Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2008-2009 (2 cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2008-2009 (2 cột)

I/ Yêu Cầu:

 Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời của nhà bác học và bà cụ.

 Hiểu các từ ngữ mới: Ê-đi xơn, nhà bác học, cười móm mém.

 Đọc thầm nhanh, nắm các chi tiết cơ bản và diễn biến câu chuyện.

 Kể lại nội dung câu chuyện rõ ràng, rành mạch các chi tiết.

 Học sinh xác định được lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm được điều mình đã nói.

II/Chuẩn bị:

 Tranh minh hoạ SGK.

 

doc 26 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1185Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2008-2009 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22
(DẠY TỪ 09/02 – 13/02/09
THỨ /NGÀY
MƠN
BÀI DẠY
THỨ 2
9/2/09
TĐ
TĐ-KC
TỐN
ĐẠO ĐỨC
Nhà bác học và bà cụ
Nhà bác học và bà cụ
Tháng – Năm (TT)
Tơn trọng khách nước ngồi (T2)
THỨ 3
10/2/09
THỂ DỤC
CHÍNH TẢ
TỐN
TN-XH
THỦ CƠNG
Ơn nhảy dây. Trị chơi : Lị cị tiếp sức
Nghe – viết : Ê- đi – xơn
Hình trịn, tâm, đường kính, bán kính
Rễ cây
Đan nong mốt ( T2)
THỨ 4
11/2/09
TẬP ĐỌC
TỐN
TN-XH
TẬP VIẾT
Cái cầu
Vẽ trang trí hình trịn
Rễ cây ( TT)
Ơn chữ hoa : P
THỨ 5
12/2/09
MĨ THUẬT
TỐN
LTVC
HÁT NHẠC
VTT: Vẽ màu vào dịng chữ nết đều
Nhân số cĩ bốn chữ số với số cĩ một chữ số
Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy
Ơn tập bài hát: Cùng múa hát dưới trăng
THỨ 6
13/2/09
THÊ DỤC
CHÍNH TẢ
TỐN
TẬP LÀM VĂN
Ơn nhảy dây. Trị chơi: Lị cị tiếp sức
Nghe – viết : Một nhà thơng thái
Luyện tập
Nĩi viết về người lao động trí ĩc
Thứ hai ngày 09 tháng 02 năm 2009 
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: 
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I/ Yêu Cầu:
Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời của nhà bác học và bà cụ.
Hiểu các từ ngữ mới: Ê-đi xơn, nhà bác học, cười móm mém.
Đọc thầm nhanh, nắm các chi tiết cơ bản và diễn biến câu chuyện.
Kể lại nội dung câu chuyện rõ ràng, rành mạch các chi tiết.
Học sinh xác định được lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm được điều mình đã nói.
II/Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ SGK.
III/Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
20’
20’
10’
20’
3’
2’
1/.Ổn định:
2/.Kiểm tra: 
-Đọc và TLCH bài: “Người trí thức yêu nước”. Nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét chung.
 3/.Bài mới:
a.Gtb: Giới thiệu một số nhà bác học, thành tựu khoa học đã cống hiến cho nhân loại, liên hệ ghi tựa “Nhà bác học và bà cụ”
b. Luyện đọc:
-Đọc mẫu lần 1:
-Giọng nhân vật: Ê – đi –xơn: hồn nhiên
-Giọng cụ già: phấn khởi
-Hướng dẫn luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ:
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu cả bài và luyện phát âm từ khó.
-Giáo viên nhận xét từng học sinh, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ.
-Đọc đoạn và giải nghĩa từ: 
-Luyện đọc câu dài/ câu khó:
-Kết hợp giải nghĩa từ mới:
ÞÊ-đi xơn:
ÞNhà bác học
ÞCười móm mém:
-Đọc lại bài 1 lượt: Nối tiếp nhau theo đoạn đến hết bài.(2 nhóm)
-Đọc SGK:
-Đọc theo nhóm đôi kiểm tra chéo lẫn nhau.
