. Mục tiêu
1. Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số( trường hợp thương có chữ số O )
2. Vận dụng phép chia để giải toán có1, 2 phép tính.
II. Hoạt động sư phạm:
- Kiểm tra bài 1 ở VBT.
- Nhận xét và cho điểm HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013. Tiết 3 Toán Luyện tập I. Mục tiêu 1. Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số( trường hợp thương có chữ số O ) 2. Vận dụng phép chia để giải toán có1, 2 phép tính. II. Hoạt động sư phạm: - Kiểm tra bài 1 ở VBT. - Nhận xét và cho điểm HS. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1. -Hoạt động được lựa chọn. Quan sát. -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp Hoạt động 2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2, - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp, nhóm. Bài1:Đặt tính rồi tính. - Hướng dẫn 1phép tính sau đó cho - HS làm vào bảng con. Bài 2.Tìm x. -Yêu cầu: -Nhận xét, chữa bài Bài 3. -Hướng dẫn HS giải *HTĐB: HDHS yếu thực hiên theo từng bước giải Bài 4:Tính nhẩm theo mẫu. -Tổ chức cho HS làm miệng theo cặp. -Theo dõi GV hướng dẫn. Sau đó làm bài vào bảng con, 2 HS lên bảng lớp làm, mỗi 1 phép HS nêu cách thực hiện phép chia. 1-2 HS nhắc lại cách tìm một thừa số trong một tích. -HS làm vào bảng con.2 hs làm bảng -1 HS đọc đề bài -1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. -Thực hiện theo yêu cầu của GV.Sau đó 2,3 HS nói trước lớp. IV : Hoạt động nối tiếp. - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà chuan bị bài. V :Đồ dùng dạy học - GV :Bảng phụ - HS : Thước, bút chì. Tiết 4-5 Tập đọc - kể chuyện Đối đáp với vua I.Mục tiêu: A.Tập đọc -Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Nội dung câu chuyện:Ca ngợi Cao Bá Quát là người từ nhỏ đã thể hiện tư chất thông minh, giỏi đôùi đáp, có bản lĩnh từ nhỏ.( trả lời các câu hỏi SGK) B.Kể chuyện - Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện; dựa vào trí nhớ và kể lại được từng đoạn câu chuyện.( hs khá giỏi kể lại được toand bộ câu chuyện) * KNS: Tự nhận thức.Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. II. Chuẩn bị: Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ : - 3 HS đọc bài Cháu vẽ Bác Hồ và trả lời câu hỏi của nội dung của bài. - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề bài. b. Nội dung Các hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:Luyện đọc HĐ2 : Tìm hiểu bài. HĐ3 : Luyện đọc lại HĐ4:Kểchuyện -Đọc toàn bài 1 lượt. YC hs đọc từng câu -Theo dõi, sửa sai: âm ,vần, ngắt nghỉ. -Yêu cầu đọc bài theo đoạn. -Cho hs đọc nhóm -Tổ chức cho hs thi đọc -Nhận xét, tuyên dương - Gọi HS đọc toàn bài. Trả lời theo SGK -Đọc mẫu đoạn 3,4 *Tự nhận thức.Thể hiện sự tự tin -Yêu cầu luyện đọc lại đoạn 3, 4. -Gọi 2, 3 HS thi đọc bài trước lớp. -Hướng dẫn kể chuyện. Yêu cầu: *Tư duy sáng tạo. Ra quyết định - Tổ chức cho HS kể theo nhóm. -Theo dõi đọc -Mỗi HS đọc 1 câu. - 4 HS nối tiếp đọc bài(mỗi HS đọc 1 đoạn), cả lớp theo dõi. - HS đọc trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm -HS đọc thầm , thảo luận trả lời câu hỏi -Nghe - Nhiều học sinh đọc -Thi đọc, HS khác bình chọn bạn đọc hay nhất. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK trang 51.Cả lớp theo dõi. - Trong nhóm mỗi em 1 đoạn - Thi kể lại câu chuyện trước lớp. IV.Củng cố - Câu chuyện cho em biết điều gì? V. Dặn dò -Về nhà kể lại câu chuyện Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013. Tiết 2 Đạo đức Tôn trọng đám tang (Tiết 2) I.Mục tiêu - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. -Bước đầu biết cảm thông với những đau thương mất mát người thân của người khác . - HS có thái độ tôn trọng đám tang. *KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác. Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang. II. Chuẩn bị: -Phiếu học tập cho hoạt động 2. -Các tấm bìa xanh đỏ, vở bài tập đạo đức 3. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ : - Khi gặp đám tang em cần làm gì? - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề bài. b. Nội dung Các hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1.Bày tỏ ý kiến. Hoạt động 2:Xử lí tình huống Hoạt động 3. Trò chơi nên và không nên - Đọc các ý kiến - GV nhận xét * Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang. - Chia nhóm ,giao nhiệm vụ * Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác - Nhận xét , tuyên dương. -Tổ chức cho các nhóm viết các việc nên và không nên khi gặp đám tang -Tổng kết. - Giơ thẻ biểu hiện ý kiến tán thành giơ màu đỏ. Không tán thành giơ màu xanh.Lưỡng lự giơ màu vàng. - Thảo luận , đóng vai tình huống được giao - Trình bày trước lớp - Các nhóm thi đua. IV.Củng cố - Theo em chúng ta cần làm gì khi gặp đám tang? - GV nhận xét chung tiết học V. Dặn dò -Về nhà chuẩn bị bài sau. -Nhắc hs thực hành điều đã học vào cuộc sống Tiết 3 Toán Luyện tập chung I .Mục tiêu 1. Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. 2. Rèn luyện kĩ năng giải bằng 2 phép tính. II. Hoạt động sư phạm: - Kiểm tra bài 2,3 ở VBT. - Nhận xét và cho điểm HS. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu Các hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1. -Hoạt động được lựa chọn: Quan sát. -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp Hoạt động 2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2. - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân Bài 1. - Nêu yêu cầu. - Gọi học sinh nêu cách thực hiện. - Làm bài. - Nhận xét bài. Bài 2 - Nêu yêu cầu: - Nhận xét chữa bài * Theo dõi hướng dẫn học sinh yếu làm bài. Bài 3.Yêu cầu đọc đề bài. - Bài toán giải bằng mấy phép tính? - HD giải: - Chữa bài Bài 4:- Gọi học sinh đọc đề. - HD học sinh giải bài - Nhận xét cho điểm. - Học sinh nêu. - 2 HS ø nêu cách đặt tính và tính. -2 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con. - Tương tự bài 1, tự làm bài vào vở. - Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. 1 HS đọc kết quả. - 1 HS đọc. - Bài toán giải bằng 2 phép tính. - 1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng . Lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm trên bảng. IV. Hoạt động nối tiếp. - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài. V. Đồ dùng dạy học: - HS: Bộ đồ dùng toán 3. - GV : Vẽ sẵn bài 2 lên bảng phụ. Tiết 4 Chính tả (Nghe – viết) Đối đáp với vua I.Mục tiêu: -Nghe – viết chính xác, đúng bài chính tả, trình bày đúng đẹp hình thức văn xuôi. -Làm đúng các bài tập 2a / 2b hoặc 3a / 3b. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị 4 khổ giấy to và bút dạ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra : Gọi HS đọc : lưỡi liềm, non nớt, lưu luyến, nóng nực - 2 HS lên bảng , lớp viết bảng con - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề bài. b. Nội dung Các hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả. HĐ2: Viết chính tả HĐ3 : Luyện tập \ -Đọc đoạn văn1 lần. -Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trong SGK - Gọi hS nêu từ khó viết – Giáo viên phân tích và đọc - Đọc từng câu: - Đọc lại bài. - Chấm 7 – 10 bài. Bài 1: - Yêu cầu: - Yêu cầu Làm việc theo cặp. - Nhận xét câu trả lời. Bài 2: - Nêu yêu cầu đề bài. - Phát phiếu thảo luận nhóm. - Theo dõi giúp đỡ. - Ghi nhanh các từ lên bảng. - Nhận xét cho điểm. -Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại -Nghe câu hỏi và trả lời câu hỏi -Viết bảng con.1 HS lên bảng viết. - Viết bài theo yêu cầu. - Đổi chéo vở kiểm tra. - 1 HS đọc yêu cầu SGK. Lớp đọc thầm. - 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời - Một số cặp trình bày trước lớp. - b- Thực hiện tương tự a. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. Lớp đọc thầm SGK. - Nhóm nhận phiếu Tự thảo luận theo câu hỏi trong phiếu bài tập. -2 nhóm trình bày kết quả thảo luận. Lớp nhận xét bổ sung. IV.Củng cố - Nhận xét bài viết của HS - Nhận xét chung tiết học V. Dặn dò - Về nhà làm bài vào vở. Tiết 5 Thủ công Đan nong đôi (tiết 2) I. Mục tiêu HS biết cách đan nong đôi. Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật. Yêu thích sản phẩm đan nan. II. Chuẩn bị: Tấm đan nan đôi bằng bìa. Tấm đan nong mốt tiết trước để so sánh. Tranh quy trình đan nan đôi. Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. Bìa màu hoặc giấy thủ công. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhắc nhở học sinh thiếu. 2.Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề bài. b. Nội dung Các hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ 1. Ôn lại lý thuyết HĐ2.Thực hành HĐ3. Đánh giá sản phẩm Tấm đan nong mốt có gì gống và khác với tấm đan nong đôi? - Nêu tác dụng của việc đan nong đôi trong thực tế? - Treo quy trình: - Yêucầu nhắc lại quy trình thực hiện. Nhận xét và chốt - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi HD cho từng HS. - Gợi ý cách đánh giá. - Nhận xét tuyên dương. -Quan sát 2 nhận xét. - 2 – 3 HS trả lời. Tấm đan nong mốt và đan nong đôi đều sử dụng bởi các nan đan khác nhau. Khác nhau .... - Nan đôi được sử dụng trong việc làm rổ rá, trang trí hoa văn,... - Quan sát quy trình và nhắc lại các bước thực hiện. -HS thực hành cá nhân -Trưng bày sản phẩm, -Lớp nhận xét đánh giá. IV.Củng cố - Nêu lại quy trình đan nong đôi - GV nhận xét chung tiết học V. Dặn dò - Chuẩn bị đồ dùng tiết sau. Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2013. Tiết 1 Toán Làm quen với chữ số La Mã I . Mục tiêu 1. Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. 2. Nhận biết được các chữ số La Mã từ I đến XII( để xem đồng hồ)( biết đọc viết thế kỉ XX, XXI ) II . Hoạt động sư phạm: - Kiểm tra bài 2,3 ở VBT. - Nhận xét và cho điểm HS. III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu Các hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1 -Hoạt động được lựa chọn. Quan sát. -Hình thức tổ chức :Cá nhân, lớp, nhóm. Hoạt động 2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2, - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân *Giới thiệu về chữ số La Mã: - Viết lên bảng: I, V, X và giới thiệu cho HS. - Ghép 2 chữ số I với nhau ta được chữ số 2 đọc là 2. - HD Tương tự trên: - Giải thích cách viết các chữ số IV, IX,... *: Luyện tập. Bài 1.- Yêu cầu: - Nhận xét cho điểm. Bài 2: - Yêu cầu; - Đưa ra mô hình đồng hồ bằng số La Mã và quay kim. -Nhận xét Bài 3: - Yêu cầu: Bài 4: - Chữa bài - Quan sát chữ số và lần lượt đọc theo lời GV. - Viết vào bảng con và đọc theo. - Số III tượng tự số II thêm I. - Số IV thực hiện theo HD của giáo viên và viết bảng con. - V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, XX, XXI, Thực hiện theo HD. - 1 HS đọc yêu cầu: - Làm bài theo cặp. - 2 – ... GV. IV. Hoạt động nối tiếp. -Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về làm bài 5.; tập đọc , viết chữ số la mã V :Đồ dùng dạy học - GV :Các que diêm, đồng hồcó in chữ số la mã - HS : Bộ đồ dùng học toán. Tiết 2 Chính tả (Nghe – viết) Tiếng đàn I. Mục tiêu Nghe -viết đúng chính tả . Trình bày đúng hình thức văn xuôi. Làm đungd bài tập 2a / 2b. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Giấy khổ to và bút dạ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ : - 2 Hs lên bảng, lớp viết bảng con: Xào rau, cái sào, xông lên - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề bài. b. Nội dung Các hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: HD viết chính tả. HĐ2: Luyện tập. HD viết chính - Đọc bài viết. - Em hãy tả lại khung cảnh thanh bình bên ngoài như hoà cùng tiếng đàn. - Đoạn văn có mấy câu? - Trong bài những chữ nào phải viết hoa ? vì sao? - Trong bài những chữ nào em thấy khó viết, dễ sai? c. Đọc cho HS viết bài - Chấm 5 – 7 bài và nhận xét. Bài 2: yêu cầu: - Nhận xét ghi điểm. -Nghe. - 2 HS đọc lại. -Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống vườn, lũ trẻ thả thuyền trên vũng nước mưa, dân chài tung lưới bắt cá . 