Giáo án lớp 3 Tuần học 21 năm 2011

Giáo án lớp 3 Tuần học 21 năm 2011

- Nêu được 1 số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.

- HS khá giỏi biết vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập cho hoạt động 3, tiết 1.

- Tranh ảnh dùng cho hoạt động 1, tiết 1.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học 21 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
( Từ ngày 17/1/2011 đến 21/1/2011)
THỨ NGÀY
MÔN
TIẾT PPCT
BÀI
Hai
(ngày 17/1/2011)
Đạo đức
21
Tôn trọng khách nước ngoài (T1)
Toán
101
Luyện tập
TN - XH
41
Thân cây
Ba
(ngày 18/1/2011)
Tập đọc
41
Ông tổ nghề thêu
Kể chuyện
21
Ông tổ nghề thêu
Toán 
102
Phép trừ các số trong phạm vi 10 000
Thủ công
21
Đan nong mốt
Tư
(ngày 19/1/2011)
Tâp đọc
42
Bàn tay cô giáo
Chính tả
41
Nghe – viết: Ông tổ nghề thêu
Toán
103
Luyện tập
Thể duc
41
Nhảy dây . “Trò chơi lò cò tiếp sức”
Năm
(ngày 20/1/2011)
LT & Câu
21
Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
Toán
104
Luyện tập chung
Tập viết
21
Ôn chữ hoa: O, Ô, Ơ 
TN – XH
42
Thân cây (TT)
Sáu
(ngày 21/1/2011)
Chính tả
42
Nhớ viết: Bàn tay cô giáo
Tập làm văn
21
Nói về trí thức. Nghe – kể: Nâng niu từng hạt giống
Toán
105
Tháng - năm
Thể dục
42
Nhảy dây . “Trò chơi lò cò tiếp sức”
Sinh hoạt
21
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết: 21
Bài: TÔN TRONG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (T1) 
I . MỤC TIÊU 
Nêu được 1 số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
HS khá giỏi biết vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Phiếu học tập cho hoạt động 3, tiết 1. 
Tranh ảnh dùng cho hoạt động 1, tiết 1. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Ổn định 
B . Kiểm tra
C . Bài mới 
- GT : Ngày càng có nhiều khách từ các nước khác nhau đến làm việc hoặc du lịch, tìm hiểu về đất nước và con người Việt Nam. Vậy chúng ta phải tiếp đón và cư xử với họ như thế nào ? 
Hoạt đông 1 : Thảo luận nhóm 
Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện tôn trọng đối với khách nước ngoài.
Cách tiến hành : 
Chia nhóm : Yêu cầu HS quan sát treo tranh bảng thảo luận, nhận xét vecử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong các tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài . 
* Kết luận :Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gaặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. Thái độ, cử chỉ của các bạn rất vui vẻ, tự nhiên, tự tin. Điều đó biểu lộ lòng tự trọng, mến khách cua người Việt Nam. Chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài. 
 Hoạt động 2 . Phân tích truyện 
Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện tình cảm thân thiện, mến khách của thiếu nhi Việt Nam với khách nước ngoài.
- HS biết thêm một số biểu hiện của lòng tọn trọng, mến khách và ý nghĩa của việc làm đó. 
Cách tiến hành :
GV đọc truyện “ Cậu bé tốt bụng”.
+ Bạn nhỏ đã làm việc gì ?
Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì đối với người khách nước ngoài? 
+ Theo em, người khách nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam ? 
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn nhỏ trong truyện ? 
Em nê làm những việc gí thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài ? 
GV kết luận : 
- Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào , cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ.
- Các em nên giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp khi cần thiết. 
- Việc đó thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách của các em, giúp khách nước ngoài thêm hiểu biết và có tình cảm với đất nước Việt Nam. 
Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi 
Mục tiêu :HS biết nhận xét những hành vi nên làm khi tiếp xúc với người nước ngoài và hiểu quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc mình. 
Cách tiến hành : GV chia nhóm phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét xét việc làm của các bạn trong tình huống và giải thích lí do. 
