Giáo án lớp 3 Tuần học 23 - Trường tiểu học Đạ M'Rông - Đam Rông

Giáo án lớp 3 Tuần học 23 - Trường tiểu học Đạ M'Rông - Đam Rông

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai: Ao thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài, .HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô – phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.

- Giáo dục học sinh ngoan ngoãn, biết giúp đỡ người khác.

* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông, tự nhận thức bản thân, tư duy sáng tạo, bình luận, nhận xét.

II.Đồ dùng dạy- học.

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học

1.Kiểm tra bài cũ: ( 3 – 5p)

- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Cái cầu.

- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi.

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học 23 - Trường tiểu học Đạ M'Rông - Đam Rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23
(Từ ngày 18 / 02 / 2013 đến ngày 23 / 02 / 2013)
 THỨ
PHÂN MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
ĐIỀU CHỈNH
Thứ hai
18.01
Chào cờ
23
Tuần 23
 Mỹ thuật 
23
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước 
Tập đọc 
 67
Nhà ảo thuật 
T.Đọc –KC 
68
Nhà ảo thuật 
Toán
111
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( tiếp theo)
Thứ ba
19.01
Đạo Đức 
23
Tôn trọng đám tang ( tiết 1)
Toán 
112
Luyện tập
Không làm BT 2
Chính Tả 
45
Nghe – viết: Nghe – nhạc
Thể Dục 
45
Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”
Thứ tư
20.01
 Tập Đọc
69
Chương trình xiếc đặc sắc
TNXH 
45
Lá cây
Toán 
113
Chia số só bốn chữ số cho số có một chữ số
Luyện từ và câu
23
Nhân hóa. Ôn cách đặt và TLCH Như thế nào?
Chính tả
46
Nghe – viết: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam
 Thứ năm
21.01
Toán 
114
Chia số só bốn chữ số cho số có một chữ số ( tiếp theo)
TL.Văn 
23
Kể lại một buổi biểu diễn văn nghệ 
GV có thể thay đề bài
Thể Dục 
23
Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”
Tin học 
46
Gõ các chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ (T2) 
Thứ sáu
22.02
TNXH 
46
Khả năng kì diệu của lá cây
Âm nhạc 
23
Giới thiệu một số hình nốt nhạc. Bài đọc thêm: Du Bá Nha
Toán
115
Chia số só bốn chữ số cho số có một chữ số( tiếp theo)
Tập Viết
23
Ôn chữ hoa : Q
HĐTT – SHL
23
Dạy ATGT: bài 4
Thứ bảy
 23.02
Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2013
Tiết 1: Mĩ thuật
§23:	Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước 
	( Giáo viên dạy chuyên)	
Tiết 2 – 3: Tập đọc
§67 - 68: Nhà ảo thuật 	 
I.Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai: Ao thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài, ...HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô – phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
- Giáo dục học sinh ngoan ngoãn, biết giúp đỡ người khác.
* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông, tự nhận thức bản thân, tư duy sáng tạo, bình luận, nhận xét.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học 
1.Kiểm tra bài cũ: ( 3 – 5p)
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Cái cầu.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi.
- Nhận xét –ghi điểm.
2. Bài mới.
 a) Giới thiệu bài: - Dẫn dắt –ghi tên bài.
b) Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
 Luyện đọc 
 ( 12 – 15p)
Hoạt động 2:
HD tìm hiểu bài
 ( 7 – 10p)
Hoạt động 3:
 Luyện đọc lại.
 ( 3 – 5p)
- Đọc mẫu toàn bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc từ khó: Ao thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài, ...
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
- Theo dõi, sửa lỗi, giải nghĩa từ.
- Yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
- HS yếu đánh vần đọc trơn đoạn 1,2
- Gọi các nhóm thi đọc, nhận xét tuyên dương.
- Đọc đồng thanh toàn bài.
1.Vì sao chị em Xô- phi không đi xem ảo thuật?
2. Hai chị em gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào?
3. Theo em, chị em Xô- phi đã được xem ảo thuật chưa?
*GDKNS
- GD HS tinh thần biết giúp đỡ người khác.
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 4.
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương.
- Theo dõi SGK
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc đồng thanh cá nhân.
- Nối tiếp đọc đoạn. 