-Y/c: Học sinh đọc đồng thanh theo nhóm theo đoạn (2 và 4).
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và trả lời câu hỏi SGK.
-Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1
?Em hãy nói những điều em biết về nhà bác học Ê –đi xơn?
-Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
-Đọc thầm đoạn 2, 3.
?Bà cụ mong muốn điều gì ?
?Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?
-Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn suy nghĩ gì?
-Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 4
?Nhờ đâu mong ước của bà cụ thành hiện thực?
?Theo em nhà khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ?
-Giáo viên củng cố lại nội dung.
d.Luyện đọc lại bài:
-Luyện đọc đoạn thể hiện giọng nhân vật 
-Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt 
( Có thể cho học sinh sắm vai nhân vật)
KỂ CHUYỆN
-Định hướng: Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện:
? Xếp các tranh vẽ theo nội dung câu chuyện “Nhà bác học và bà cụ”
-Thực hành kể chuyện
-Nhận xét tuyên dương, bổ sung). Cần cho học sinh bổ sung hay kể lại những đoạn chưa tốt.
4.Củng cố:
-Qua phần đọc và hiểu bài em rút ra đươcï bài học gì?
-GDTT cho học sinh về sự sang tạo của bà cụ.
5.Dặn dò-Nhận xét:
-Nhận xét chung tiết học. 
-2 học sinh lên bảng 
-Học sinh nhắc tựa.
-Mỗi học sinh đọc từng câu đến hết bài.
-3 học sinh đọc. 
-5 học sinh luyện đọc (kết hợp giải nghĩa từ theo hướng dẫn của giáo viên ).
-Đọc nối tiếp theo nhóm
-Hai nhóm thi đua: N1-3
-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
-Nói theo SGK – học sinh xung phong.
 -Lúc Ê-đi-xơn chế ra đèn điện
-2 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
-Có 1 chiếc xe không cần ngựa kéo
-Vì xe ngựa đi xốc, nên người già như cụ sẽ không thích đi
-..chế tạo ra chiếc xe chạy bằng dòng điện.
-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
-Óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm lao động của nhà bác học Ê-đi-xơn 
-Học sinh trả lời theo suy nghĩ
-Cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.
-Đoạn 2 và 3
-Nhóm 1 – 4
-Nhóm 2 – 3. T/c nhận xét, bổ sung, sửa sai. 
-1 học sinh 
-3-4-2-1.
-Xung phong lên bảng kể theo tranh minh hoạ. -Nhận xét lời kể ( không để lẫn lộn với lời của nhân vật).
-Học sinh kể theo y/c của giáo viên.
-Lớp nhận xét – bổ sung.
-HS nêu theo sự hiểu biết.
-Về nhà đọc lại bài, TLCH và tập kể lại câu chuyện. -Xem trước bài “ Cái cầu” .
TOÁN:
THÁNG – NĂM (tiếp theo)
I/Yêu cầu:
Giúp học sinh củng cố tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng.
Củng cố kĩ năng xem lịch (tờ lịch tháng, năm)
II/Chuẩn bị:
Tờ lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004.
Tờ lịch năm 2005 như SGK. Hoặc tờ lịch 2006 cũng được.
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
10’
5’
5’
3’
2’
Ổn định:
Kiểm tra:
-Kiểm tra bài tập về nhà 
-Giáo viên kiểm tra 1 số học sinh về tháng năm theo bài học.
-Nhận xét ghi điểm. NXC. 
Bài mới:
a.Gtb:Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa.
b. Luyện tập thực hành: VBT
Bài 1: Cho học sinh xem lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004 và làm mẫu 1 câu, sâu đó học sinh làm bài tập tương tự.
-Ví dụ:Xem ngày 3 tháng 2 là thứ mấy: Trước tiên ta xác định tờ lịch tháng 2 sau đó ta tìm ngày 3, đó là thứ ba, vì nó đứng hàng thứ 3.
Bài 2: Yêu cầu học sinh quan sát tờ lịch năm 2005 và làm bài tương tự như bài 1. 