* Kết luận :
+ Tình huống 1: Chê bai tranh phục và ngôn ngữ của dân tộc khác là một điều không nên. Mỗi dân tộc đều có quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của mình. Tiếng nói, trang phục, văn hoá của các dân tộc đều cần được tôn trọng như nhau. 
+ Tình huống 2: Trẻ em Việt Nam cần cởi mở, tự tin khi tiếp xúc với khách nước ngoài để họ thêm hiểu biết về đất nước mình, thấy được lòng hiếu khách, sự thân thiện, an toàn trên đất nước của chúng ta.
Hướng dẫn thực hành :
- Söu taàm nhöõng caâu chuyeän, tranh veõ noùi veà vieäc:
+ Cö xöû nieàm nôû, lòch söï, toân troïng khaùch nöôùc ngoaøi.
+ Saün saøng giuùp ñôõ khaùch nöôùc ngoaøi khi caàn thieát
+ Thöïc hieän cö xöû nieàm nôû, lòch söï, toân troïng khi gaëp gôõ, tieáp xuùc ôùi khaùch nöôùc ngoaøi. 
- Caùc nhoùm trình baøy keát quaû coâng vieäc. Caùc nhoùm khaùc trao ñoåi vaø boå sung yù kieán.
- Caùc nhoùm thaûo luaän.
- Ñaïi dieän moãi nhoùm leân trình baøy.
- Thaûo luaän lôùp : HS neâu .
+Tình huoáâng1 :Nhìn thaáy moät nhoùm khaùch nöôùc ngoaøi ñeán thaêm khu di tích lòch söû, baïn Töôøng vöøa chæ hoï vöøa noùi : “ Troâng baø kia maëc quaàn aùo buoàn cöôøi chöa, daøi löôït thöôït coøn che kín maë nöõa ; coøn ñöùa beù kia thì ñen s, toùc laïi xoaên tít” Baïn Vaän cuõng phuï hoaï theo: “ Tieáng hoï noùi nghe buoàn cöôøi nhæ” 
+ Tình huoáng 2 : Moät ngöôøi nöôùc ngoaøi ñang ngoài trong taøu hoaû nhìn qua cuûa soå. OÂng coù veû buoàn vì khoâng theå noùi chuyeän vôùi ai. Ñaïo toø moø ñeán gaàn oâng vaø hoûi chuyeän vôùi voán tieáng Anh ít oûi cuûa mình. Caäu hoûi veà ñaát nöôùc cuûa oâng, veà cuoäc soáng cuûa nhöõng treû em ôû ñaát nöôùc oâng vaø keå cho oâng nghe ngoâi tröôøng beù nhoû xinh ñeïp cuûa caäu. Hai ngöôøi vui veû troø chuyeän duø ngoân ngöõ ñoâi luùc baát ñoàng phaûi duøng ñieäu boä, cöû chæ ñeå giaûi thích theâm.
- HS caùc nhoùm thaûo luaän
- Ñaïi dieän moãi nhoùm leân trình baøy .
Lôùp laéng nghe.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu tình huống: Ngày chủ nhật, Lan và Minh cùng ra giúp mẹ bán hàng- Ơû gần khu di tích lịch sử của làng. Hôm đó có 1 người khách đến thăm. Lan thấy Minh bán được rất nhiều hàng cho họ- Nhưng đó là những hàng cũ, xấu mà giá lại cao hơn rất nhiều. Muốn biết việc làm của bạn Minh đúng sai? Đối với khách nước ngoài chúng ta cùng tìm hiểu bài”Tôn trọng khách nướcngoài”. 
- HS lắng nghe. 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (5’)
Mục tiêu
Cần phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài- Như thế là thể hiện lòng tự tôn dân tộc và giúp những người khách nước ngoài thêm hiểu, thêm yêu quí đất nước, con người Việt Nam. 
Cách tiến hành
- Yêu cầu HS chia thành các nhóm. Phát cho các nhóm 1 bộ tranh(trang 32,33,34,35;Vỡ Bài tập Đạo đức 3 – NXB Giáo dục), yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi: 
1. Trong tranh có những ai?
2. Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
3. Nếu gặp khách nước ngoài em phải làm gì?
 (GV treo 1 bộ tranh to lên bảng)
- Lắng nghe, nhận xét. 