- Lắng nghe
- Luyện đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc đoạn.
1. Bố đang nằm viện, mẹ đang rất cần tiền.
2. Các em giúp chú mang đồ đạc lỉnh kỉnh đến
3. Hai chị em đã được xem ảo thuật.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Đọc đồng thanh cá nhân.
IV: Củng cố: ( 2 - 3p)
- Tuyên dương HS đọc tốt
 - Nhận xét chung giờ học.
 V: Dặn dò: ( 1 – 2p) 
- Về nhà luyện đọc thêm
Tiết 4: Kể chuyện
§23: Nhà ảo thuật 
I.Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh họa kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II.Chuẩn bị
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 4 – 5p)
- 1 – 2 HS kể lại câu chuyện “ Nhà bác học và bà cụ” 
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh họa ( 1 – 2p) 
 b) Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
 Dựa tranh kể lại từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. 
( 7 – 10p)
Hoạt động 2:
HD HS kể chuyện
 ( 15- 20p 
- Gọi HS nêu yêu cầu yêu cầu hs quan sát tranh.
- Đọc lại toàn bài.
- Nêu nhiệm vụ của phần kể chuyện.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu nội dung từng tranh.
- GV kể mẫu toàn bài.
- Cho HS tâp kể trong nhóm theo từng tranh.
- Goi các nhóm kể trước lớp
- GV- HS cùng nhận xét.
- GV kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu - quan sát tranh.
- Theo dõi.
- Quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- 4 nhóm kể thứ tự 4 tranh.
- Các nhóm kể trước lớp.
- Theo dõi.
IV: Củng cố: ( 2 - 3p)
- Tuyên dương HS đọc tốt
 - Nhận xét chung giờ học.
 V: Dặn dò: ( 1 – 2p) 
 - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 Tiết 5: Toán
§111: Nhân số có bốn chữ số với số
 có một chữ số ( tt)
I.Mục tiêu:
1. Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số( có nhớ hai lần không liền nhau)
2. Vận dụng phép tính để giải toán có lời văn.
3. Củng cố kĩ năng tính chu vi hình chữ nhật.
 II.Hoạt động sư phạm:
1. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính:
 1234 x 2 2223 x 3 1504 x 3 2234 x 2
- 2 em làm bảng, lớp làm bảng con. Nhận xét và ghi điểm.
2. Giới thiệu bài: - Giới thiệu – ghi đề bài.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
- Nhằm đạt MT số1
- HĐLC: Thực hành
- HTTC: Cả lớp, cá nhân ( 4 – 5p)
Hoạt động 2:
- Nhằm đạt MT số1
- HĐLC: Thực hành
- HTTC: Cá nhân.
 ( 9 – 10p)
Hoạt động 3:
- Nhằm đạt MT số 2
- HĐLC: Thực hành
- HTTC: Cá nhân.
 ( 4 - 5p)
Hoạt động 4:
- Nhằm đạt MT số 3
- HĐLC: Thực hành
- HTTC: Nhóm tổ
( 7 - 10p)
- Viết: 1427 x 3 =?
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con, nhận xét.
- HD cách tính yêu cầu hs nhắc lại cách tính.
 Bài 1: Tính
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2 Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu nêu cách đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán
- HD phân tích tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu HS giải bài vào vở.
- 1 em làm bảng nhóm.
- Chấm, chữa bài.
Bài 4 : Gọi HS đọc đề
- HD nhắc lại cách tính chu vi HCN
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- HS yếu tính: 1508 x 4 =?
- Nhận xét chữa bài các nhóm.
- Đọc phép tính.
- Làm bảng con.
- Nhắc lại cách thực hiện, tính.
- Nêu yêu cầu.
- Lớp làm bài vào bảng con
- 2 em làm bảng lớp.
- Nêu yêu cầu.
- HS nêu.
- HS làm bài
- HS đọc bài toán.
- Tóm tắt.
- HS làm vào vở
- 1 HS làm bảng nhóm.
- HS đọc bài toán.
- Theo dõi.
- Làm nhóm.
- Nhận xét, sửa bài.
IV.Hoạt động nối tiếp: ( 3 – 5p)
1. Củng cố:
 Nhắc lại cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
2. Dặn dò – nhận xét: 
 - Nhận xét tiết học. 
V.Chuẩn bị: Bảng nhóm, bảng con.
Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2013
Tiết 1: Đạo đức
§23: Tôn trọng đám tang (tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang
- HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của người vừa có người mất.
*GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự buồn đau của người khác. Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang. 
 II.Chuẩn bị.
- Vở bài tập đạo đức 3. Phiếu học tập cho hoạt động 2.
III.Các hoạt động dạy – học 
1.Kiểm tra bài cũ: ( 3 – 5p)
- Thế nào là tôn trọng khách nước ngoài?
- Em đã làm những việc gì khi gặp khách nước ngoài?
- 2 HS trả lời, lớp theo dõi bạn đọc.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới.
 a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu – ghi tên bài.
 b) Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hạt động 1:
Kể chuyện đám tang.
- HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách cần thiết khi gặp đám tang.
 ( 12 – 15p)
Hoạt động 2:
Đánh giá hành vi.
 ( 7 – 10p)
Hoạt động 3. 
Tự liên hệ.
 ( 4 – 5p)
- Kể chuyện “ Đám tang – Thuỳ Dung”
? Khi gặp đám tang trên phố, mọi người đi đường và mẹ Hoàng đã làm gì?
? Tại sao mẹ Hoàng và mọi người lại làm như vậy?
? Hoàng không nên làm gì khi gặp đám tang?
KL: Khi gặp đám tang chúng ta cần tôn trọng, chia sẻ những nỗi ....
*GDKNS
- Yêu cầu HS lắng nghe các hành vi, nếu tán thành thì giơ tay, không tán thành thì không giơ tay. 
- Nêu lần lượt từng hành vi.
*Kết luận hoạt động.
- Cho HS thảo luận, nêu các hành vi mà em đã làm khi gặp đám tang.
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe.
+ Mọi người dừng xe lại đứng dẹp lại bên vệ đường.
+ Để tôn trọng người đã khuất, chia buồn với người thân của họ.
+ Không nên chạy theo, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Lắng nghe các hành vi, giơ tay.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện một số cặp trình bày.
IV: Củng cố: ( 2 - 3p)
* Khi gặp đám tang em cần phải làm gì?
- Tuyên dương HS đọc tốt
 - Nhận xét chung giờ học.
 V: Dặn dò: ( 1 – 2p) 
- Về nhà tập tìm hiểu thêm.
Tiết 2: Toán
	§112:	Luyện tập
I.Mục tiêu.
1.Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau)
2.Biết tìm số bị chia, biết viết số thích hợp vào chỗ chấm.
II.Hoạt động sư phạm:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 – 5p)
- Đặt tính rồi tính:
 2313 x 5 ; 3413 x 6; 1204 x 7; 2312 x 8
- 2 em làm bảng lớp. Lớp làm bài vào bảng con.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Giới thiệu bài: - Giới thiệu – ghi đề bài
III.Các hoạt động dạy –học chủ yếu 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
- Nhằm đạt MT số1
- HTĐLC: Thực hành
- HTTC: Cả lớp, cá nhân
 ( 13 – 15p)
Hoạt động 2:
- Nhằm đạt MT số2
- HĐLC: Thực hành
- HTTC: Cá nhân, cả lớp.
 ( 12 – 15p)
 Bài 1: Đặt tính rồi tính 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
- Lớp làm bài vào bảng con, 2 em lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Giảm tải
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS nêu tên gọi và cách tìm x.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- HS yếu tính: 1527 x 3 = ?
 1823 x 4 =?
- Nhận xét chữa bài các nhóm.
Bài 4 (cột a): Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm miệng.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Nêu yêu cầu
- HS nhắc lại.
- 2 HS lên bảng , lớp làm vào bảng con.
- HS nêu yêu cầu
- HS nêu
- HS làm bài theo nhóm.
- Chữa bài.
- 2 HS đọc đề bài, lớp ĐT.
- Nêu miệng
- Nhận xét bổ sung.
IV ...  Tính
- Yêu cầu HS làm bài bảng con.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2 Gọi HS đọc đề bài
- HD phân tích tóm tắt.
- Yêu cầu HS giải bài vào vở.
- 1 em lên bảng giải bài.
- HS yếu tính: 1215 : 3 =?
 1215 – 405 =?
- Chấm, chữa bài- Nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
 - Yêu cầu HS trao đổi cặp, viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa bài.
