
-Lớp đọc thầm, nêu những thắc mắc cần hướng dẫn.
- HS làm bài vào vở .
- 4 HS làm trên bảng mỗi em 1 cột.
3284 4 5060 5 2156 7 
 08 821 00 1012 05 308 
 04 06 56 
 0 10 0
- Nhận xét, thống nhất kết quả.
- 2 HS lên bảng
4691 2 1230 3 1607 4 1038 5
06 2345 03 410 00 401 03 207
 09 00 07 38
 11 0 3 3
 1
Bài giải
Chiều rộng sân vận động là:
95 x 3 = 285 (m)
Chu vi sận vận động là:
(95 + 285) x 2 = 760 (m)
Đáp số : 760 m
- 1 HS khá lên bảng chữa bài;
Bài giải
5 thùng có số sách là:
306 x 5= 1530 (quyển)
Mỗi thư viện được số sách là:
1530 : 9 = 170 (quyển)
Đáp số : 170 quyển
--------------------------
Chính tả
Tuần 24 - Tiết 1
I. Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ năng chính tả:
	+ Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong chuyện: Đối đáp với vua.
	+ Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng x/s.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ :
	GV đọc: Nuông chiều, lồi lõm, lục lọi, la lối, núc ních. 
- Chú ý theo dõi, nhận xét.
B. Bài mới: GTB .
HĐ1: HD học sinh nghe - viết:
a. HD học sinh chuẩn bị:
- Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần - yêu cầu 2 HS đọc lại.
? Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào?
 Giáo viên đọc cho HS viết chữ khó:
Đuổi nhau, ... ng lại ....
Bạn Hoa không đi học được ...
Hôm qua em phải nghỉ học ...
+ Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Tập áp dụng biện pháp nhân hoá.
- 1HS trả lời
- 1HS đọc yêu cầu. HS làm bài cá nhân.
- 3HS lên chữa bài, HS khác nêu bài của mình, lớp cùng nhận xét.
+ Diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, hoạ sĩ, nhạc sĩ,...
+ Đóng phim, ca hát, múa, vẽ, làm thơ, làm văn, viết kịch, nặn tượng, quay phim...
+ rạp xiếc, rạp chiếu bóng, xưởng phim, Đài phát thanh và truyền hình ...
- 1 số HS đọc bài hoàn chỉnh.
+ Nêu yêu cầu BT. Trao đổi theo cặp, làm bài vào vở.
+ 1HS lên làm bài, lớp nhận xét.
Xoè lá quạt ra soi lên sáng, thấy những hình trổ giấy ghép giữa hai lần giấy phất. Có hình hoa lá, chim bướm, có hình vẽ kèm theo bài thơ. Nhà giáo, anh lính, cậu học trò, ai ai cũng thích loại quạt này.
-1HS lên bảng gạch, các em khác nhận xét
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim... Chào mào, sáo sâu, sáo đen đàn đàn lũ lũ bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu gẹo nhau, trò chuyện rối rít. Ngày hội mùa xuân đấy
- 3HS lên bảng làm, các em khác nhận xét
 Hội làng ta năm nay tổ chức sớm hơn mọi năm nửa tháng vì sắp sửa chữa đình làng.
 Trường em nghỉ học ngày mai vì có hội khoẻ Phù Đổng.
 Lớp em tan muộn vì phải ở lại tập hát.
- HS nêu miệng các câu đã điền hoàn chỉnh 
Trận bóng phải dừng lại vì trời mưa.
Bạn Hoa không đi học được vì trời lụt quả to.
Hôm qua em phải nghỉ học vì bị ốm.
-------------------------
Luyện Toán
I. Mục tiêu: Giúp HS.
	- Biết các số từ 1 đến 12 (để xem được đồng hồ) ; số 20, 21 (đọc và viết về " Thế kỉ XX", " Thế kỉ XXI").
II. Đồ dùng dạy- học: 
 Mặt đồng hồ có ghi bằng số La Mã.
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ. 
Yêu cầu HS thực hiện tính
B. Bài mới: GTB
HĐ1: Luyện tập thực hành:
- T yêu cầu HS đọc đề bài từng bài tập
- T HD HS nắm được yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm bài.
HĐ2: Chữa bài tập
Bài1: Đọc các số: IX, VI, XI, XXI, XX, II, VIII, XII
- GV nhận xét.
Bài2: Viết (theo mẫu):
GV củng cố cách viết bằng chữ số La Mã.
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
Bài4: Dùng 5 que diêm có thể xếp 
được những số La Mã nào:
Bài 5*: Dùng 6 que diêm xếp số IX, IV, XI
+ Nhận xét,
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại cách đọc, viết bằng số La Mã.