 Kết luận: Đối với khách nước ngoài, chúng ta cần tôn trọng, giúp đỡ họ khi cần- 
- Chia nhóm, nhận tranh, trả lời câu hỏi. 
Ví dụ: 
1. Trong tranh có khách nước ngoài và các bạn nhỏ Việt Nam. 
2. Các bạn nhỏ đang tươi cười chào hỏi và giới thiệu với khách về trường học, chỉ đường cho khách. 
3. Cần vui vẻ, tôn trọng, giúp đỡ. 
- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung, nhận xét. 
Hoạt động 3: Tại sao lại cần phải tôn trọng người nước ngoài (8’)
Mục tiêu
- HS có hành động giúp đỡ khách nước ngoài(chỉ đường, hướng dẫn). 
- Thể hiện sự tôn trọng: chào hỏi, đón tiếpkhách nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể. 
Cách tiến hành
- Phát phiếu BT cho các cặp, yêu cầu 
 làm BT trong phiếu : 
Phiếu bài tập
Điền Đ vào c trước ý kiến em đồng ý và chữ K vào c trước ý kiến em không đồng ý: 
 Cần tôn trọng người nước ngoài vì: 
a- c Họ là người lạ từ xa đến. 
b- c Họ là người giàu có. 
c- c Đó là những người muốn đến tìm hiểu giao lưu với chúng ta. 
d- c Điều đó thể hiện tình đoàn kết, lòng mến khách của chúng ta. 
e- c Họ lịch sự hơn, có nhiều vật lạ quí hiếm. 
- Cho HS báo cáo thảo luận theo trò chơi tiếp sức. 
 Kết luận: Tôn trọng, giúp đỡ khách nước ngoài thể hiện sự mến khách, tinh thần đoàn kết. 
- Nhận phiếu,thảo luận và hoàn thành. 
Ví dụ: 
K
K
Đ
Đ
K
- Đại diện của các nhóm tham gia thi trò chơi tiếp sức. HS chia làm 2 đội xanh - đỏ. Mỗi đội có 5 thành viên, lần lượt lên gắn chữ (Đ/K) vào bài tập trên bảng. 
 - Nhận xét, bổ sung đáp án. 
Hoạt động 4: Thế nào là tôn trọng khách nước ngoài ? (14’)
Mục tiêu
Cách tiến hành
- Yêu cầu các nhóm thảo luận giải quyết tình huống đã nêu đầu tiết học. 
- Lắng nghe, nhận xét ý kiến của HS. 
- Hỏi: kể tên những việc có thế làm nếu gặp người nước ngoài. 
- GV ghi các ý kiến lên bảng. 
 Kết luận: Khi gặp khách nước ngoài cần vui vẻ, tôn trọng, giúp đỡ khi cần nhưng không nên quá vồ vập. 
- Chia nhóm, thảo luận giải quyết tình huống: 
Chẳng hạn: 
Nói Minh phải bán hàng trung thực, tốt để họ không bực bội, thêm quý Việt Nam. 
- Một vài nhóm đại diện báo cáo. 
- HS lần lượt kể. 
- Ví dụ: 
+ Chỉ đường. 
+ Vui vẻ, niềm nở chào hỏi. 
+ Giới thiệu về đất nước Việt Nam
Môn: TOÁN
Tiết: 101 
Bài: LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU : 
Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.
Giáo dục HS tính chính xác,
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A . Ổn định 
B . Bài cũ :
- GV nhận xét – Ghi điểm 
C . Bài mới:
-Giới thiệu bài “ Luyện tập “ - Ghi tựa.
* Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : GV hướng dẫn HS :
4000 + 3000 = ?
nhẩm : 4 nghìn + 3 nghìn = 7nghìn
Vậy 4000 + 3000 = 7000
- GV nhận xét sửa sai 
Bài 2 : Tính nhẩm (Theo mẫu)
Mẫu 6000 + 500 = 6500 
+ Bài 1 bài 2 củng cố cho ta gì ?
 Bài 3 : Đặt tính rồi tính : 
+ Bài 3 củng cố cho ta gì ? 
Bài 4 : 
+ Bài cho ta biết gì ?