Bài 3: Cho học sinh và trả lời, giáo viên có thể cho học sinh tổ chức kiểm tra vở chéo bài lẫn nhau.
-Giáo viên hướng dẫn cách tính tháng ngày theo nắm tay.
Bài 4: tự suy nghĩ và làm bài tập vào vở.T/c cho học sinh sửa sai.
 4.Củng cố:
-Trò chơi: Ai nhanh hơn.
-Giáo viên chuẩn bị 1 số thăm ghi các bài toán tìm 1 phần của 1 đơn vị theo nội dung bài học, học sinh xung phong bốc thăm và thực hiện giải đúng, giải nhanh.
 5.Dặn dò – Nhận xét:
-Nhận xét chung tiết học.
-3 học sinh lên bảng.
-Học sinh nhận xét – bổ sung. 
-Học sinh nhắc tựa.
-Cùng xem và thực hiện với giáo viên. 
-Học sinh làm miệng.
-Học sinh theo yêu cầu.
-Nắm bàn tay, hướng dẫn cách đếm ngày trong tháng, những nơi tay nhô lên là các tháng có 31 ngày và những nơi lõm xuống là những tháng có 30 ngày, chỉ riệng có tháng 2 là 28 (thường ) 29 ngày nêu đó là năm nhuận.
-Chọn nhóm HS tham gia trò chơi.
-Giáo viên + học sinh theo dõi cỗ vũ, nhận xét, bổ sung, tuyên dương.
-Chuẩn bị bài mới. Thực hiện các bài tập còn lại. 
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI( Tiết 2)
I/Yêu cầu:
Hiểu: Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài?
Vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài.
Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt màu da, quốc tịch ; quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc (ngôn ngữ, trang phục)
Học sinh biết cư xử lịch sự khi gặp khách nước ngoài.
Học sinh có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách hàng nước ngoài.
II/Chuẩn bị:
VBT Đạo Đức 3.
Tranh vẽ SBT phóng to.
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
5’
15’
10’
10’
4’
1’
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra: -Kiểm tra bài học ở tiết 1 Nhận xét chung.
3.Bài mới:
a.Gtb:õ “Tôn trọng khách nước ngoài” liên hệ ghi tựa(tiết 2)
b. Vào bài
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
-Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm.
-Y/c: Sau 2 phút các nhóm phải thảo luận theo nhóm đôi kể về 1 hành vi lịch sự, tôn trọng với khách nước ngoài mà em biết, em có nhận xét gì về hành vi đó.
-Nhận xét câu trả lời của các nhóm 
+ giáo dục: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt chúng ta nên học tập.
-Giáo viên Chuyển ý:
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
-Giáo viên đưa ra tình huống, cả lớp theo dõi, sau đó cho học sinh thảo luận theo nhóm để xử lí tình huống giúp học sinh nhận xét các hành vi ứng xử với khách nước ngoài.
Tình huống:1. Bạn Vi lúng túng, xấu hổ không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện.
2. Các bạn nhỏ cứ bám theo một ông khách nước ngoài xin đánh giày, mua đồ lưu niệm mặc dầu họ đã từ chối.
3. Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm.
-Giáo viên t/c nhận xét, đóng góp ý kiến cho cách giải quyết của từng nhóm.
-Giáo viên chốt nội dung. Tuyên dương nhóm có cách ứng xử tình huống tốt. 
- Không nên ngượng ngùng xấu hổ khi khách nước ngoài hỏi thăm mặc dù ta không biết ngôn ngữ của họ
- Nếu khách nước ngoài đã ra hiệu không mua thì ta không nên bám theo vì sẽ gây cảm giác khó chịu cho họ.
- Giúp đỡ khách nước ngoài là việc làm phù hợp với bản thân và tỏ lòng mến khách ta nên làm.
Chuyển ý: 
Hoạt động 3: Sắm vai xử lí tình huống:
-Tình huống: Có một vị khách nước ngoài đến thăm trường em hỏi thăm về tình hình học tập và hoạt động của lớp em, em thấy một số bạn chạy theo sau chỉ trỏ.