- Đọc phép tính.
- Đặt tính, tính vào bảng con.
- HS nêu cách thực hiện phép 
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Thực hiện
- Nêu yêu cầu.
- Lớp làm bài vào bảng con
- 2 em làm bảng lớp.
- Đọc đồng thanh, cá nhân.
- Tóm tắt.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Đ hay S?
- HS trao đổi cặp, làm bảng con.
IV.Hoạt động nối tiếp: ( 3 – 5p)
1. Củng cố: 
 * Thi làm tính nhanh: 1252 x 3
 Nhận xét tiết học
2. Dặn dò – nhận xét: 
 - Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập 
V.Đồ dùng dạy học: Trình bày bảng, bảng con.
Tiết 4: Tập viết
	§23	 Ôn chữ hoa Q
I. Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng), T,S (1 dòng) :.
- Viết đúng tên riêng Quang Trung bằng cỡ chữ nhỏ (1 dòng).
- Viết câu ứng dụng : Quê em đồng lúa, nương dâu
	Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang.(1 lần), 
- HS có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp.
**GDBVMT: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước qua câu thơ: Quê em đồng lúa nương dâu/Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Viết nội dung bài viết lên bảng.
III. Các hoạt động dạy – học 
1. Kiểm tra bài cũ. ( 3 – 5p)
- Yêu cầu HS viết: L, Lãn Ông,
- Viết bảng con, 2 em lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
 a) Giới thiệu bài: - Dẫn dắt –ghi tên bài.
 b) Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Luyện viết chữ hoa.
( 4 – 5p)
Hoạt động 2:
Luyện viết từ ứng dụng
( 4 – 5p)
Hoạt động 3:
HD viết câu ứng dụng
( 4 – 5p)
 Hoạt động 4:
HS viết bài
 ( 12 – 15p)
- Yêu cầu HS quan sát bài viết trên bảng, tìm các chữ hoa có trong bài viết.
- Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết chữ Q
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ hoa
- Nhận xét.
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- Giải thích: Quang Trung là tên một vị anh hùng
- HD viết từ ứng dụng
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa lỗi.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Giải nghĩa: Câu ca ca ngợi vẻ đẹp của quê hương
**GDBVMT
- Yêu cầu HS nhận xét độ cao của các con chữ.
- Yêu cầu HS viết bảng con: Quê, Bên
- Theo dõi, nhận xét.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Chấm, chữa bài.
- Quan sát, nêu: Q, Tr, B
- 2 HS nhắc lại quy trình viết.
- Viết bảng con.
- HS đọc: Quang Trung
- Lắng nghe.
- Theo dõi
- Viết bảng con tư: Quang Trung
- HS đọc câu ứng dụng
- Lắng nghe.
- HS nhận xét.
- Lớp viết bảng con.
- HS viết vở.
IV: Củng cố: ( 2 - 3p)
- Tuyên dương HS hăng say phát biểu bài:
 - Nhận xét chung giờ học.
 V: Dặn dò: ( 1 – 2p) 
- Về nhà luyện viết thêm.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp - Hoạt động tập thể Tuần 23
Chủ điểm: Dạy ATGT bài 4
I. Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động tuần 22
 - Đua ra kế hoạch hoạt động tuần 23
II. Quy mô, thời điểm, thời điểm:
 - Quy mô: Lớp 3A
 - Thời điểm: Tuần 23, ngày 22/02
 - Địa điểm: Lớp 3A
III. Nội dung, hình thức, hoạt động:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
2.Nhận xét chung tuần qua. 
 ( 5 – 7p)
3.Tuần tới. 
 ( 3 – 5p)
4. Dặn dò: 
( 2 – 3p)
- Nhận xét tuần qua.
- Tuyên dương những HS có tiến bộ: Gói, Hiểm
- Phê bình những HS hay đi học muộn, trốn học về, vắng học: Nghin
- Nhắc nhở những học sinh hay vắng học không được vắng học tuần tới.
- Nhận xét chung.
- Tổ chức cho học sinh thi đua hát cá nhân.
- Nhận xét tuyên dương.
- Tuyên dương những bạn thực hiện tốt.
- Nhận xét tiết học.
- Hát đồng thanh.
- Lắng nghe.
- Tuyên dương.
- Lắng nghe.
- Thi đua hát.