+ Bài hỏi gì ? 
GV: Muốn tính được số dầu cả ngày bán thì phải tìm số lít dầu bán trong buổi chiều. 
D . Củng cố - Dặn dò: 
- Chốt lại bài học và giáo dục.
-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 3 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS làm bài 4. Nêu tên trung điểm mỗi cạnh của hình chữ nhật ABCD. 
- 1 tổ nộp vở 
- 3 HS nhắc tựa 
- 2 HS nêu yêu cầu bài toán 
- 4 nhóm làm giấy nháp. Đại diện 4 nhóm lên bảng làm vào bảng phụ :
N1; 5000 + 1000 = 6000 
N2; 6000 + 2000 = 8000
N3 ; 4000 + 5000 = 9000 
N4 ; 8000 + 2000 = 10.000
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm bảng con – 5 HS lên bảng:
2000 + 400 = 2400 ; 9000 + 900 = 9900
300 + 4000 = 4300 ; 600 + 5000 = 5600
7000 + 800 = 7800 
- HS nhận xét bài làm của bạn 
 bài 1 và bài 2 củng cố cho ta kiến thức về cộng các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.
Dãy A Dãy B ... ác nhóm báo cáo kết quả 
Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011
 Môn: CHÍNH TẢ (nhớ – viết)
Tiết: 42
Bài : BÀN TAY CÔ GIÁO 
I . MỤC TIÊU
Nhớ – viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm đúng BT 2b.
Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mĩ.
II . ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
Bảng lớp viết 2 lần 8 từ ngữ cần điền tr/ch (bài tập 2b)
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A . Ổn định 
B . Kiểm tra bài cũ : 
GV nhận xét – sửa sai 
C .Dạy bài mới :
GT: Trong tiết học hôm nay, các em vẫn tiếp tục kiểu bài luyện tập các âm, dấu thanh dễ lẫn (tr/ch , hỏi/ngã). Tuy nhiên, bài chính tả có yêu cầu cao hơn: các em phải nhớ để viết lại chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo. 
- Ghi tựa
* Hướng dẫn nghe viết chính tả 
a.Hướng dẫn chuẩn bị 
-GV đọc 1 lần bài thơ Bàn tay cô giáo. 
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? 
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ? 
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ? 
c) Chấm chữa bài 
-Chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về các mặt :nội dung bài chép (đúng /sai),chữ viết (đúng/sai, sạch /bẩn, đẹp/ xấu), cách trình bày (đúng/sai, đẹp/ xấu).
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2b GV yêu cầu HS đọc đề.
HS làm đến đâu GV sửa đến đó .
-GV chốt lại lời giải đúng 
ở đâu – cũng – những – kĩ sư – kĩ thuật – kĩ sư – sản xuất – xã hội – bác sĩ – chữa bệnh. 
D/ Củng cố dặn dò:
 Nhận xét tiết học, nhắc nhở về đọc lại BT2a ghi nhớ chính tả để không viết sai.
-3HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào bảng con các từ : đổ mưa, đỗ xe, ngã, ngả mũ.
- 3HS nhắc tựa 
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1 
- 2HS đọc lthuộc lòng bài thơ, cả lớp theo dõi SGK, ghi nhớ. 
 có 4 chữ
 viết hoa 
 đặt bút viết sao cho bài thơ nằm o83 giữa trang vở – cách lề 3ô.
- HS tự viết ra giấy nháp những chữ dễ viết sai như : thoắt, mềm mại, toả, dập dềnh, lượn, 
-b)HS tự nhớ bài để viết
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở 
- 1HS lên bảng viết bảng quay - lớp làm vở nháp
- HS lên bảng làm, lớp làm bảng con làm dến đâu GV sửa đến đó.
-Cả lớp viết vào vở .
Môn: TẬP LÀM VĂN (nghe – kể)
Tiết: 21
Bài: NÓI VỀ TRÍ THỨC. NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG 
I . MỤC TIÊU 
Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1).
Nghe – kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (BT2).
II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC 
Tranh, ảnh minh hoạ SGK.
Một bông lúa.