-Giáo viên kết luận: Cần chào đón niềm nở và nhắc các bạn không nên tò mò chỉ trỏ như thế vì đó là việc làm không đẹp
-KL chung: Tôn trọng khách nước ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họkhi cần thiết thể hiện lòng tự trọng và t ... û lời theo yêu cầu BT.
-Giơ tay. Nhận xét. 
-HS trả lời.
-Lớp làm bảng con, 2 học sinh lên bảng 
-Tổ chức thi đua làm nhanh.
-Về nhà làm các BT trong VBT
LUYỆN TỪ& CÂU: 
 TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO -DẤU PHẨY.
I/Yêu cầu:
Mở rộng vốn từ về sáng tạo. 
Ôn tập về cách dùng dấu phẩy(đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm), dấu chấm, dấuu chấm hỏi.
II/Chuẩn bị:
Phiếu, hoặc ghi giấy nội dung bài tập. 
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
10’
5’
3’
2’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 2 và 3 . T/c nhận xét, bổ sung, sửa sai. 
-Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung.
3.Bài mới:
a.Gtb: Giới thiệu nội dung và y/c bài học – ghi tựa “Từ ngữ về sáng tạo ”
b. Hướng dẫn bài học:
Từ ngữ về sáng tạo :
Bài tập 1: Đọc yêu cầu:
-Giáo viên nêu cách làm.
-Giáo viên đọc từng nội dung gợi ý 
-Yêu cầu các nhóm dựa vào các bài tập đọc đã học ở tuần 21, 22 để làm.
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Các nhóm sẽ tìm và viết vao pht. Đại diện các nhóm dán nhanh lên bảng. 
-Ví dụ:
Chỉ tri thức
Chỉ hoạt động tri thức
Nhà bác học, nhà nghiên cứu, tiến sĩ
Nghiên cứu khoa học
Bác sĩ, dược sĩ
Chữa bệnh, chế thuốc
Thầy giáo, cô giáo
Dạy học
Nhà văn, nhà thơ
Sáng tác. 
-Giáo viên tổng kết nhóm nào thực hiện nhanh và tìm được nhiều từ sẽ được tuyên dương ghi điểm tốt.
? Tìm thêm 1 số từ ngữ về chủ đề sáng tạo 
Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi:
-Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 2.
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài.
-Chữa bài, nhận xét và ghi điểm học sinh. 
-T/ c nhận xét đánh giá, bổ sung. 
-Giáo viên tổng kết: Sau mỗi bộ phận phụ của câu chỉ về nơi chốn, ta sử dụng dấu phẩy. 
Bài 3:
-Yêu cầu học sinh đọc truyện vui “ Điện”
ð Phát minh: Tìm ra những điều mới và cái mới có ý nghĩa lớn đối với cuộc sống.
-Yêu cầu học sinh làm VBT, gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài. Nhận xét tuyên dương.
?Truyện này gây cười ở chổ nào?
Giáo viên củng cố lại cách sử dụng các dấu câu.
4.Củng cố: 
-Nhắc lại 1 số từ ngữ nói về sáng tạo ?
GDTT: Nhớ và học thuộc các từ ngữ, biết xác định các bộ phận câu và biết dùng dấu phẩy để ngắt đúng các cụm tư, sau thành phần phụ trạng ngữø.
5.Dặn dò – Nhận xét: 
-Nhận xét chung tiết học
-2 học sinh. 
-Nhắc tựa.
-1 học sinh đọc y/c.
-Học sinh thảo luận nhóm tìm và nêu theo yêu cầu.
-Thi đua ghi điểm giữa các nhóm.
-Đại diện các nhóm lên dán BT trên bảng.
-Nhận xét tuyên dương các nhóm làm nhanh.
-3 học sinh 
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
-4 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 ý. 
-Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. 
a.Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
b.Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
c.Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
d.Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.