II. Hoạt động tập thể
 §4: Kĩ năng đi bộ và qua đường an toàn
I. Mục tiêu:
 - Bước dầu nhận biết hình dáng, màu sắc của biển báo giao thông
II. Phương tiện dạy học:
 - Các loại biển báo SGK
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
KTBC
 ( 4 – 5p)
Bài mới
Hoạt động 1:
Quan sát
 ( 12 – 15p)
Hoạt động 2
 Liên hệ thực tế
 ( 5 – 7p)
3. Củng cố - dặn dò
 ( 2 - 3p)
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học ở tiết trước 
- Nhận xét, đáng giá.
- Giới thiệu, ghi tên bài.
- GV hướng dẫn cho HS đọc và quan sát mục I Đi bộ an toàn.
- Nhận xét, giảng giải và liên hệ thực tế ở địa phương.
- GVhướng dẫn HS quan sát và nhận xét mục II Qua đường an toàn.
 - Nhận xét, giảng giải những đặc điểm an toàn và kém an toàn khi qua đường.
- GV đọc mẫu chú giải SGK/T15.
- Hướng dẫn HS liên hệ thực tế: Em thường đi qua đường như thế nào?
- Nhận xét, phân tích từng bức tranh.
- HD đọc kết luận: Khi đi trên đường ta phải tuân theo sự chỉ dẫn của biển báo hiệu.
- Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà tuyên truyền cho người nhà biết về tuân thủ ATGT đường bộ
- 2 – 3 HS lên bảng nêu lại
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc kết luận.
- Quan sát
- Quan sát.
- 1 – 2 HS đọc lại
- 2 – 3 HS đọc lại.
- HS liên hệ ở địa phương
Hoạt động tập thể
Tiết 23 Phát động phong trào giúp bạn khó khăn
I.Mục tiêu
- Sinh hoạt tuần 23.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần 24.
II.Nội dung
1.Sinh hoạt tuần 23
- Các tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình.
- Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt.
- GVCN đánh giá:
 *Ưu điểm: - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
	- Biết đoàn kết, giúp đỡ bạn.
	 - Có tiến bộ trong cư xử với bạn bè, lời ăn tiếng nói.
	 - Ý thức truy bài đầu giờ khá tốt.
 *Tồn tại: - HS còn vắng học nhiều sau thời gian nghỉ tết
 - Còn nói chuyện riêng trong giờ học: Khem, Cường, Kiều.
	 - Giữ gìn sách vở chưa cẩn thận: JoNi, Linh
 - Vẫn còn một số học sinh còn nghỉ học: Cường, Lam.
- Phát động phong trào giúp bạn khó khăn, đôi bạn cùng tiến
3.Phương hướng tuần 24
- Vận động học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ
- Nhận xét tiết sinh hoạt.
I. MỤC TIÊU
- Tập biểu diễn một số bài hát đã học(nhận biết một số hình nốt nhạc)
- Qua câu chuyện giáo dục HS không chỉ nghe mà còn biết hiểu và cảm nhận âm nhạc mới thấy được cái hay, cái đẹp trong từng tác phẩm âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ, các hình nốt nhạc. Đọc kĩ câu chuyện trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc
HĐ2 : Kể chuyện âm nhạc: Du Bá Nha – Chung Tử Kì.
3. Củng cố 
 Dặn dò
- Yêu cầu hs hát các bài đã học.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài.
- Giới thiệu một số hình nốt nhạc
- GV viết các nốt trên từng bìa cứng để giới thiệu HS: Trong âm nhạc, để ghi chép độ dài, ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt.
- GV Giới thiệu cho các hình nốt sau:
	+ Hình nốt trắng: 
	+ Hình nốt đen:
	+ Hình nốt móc đơn:
	+ hình nốt móc kép:
- GV chỉ vào từng hình nốt và yêu cầu HS nhắc lại đúng các hình nốt nhạc vừa được giới thiệu.
- Kể chuyện âm nhạc: Du Bá Nha – Chung Tử Kì.
- GV đọc câu chuyện.
?Du Bá Nha nổi tiếng về tài gì?
?Chung Tử Kì là ai? Cả hai người có điểm gì chung?
?Khi Tử Kì mất, Bá Nha nghĩ gì? 
(Giải thích cho HS hiểu Từ: Tri âm, tri kĩ).