Bảng lớp viết 3 câu hỏi (trong SGK) gợi ý kể chuyện Nâng niu từng hạt giống. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A . Ổn định
B.Kiểm tra bài cũ : 
- GV nhận xét - Ghi điểm 
C .Dạy bài mới 
1 . Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ quan sát tranh, nói về những người trí thức được vẽ trong tranh để biết rõ thêm một số nghề lao động trí óc. Các em còn được nghe, ghi nhờ để kể lại câu chuyện về ông Lương Định Của – một nhà khoa học nổi tiếng của nước ta. 
- Ghi tựa
2 .Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1 : 
GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nói rõ những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai, họ đang làm việc gì
Bài tập 2 
- GV kể chuyện 
- GV kể lần 1(giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự nâng niu của ông Lương Định Của với từng hạt giống) 
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì ? 
+ Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống ? 
+ Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa ? 
- GV kể lần 2, 3 
+ Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Địng Của ?
- GV nhận xét – chấm điểm .
D/Củng cố - dặn dò : 
Chốt lại bài học và giáo dục.
F THMT :
Biểu dương những HS kể hay .
Tìm đọc trước sách báo viết về nhà bác học Ê-đi-xơn để chuẩn bị cho tiết sau. 
 -3HS đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vùa qua. 
-3HS nhắc lại 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
+ HS người trí thức trong tranh 1 là một bác sĩ. Bcá sĩ đang khám bệnh cho một cậu bé. Cậu bé nằm trên giường, đắp chăn. Chắc cậu đang bị sốt. Bác sĩ xem nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ của em. 
- HS quan sát 4 tranh, trao đổi ý kiến theo bàn 
- Đại diện các nhóm thi trình bày.
- HS nghe kể chuyện 
- HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. Quan sát ảnh ông Lương Định Của.
 mười hạt giống quý 
 vì lúc ấy trời rất rét, nếu đem gieo, những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét. 
 chia 10 hạt thóc giống làm hai phần. Năm hạt, đem gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt kia, ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm thóc nảy mầm.
- HS tập kể 
+ Từng tốp 3 HS tập kể lại câu chuyện.
+ Các nhóm thi kể trước lớp 
+ Hai ba HS thi kể đại diện hai, ba nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. 
Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quí những hạt lúa giống. Ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng trong người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết vì giá rét. 
- 2 HS nói về nghề lao động trí óc mà các em mới biết qua giờ học. 
Môn: TOÁN
Tiết: 105
Bài: THÁNG - NĂM
I . MỤC TIÊU 
Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm.
Biết 1 năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong tháng; biết xem lịch.
Giáo dục HS tính chính xác.
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - Tờ lịch năm 2010
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A.Ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét – Ghi điểm 
C . Bài mới 
- GTB - Ghi tựa
* Hướng dẫn tìm hiểu 
- GV giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng. 
a)GT tên gọi các tháng trong năm 
GV treo tờ lịch 2010 lên bảng và giới thiệu “ đây là tờ lịch năm 2010. Lịch ghi các tháng trong năm 2010; ghi các ngày trong từng tháng .
* Hướng dẫn HS quan sát tờ lịch 
+ Một năm có bao nhiêu tháng ? Đó là những tháng nào ? 
b) Giới thiệu các ngày trong tháng 
- GV hướng dẫn HS quan sát phần lịch tháng 1 lịch năm 2010 rồi hỏi :
+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày 
- GV ghi tháng 1 có 31 ngày. 
Cứ tiếp như thế GV giúp các em nêu lần lượt các ngày trong từng tháng .
* Riêng đối với tháng 2 lịch năm 2010 có 28 ngày nhưng tháng 2 có năm có 29 ngày chẳng hạn như năm 2004. Vì vậy tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. 
- GV giúp các em nắm mỗi tháng có 30 hoặc 31 ngày theo qui tắc sáu : Tháng 1 có 31 ngày, sau đó (đến tháng 7) cứ cách một tháng lại đến tháng có 31 ngày ( tức 1,3,5,7đều co 31 ngày) tháng 8 có 31 ngày, sau đó cách một tháng lại đến tháng 31 ngày (tức tháng 8, 10, 12 đều có 31 ngày) 
GV giúp các em đếm trên nắm tay. 