- 2HS lên bảng, một em làm bài nhân, một em làm bài chia.
- 4 HS đọc và nêu yêu cầu của 4 bài tập 
-Lớp đọc thầm, nêu những thắc mắc cần hướng dẫn.
- HS làm bài vào vở. 
+1 số HS đọc, lớp nhận xét.
Đọc theo đề bài GV ghi trên bảng.
+ 2HS lên chữa bài, lớp theo dõi và nhận xét.
II : hai Bốn: IV
V : năm Bảy: VII
VI: sáu Tám: VIII
I X: chín Mười: X
XI : mười một Mười hai: XII
XX: hai mươi Hai mươi mốt: XXI
+ 2HS lên chữa bài, 1 số HS khác nêu kết quả và nhận xét.
Bốn: VI S Mười hai: XII Đ 
Bốn: IV Đ Mười một: VVI S
Tám: IIX S Mười một: XI Đ
Chín: IX Đ Hai mươi: XX Đ
+ 1HS lên làm, lớp nhận xét.
 VIII, XXI.
+ HS làm bài cá nhân: Xếp 6 que diêm thành số 9 (số La Mã). Sau đó nhấc ra 2 que diêm rồi xếp lại được số bốn, số mười một.- 1HS lên bảng xếp, HS khác nhận xét.
------------------------
Chiều thứ năm, ngày 5 tháng 3 năm 2009
Luyện Toán
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học.
ii. chuẩn bị :
	- Một số que diêm.
II. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: 
- GV viết bằng số La Mã từ I đến XII, XX, XXI.
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: Luyện tập thực hành:
- T yêu cầu HS đọc đề bài từng bài tập
- T HD HS nắm được yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- Chấm bài.
HĐ2: Chữa bài tập
Bài1: Nối (theo mẫu):
- GV nhận xét.
 Bài 2: Xếp các số III, VII, V, XX, XII, IX, XXI.
Theo thứ tự từ lớn đến bé.
Theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 3. Viết các số: 3, 8, 10, 12, 20,21 bằng số La Mã :
- GV củng cố cách đọc, viết số bằng số La Mã.
Bài 4: Với 4 que diêm có thể xếp thành các số La Mã nào? Hãy viết các số đó?
Bài 5* : Tổng hai số chẵn bằng 226, Biết rằng giữa chúng có ba số lẻ, tìm hai só đó.
+ Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại cách viết, đọc số La Mã.
- HS đọc.
- 4 HS đọc và nêu yêu cầu của 4 bài tập 
-Lớp đọc thầm, nêu những thắc mắc cần hướng dẫn.
- HS làm bài vào vở.
+ 2HS lên làm bài, lớp nhận xét.
X
6
8
IV
VI
21
4
XII
IX
2
11
XX
II
10
20
XI
XXI
9
12
VIII
+ 2HS lên làm, 1 số HS khác nêu bài làm của mình, lớp nhận xét.
- Theo thứ tự từ lớn đến bé là: XXI, XX, XII, IX, VII, V, III.
- Theo thứ tự từ bé đến lớn là: III, V, VII, X, XII, XX, XXI.
-1 HS lên bảng viết: III, VIII, X, XII, XX, XXI.
+ Nêu miệng, HS khác nhận xét.
 VIII, XII, XX,
- 1HS khá lên bảng làm bài, các em khác nhận xét giải thích cách làm
Giải
Do giữa số chẵn có 3 số lẽ nên số chẵn lớn hơn số chẵn bé là 6 đơn vị
Vậy hai lần số chẵn bé là: 226 - 6 = 220
Số chẵn bé là: 220 : 2 = 110
Số chẵn lớn là: 226 - 110 = 116
Đáp số : 110 và 116
-----------------------------
Luyện viết
I. Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ năng:
	+ Viết chữ viết hoa R
	+ Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn một trong bài: Tiếng đàn.
	+ Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng x/s.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ :
GV đọc: lồi lõm, năn nỉ, núc ních, làm lụng. 
- Chú ý theo dõi, nhận xét.
B. Bài mới: GTB .
HĐ1: Viết chữ viết hoa R
- GV đưa mẫu chữ R,P(Ph) cho HS quan sát.
- Viết mẫu, HD cách viết chữ R, P.
- Viết bảng:
HĐ2: HD học sinh nghe - viết:
a. HD học sinh chuẩn bị:
- Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần - yêu cầu 2 HS đọc lại.
 Những từ nào miêu tả âm thanh của cây đàn?
 Giáo viên đọc cho HS viết chữ khó:
vi-ô-lông, ắc-sê, trắng trẻo, khẽ.