- Kết luận: Ai cũng có thể nghe nhạc, nhưng để hiểu và cảm nhận 
- Nhận xét tiết học – dặn dò.
- HS hát đồng thanh các bài hát đã học.
- Nhắc lại bài.
- Theo dõi nêu tên các nốt nhạc.
- Theo dõi nhắc lại các nốt nhạc.
- Theo dõi.
- HS nối tiếp nêu ý kiến.
+Say mê và am hiểu âm nhạc)
+Ông đã làm gì ki nghĩ rằng không còn bạn tri âm, tri kĩ nữa
- Theo dõi.
Mĩ thuật
Tiết 23: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước
I. Mục tiêu :
+ HS tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước . 
+ Vẽ được hình cái bình đựng nước . 
+ HS yêu thích bài vẽ của mình. 
II.Chuẩn bị : 
+ GV : Chuẩn bị 1 vài cái bình đựng nước, tranh ảnh bình đựng nước có hình dáng khác nhau , hình gợi ý cách vẽ, phấn màu 
+ HS : Vở mĩ thuật, bút màu , bút chì .
III Các hoạt động dạy - học 
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ
2.Bài mới
 HĐ1 : Quan sát, nhận xét
HĐ 2: Cách vẽ cái bình đựng nước
HĐ 3:
Thực hành 
3.Củng cố
 Dặn dò 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
- Dẫn dắt, ghi tên bài
+ HD các em quan sát mẫu các bình đựng nước , tranh ảnh bình đựng nước 
+ Mỗi loại bình có tay cầm khác nhau 
+ Làm bằng nhiều chất liệu : Nhựa, thủy tinh , gốm , sứ . . .
+ Màu sắc cũng rất phong phú 
- GV vẽ phác lên bảng 
+ Ước luợng chiều cao chiều ngang 
+ Vẽ khung vừa với trang giấy trong vở 
+ Tìm tỉ lệ của miệng , thân , đáy , tay cầm 
+ Vẽ nét chính trước , nhìn mẫu vẽ chi tiết sau .
+ YC HS vẽ vào vở 
+ GV quan sát, nhắc nhở HS cần chú ý 
- Nhận xét bài vẽ của học sinh theo nhóm
- GVNhận xét tiết học.
 + Sưu tầm tranh vẽ các loại và quan sát cảnh thiên nhiên 
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
- HS quan sát, thảo luận 
- HS trả lời 
+ HS trả lời
+ HS trả lời
- HS Theo dõi . 
+ HS thực hành vẽ 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Thủ công
 Tiết 23 Đan nong đôi ( tiết 1)
I Mục tiêu.
HS biết cách đan nong đôi.
Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít.
Yêu thích sản phẩm đan nan.
II Chuẩn bị.
Tấm đan nan đôi bằng bìa.
Bìa màu hoặc giấy thủ công.
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ
2.Bài mới.
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
HĐ 2: Làm mẫu:
HĐ3:Thực hành
3.Củng cố, dặn dò
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu, ghi tên bài.
- Giới thiệu tấm đan nong đôi.
- Đan nong đôi được ứng dụng làm gì?
- Người ta đã sử dụng những nguyên liệu nào?
*Hướng dẫn mẫu:
Bước 1: Kẻ, cắt các nan.
+ Đối với giấy chưa có dòng kẻ lấy thước kẻ.
+ Cắt các nan dọc:
+ Cắt 7 nan ngang và 4 nan dán xung quanh.
Bước 2: Đan nong đôi bằng giấy bìa.
+ Nhấc hai đè hai và lệch nhau một nan
+ Nan tiếp theo như đan nong mốt.
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan:
+Bôi hồ, dán lần lượt, 
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện.
- Yêu cầu HS thực hành nháp.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Yêu cầu HS dọn vệ sinh nơi làm việc.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS để đồ dùng lên bàn.
- Nhắc lại đề bài.
- Quan sát, nhận xét.
- Được ứng dụng để làm: Rổ, rá
- Được sử dụng bằng các nguyên liệu sau: tre, giang, nứa, lá dừa..
- Quan sát GV làm mẫu.
- Quan sát.
- 2 em nhắc lại quy trình.
- Thực hành nháp.
- Dọn vệ sinh nơi làm việc.
Luyện tập Toán
Tiết 23: On tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23(1).doc