* Thực hành 
Bài 1 : GV nêu CH cho HS trả lời.
Bài 2 : GV cho các em quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2010. Sau hướng dẫn ngày 10 tháng 8 là thứ mấy 
D. Củng cố – Dặn dò 
Chốt lại bài học và giáo dục. 
Về xem lại các tháng trong năm ( từng tháng có bao nhiêu ngày) 
3 HS làm bài tập về nhà
1 tổ nộp vở bài tập 
- 3 HS nhắc lại 
 một năm có 12 tháng. Đó là tháng giêng tháng hai, tháng 3, tháng tư, tháng năm, tháng sáu, tháng bảy, tháng tám, tháng chín, tháng mười, tháng mười một, tháng muười hai.
- 5 HS nhắc lại 
 31 ngày 
- 2 HS nhắc lại 
- 5 HS nói lại các ngày trong từng tháng . 
HS viết tiếp :
- HS đọc yêu cầu bài – quan sát các tờ lịch và trả lời. 
- HS khác nhận xét 
- HS lần lượt tự trả lời các câu hỏi trong bài . 
Thể dục
 NHẢY DÂY-TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” 
I, MỤC TIÊU:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng. 
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.
II, CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dây nhảy.
III, HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
* Trò chơi “Có chúng em”
2-Phần cơ bản.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
+ GV cho HS tại chỗ mô phỏng và tập các động tác so, trao, quay dây, tập chụm 2 chân bật nhảy không có dây rồi mới có dây.
+ GV chia lớp thành từng tổ tập luyện theo khu vực đã quy định.
+ GV thường xuyên hướng dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS, động viên kịp thời những em nhảy đúng.
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”.
 GV chia lớp thành các đội đều nhau về số lượng và giới tính. Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS đi thường theo nhịp hoặc giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. 
- GV giao bài tập về nhà. 
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV.
- HS khởi động, chạy và tham gia trò chơi.
- HS tập so dây, mô phỏng động tác trao dây, quay dây ... 
 - HS tập luyện theo tổ.
- HS tham gia trò chơi nhiệt tình, thi đua giữa các đội. Đội nào nhanh nhất, ít phạm quy thì đội đó thắng.
- HS đi thường, hoặc giậm chân và đếm theo nhịp.
- HS chú ý lắng nghe . 
SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
 Nội dung :
1. Học sinh: Từng HS tự đánh giá nhận xét bản thân về việc học tập trong tuần qua và hướng khắc phục. 
2. Giáo viên : Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt :
a . Học tập :
Nhìn chung tinh thần học tập ở các em tương đối tốt, trong giờ học tích cực phát biểu xây dựng bài.
Bên cạnh còn một số em chưa thuộc bảng nhân bảng chia dẫn đến tình trạng tính toán chậm đôi khi không chính xác. Chữ viết còn xấu.
b. Vệ sinh :
Vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ. Các em ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
Còn một số em ăn quà bánh trong trường, vứt rác chưa đúng nơi qui định.
c . Nề nếp :
- Ra vào lớp đúng giờ.
d . Các hoạt động khác :
 - Tuyên dương các tổ , nhóm , cả nhân tham gia tốt .
 - Nhắc nhở các tổ ,nhóm ,cả nhân thực hiện chưa tốt .
2 . Giáo viên : Nhận xét thêm TD khuyến khích và nhắc nhở .
3 .Kế hoạch tuần tới :
 - Thực hiện LBG tuần 22: 
 - Thi đua học tôt ,thực hiện tốt nội qui của lớp của trường.
 - Thi đua nói lời hay làm việc tốt .
 - Nhắc nhở các em HS về nhà luyện viết, tính toán , Sáng luyện đọc .
 - Nhắc nhở các em học thuộc bảng nhân, chia.
 - Chú ý : Viết chữ đúng mẫu ,trình bày bài viết sạch đẹp .
 - Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh thân thể ,áo quần sạch sẽ .Giữ gìn sách vở ,đồ dùng học tập cẩn thận .
 - Thực hiện ATGT
 * Lưu ý : Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng ,đủ sách vở ,đồ dùng học tập các môn học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 21.doc