 Nhận xét, sửa sai.
b. Giáo viên đọc cho HS viết.
- Lưu ý HS cách trình bày, tư thế viết.
- Đọc cho HS viết bài.
c. Chấm, chữa bài (chấm 1/3 số bài).
 Yêu cầu HS còn lại đổi chéo vở kiểm tra, chữa lỗi cho nhau dựa vào SGK.
 Giáo viên chữa lỗi HS mắc nhiều.
HĐ2. HD học sinh làm bài tập:
Bài tập: Tìm từ chứa tiêng bắt đầu bằng thanh hỏi, thanh ngã
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về viết lại cho đúng chữ sai.
-2 HS viết trên bảng, lớp viết bảng con 
- HS quan sát.
- Viết bảng:
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
... Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.
- HS viết vào bảng con, 2 HS viết trên bảng.
- Viết theo Giáo viên đọc.
- Kiểm tra, chữa lỗi cho nhau.
- Làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng viết, các em khác nhận xét .
- bến cảng, suy nghĩ, ...
- bão biển, ngủ, nghỉ trưa ...
-------------------------------
Chiều thứ sáu, ngày 6 tháng 3 năm 2009
Luyện Toán
I. Mục tiêu: Giúp HS.
	- Biết về thời gian về thời gian (chủ yếu là về thời điểm).
	- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút.
II. Đồ dùng dạy- học:
	Đồng hồ thật (loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài).
	Mặt đồng hồ bằng bìa (có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có các cạnh chia phút).
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: Luyện tập thực hành:
- T yêu cầu HS đọc đề bài từng bài tập
- T HD HS nắm được yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- Chấm bài.
HĐ2: Chữa bài tập
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- GV quay cho HS nêu trên đồng hồ.
GV củng cố cách xem đồng hồ theo 2 cách.
Bài 2: Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng?
Bài 3: Nối (theo mẫu):
Bài 4*: Cho A=777 + 888 + 999 và B= 126 x 5 - 210 x 3 Tính nhanh tích A x B
+ Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò. 
- áp dụng xem đồng hồ trong cuộc sống.
- 2HS viết từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã.
- 2HS chỉ vào số, đọc lại.
- 4 HS đọc và nêu yêu cầu của 4 bài tập 
-Lớp đọc thầm, nêu những thắc mắc cần hướng dẫn.
- HS làm bài vào vở. 
+ Nêu miệng, lớp nhận xét.
- 3HS lên bảng vẽ, các em khác theo dõi nhận xét.
- 2HS lên bảng nối.
Đồng hồ A - 8 giờ 55 phút.
Đồng hồ B - 2 giờ 27 phút.
Đồng hồ C - 5giờ kém16 phút.
Đồng hồ D - 7 giờ 29 phút.
Đồng hồ E - 5 giờ kém 23 phút.
Đồng hồ G - 10 giờ rưỡi.
Đồng hồ H - 8 giờ 40 phút.
Đồng hồ I - 10 giờ 18 phút.
- 1 HS khá lên bảng chữa bài
Bài giải
Ta thấy:
 B = 126 x 5 - 210 x 3 = 630 - 630 = 0
Vậy A x B = (777+888+999) x 0 = 0
---------------------------------
Luyện Tập làm văn
I. Mục đích, yêu cầu:
 	Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện: Người bán quạt may mắn, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy- học:
	Tranh minh hoạ truyện SGK.
	Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý trong SGK.
III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: 
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: HD học sinh kể chuyện :
- GV nêu nội dung tranh.
 GV kể chuyện:
- GV kể chuyện, giọng thong thả, thay đổi phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
H: Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?
 Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì?
 Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện.
- GV giúp đỡ HS kể chuyện.
- GV và HS nhận xét cách kể của HS.
H: Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi?
 Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này?
 HĐ2: HD HS Viết 
- Yêu cầu HS viết lại ý trả lời của các câu hỏi trên.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 2HS đọc bài viết của mình trước lớp (Bài viết về một buổi biểu diễn NT tuần 23).
- 2HS đọc yêu cầu BT và các câu hỏi gợi ý. Lớp đọc thầm và quan sát tranh minh hoạ SGK.
- HS lắng nghe.
- Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc cây, gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà bà không có cơm ăn.
- .... bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông mọi người sẽ mua quạt.
- Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt (Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá).
- 4 nhóm tập kể trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể. 
- Vương Hi Chi là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ.
- Người viết chữ đẹp cũng là một nghệ sĩ có tên gọi là nhà thư pháp.
HS viết lại ý trả lời của các cau hỏi trên.
1 số em trình bày nội dung bài viết, các em khác nhận xét
--------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop3 Tuan 24 CKT.doc