-Lắng nghe.
-Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-2 học sinh xung phong. 
-Không có điện làm sao có ti vi để xem.
-2-4 HS nhắc lại.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-Về nhà học bài và xem tiếp bài sau.
HÁT NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT : CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009 
THỂ DỤC:
ÔN NHẢY DÂY –TRÒ CHƠI LÒ CÒ TIẾP SỨC 
CHÍNH TẢ: ( nghe_ viết):
MỘT NHÀ THÔNG THÁI 
I/Yêu cầu:
Nghe viết chính xác đoạn 3 gồm đầu bài và đoạn từ: “Cả bàiï” trong bài “ Một nhà thông thái” 
Phân biệt, tìm đúng các từ ghép ứng với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là r/d/gi; ươc/ươt là những từ chỉ hoạt động hoặc theo nghĩa đã cho.
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết và cách trình bày mẫu.
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
10’
15’
5’
3’
2’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-Nhận xét bài viết tiết trước. Yêu cầu học sinh viết lại các từ dễ lẫn do phương ngữ ở tiết trước: phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã.
-Nhận xét, sửa sai, nhắc nhở.
-Nhận xét chung.
3.Bài mới:
a.Gtb:Giáo viên giới thiệu mục tiêu và y/c giờ học. Ghi tựa lên bảng “Một nhà thông thái” 
b.Hướng dẫn học sinh viết bài:
-Giáo viên đọc bài viết.
?Đoạn văn cóù mấy câu?
?Tìm những từ viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa?
*Luyện viết từ khó:
-Trương Vĩnh Kí. Thành thạo, nghiên cứu, quốc tế, lịch sử, người đương thời.
-Giáo viên t/c nhận xét, sửa sai. 
-Đọc bài cho học sinh viết.
-Dò lỗi bằng bút chì ( Đổi vở chéo)(bảng phụ)
-Tổng hợp lỗi.
-Thu 1 số vở ghi.
c. Luyện tập:
Bài 2:
-Đọc y/c:
-Yêu cầu học sinh tự làm bài cá nhân .
-4 học sinh sẽ lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét.
-Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng:
a. Ra –đi –ô; dược sĩ ; giây.
b. Thước kẻ ; thi trượt; dược sĩ
4.Củng cố:
-Chấm 1 số VBT, nhận xét bài viết của học sinh, tuyên dương những học sinh có tiến bộ, nhắc nhở những học sinh còn nhiều hạn chế.
-GDTT: Rèn viết nhanh, đúng, đẹp.
5.Dặn dò – Nhận xét: 
-Nhận xét chung giờ học
-2 học sinh lên bảng 
-Cả lớp viết b.con
-Nhắc tựa
-Lắng nghe , sau đó 1 HS nhắc lại.
-4 câu
-Các chữ cái đầu câu, viết hoa, tên riêng.
-Viết b.con, 2 học sinh yếu chậm lên bảng: kết hợp sửa sai ngay.
-Trình bày vở và ghi bài.
-Đổi vở – nhóm đôi.
-Giơ tay.
-2 bàn nộp bài.
-1 học sinh đọc yêu cầu .
-Lớp làm VBT, 4 học sinh lên bảng. 
-Lớp nhận xét, bổ sung. 
-Nhóm 1-3: Câu a
-N2 –4: Câu b
-Dán lên bảng bài làm của các nhóm, cả lớp cùng nhận xét, bổ sung, sửa sai.
-Lắng nghe.
-Luyện viết thêm ở nhà. Làm BT 3ø
-Xem trước bài mới.
TOÁN: 
LUYỆN TẬP
I/Yêu cầu:
Rèn luyện kĩ năng về nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
Củng cố ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, giải tóan có 2 phép tính.
II/Chuẩn bị:
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
10’
5’
3’
2’
1/. Ổn định;
2/. Kiểm tra:
-Các bài tập đã giao về nhà của tiết 109.
-Nhận xét, sữa bài cho học sinh.
3/. Bài mới:
a. Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng “ Luyện Tập”
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề.
-Tổ chức cho học sinh làm bảng con.
-Kết hợp gọi học sinh lên bảng nhận xét, sửa sai.
-Lưu ý: Chỉ ghi phép nhân và thực hiện tìm kết quả.
Bài 2: Đọc đề, yêu cầu học sinh xác định thành phần chưa biết (số bị chia).
-Nêu cách tìm SBC.
-Học sinh làm nháp.
Bài 3: Đọc đề:
-Học sinh tự làm bài vào VBT, 1 học sinh lên bảng sửa bài. Lớp nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, sửa sai, bổ sung.
-Giáo viên sửa bài và cho điểm.
4/. Củng cố:
-Nêu lại cách thực hiện phép nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
5/. Dặn dò – Nhận xét:
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-2 học sinh lên bảng.
-Nhắc tựa.
-Thực hiện bảng con + học sinh lên bảng. 
-Nêu kết quả bài toán (cả cách thực hiện).
-Tuyên dương.
-Làm nháp theo hướng dẫn của giáo viên 
-Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia
-1 học sinh đọc đề bài.
-1 HS lên bảng giải, lớp làm VBT.
lít dầu
-Học sinh xung phong
-BTVN bài 4.
TẬP LÀM VĂN: 
NÓI VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I/Yêu cầu:
Học sinh kể lại được 1 vài điều về người lao động trí óc. 
Viết lại được những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu.
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi sẵn những câu hỏi gợi ý.
Tranh minh họa sưu tầm về người lao động trí óc. 
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
15’
5’
10’
3’
2’
1/. Ổn định;
2/. Kiểm tra:
-2 học sinh kể lại câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống”
-Giáo viên ghi điểm, nhận xét chung.
3/. Bài mới:
a. Gtb: Nêu nội dung và yêu cầu bài học, ghi tựa “Nói, viết về người lao động trí óc ”
b. Hướng dẫn: 
-Yêu cầu học sinh đọc bài tập1.
-Kể tên 1 số nghề lao động trí óc ?
-Để giúp học sinh dễ dàng thực hiện bài, giáo viên có thể gợi ý kể về 1 người thân trong gia đình hoặc 1 người hàng xóm
-Giáo viên có thể mở rộng thêm các ý bài bằng câu hỏi gợi ý.
? Người ấy tên gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ với em như thế nào?
?Công việc hằng ngày của người đó ra sao? ?Em có thích công việc ấy không ?... 
-Gọi 1-2 học sinh khá nói trước lớp, sau đó cho học sinh cả lớp thảo luận và nói cho bạn nghe (nhóm đôi)
-Một số học sinh tiếp tục nói trước lớp.
-Thực hành viết đoạn văn: 
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 2. Sau đó cho học sinh viết bài vào vở, chú ý việc sử dụng dấu chấm câu. 
-Yêu cầu học sinh cả lớp viết vào VBT.
-Gọi một số học sinh đọc bài làm, chỉnh sữa lỗi, chấm điểm 1 số bài – Nhận xét.
4/. Củng cố
-Giáo viên đọc đoạn văn hay cho học sinh nghe tham khảo. 
-Giáo dục tư tưởng cho HS.
5/. Dặn dò – Nhận xét:
-Giáo viên nhận xét chung giờ học
-2 học sinh.
-Nhắc tựa
-1 học sinh.
-Giáo viên, bác sĩ, nhà bác học, kĩ sư
-Lắng nghe.
-2 học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. 
-2 học sinh 
-5 – 7 học sinh thực hiện nói trước lớp. Chú ý tập trung vào phần biểu hiện cảm xúc .
-Viết bài vào vở.
-4 - 5 học sinh.
-Lớp nhận xét, sửa sai, bổ sung. 
-Lắng nghe và nêu ý kiến về đoạn văn hay.
-Tìm hiểu thêm 1 số nhà lao động băng trí óc mà chúng ta chưa có dịp nói đến.
-Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docL3 TUAN 22.doc