6 câu. - 2 HS nêu. Và giải thích. - Nối tiếp nêu và phân tích. - 1 HS đọc lại. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. - Viết bài. - Đổi chéo vở soát lỗi. - Đọc bài 2 b. Nhận đồ dùng học tập. - Tự làm bài. - 1 HS đọc đáp án. Lớp theo dõi nhận xét. IV.Củng cố - Nhận xét bài viết của học sinh. Tổ chức trò chơi - GV nhận xét chung tiết học V. Dặn dò - Về nhà viết lại nếu sai 3 lỗi chính tả, và hoàn thành bài tập. Tiết 4 Tập đọc Mặt trời mọc ớ đằng...taây. I.Mục tiêu: Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các nội dung thông tin. Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc quảng cáo với giọng phù hợp. Hiểu nội dung bài :Ca ngợi tài ứng thơ của nhà thơ Pu- skin ( trả lời các câu hỏi SGK) II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. - Một chiếc đinh vít, mô hình một trục quay. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ : - 3 HS đọc “ Tiếng đàn” và trả lời câu hỏi của nội dung của bài. - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề bài. b. Nội dung Các hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Luyện đọc. HĐ2: Tìm hiểu bài. HĐ3: Luyện đọc lại. - Đọc mẫu. - HD đọc câu. - Theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm. - Chia nhóm nêu yêu cầu đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc, trả lòi câu hỏi SGK - HD tổ chức giới thiệu tờ quảng cáo. -Lắng nghe - Nối tiếp đọc câu. - Đọc lại các từ sai Mỗi HS đọc 2 câu. Đọc bài theo nhóm. - 1 HS đọc, lớp đọc đồng thanh - 4 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi bài trong SGK. - 4 HS đọc lại bài. -Mỗi nhóm 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn, - 2 Nhóm thi đọc. - 3 HS thi đọc. - Bình chọn bạn đọc hay. IV.Củng cố - Nêu nội dung bài - GV nhận xét chung tiết học V. Dặn dò - Dặn học sinh về nhà ôn bài. Thứ sáu ngày 01 tháng 3 năm 2013. Tiết 1 Toán Thực hành xem đồng hồ I. Mục tiêu Nhận biết được thời gian ( chủ yếu là thời điểm) Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. II. . Hoạt động sư phạm: -Kiểm tra bài 2,5 ở tiết trước. -Nhận xét và cho điểm HS. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Các hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1 -Hoạt động được lựa chọn -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp Hoạt động 2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2 - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân Nhóm. * HD xem đồng hồ. - Hướng dẫn HS xem và so sánh thời gian của từng đồng hồ. Kim ngắn chỉ quá số6 kim dài chỉ số 2... - Nhận xét chốt ý: *Luyện tập thực hành. Bài 1. -Tổ chức cho HS thi đua trả lời nhanh. -Nhận xét , tuyên dương. Bài 2 Thảo luận nhóm 2 - Nhận xét tuyên dương. Bài 3 - Yêu cầu: - Chấm một số bài nhận xét. - Quan sát và trả lời câu hỏi. - Thảo luận cặp đôi. Nêu giờ kèm vị trí các kim. - Đại diện trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét bổ xung. -Nêu đề - -Thi cá nhân - Tự vẽ kim phút theo yêu cầu của bài. - Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - Thi quay kim đồng hồ theo yêu cầu của GV( làm cá nhân) Làm bài vàovở IV. Hoạt động nối tiếp. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - Về tập xem đồng hồ chuẩn bị bài sau. V. Đồ dùng dạy học - GV :đồng ho àcó kim phút gắn không chặt. - HS : Kim đồng hồ Tiết 2 Tập làm văn Nghe- kể : Người bán quạt may mắn I . Mục tiêu: - Nghe và kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn. Kể đúng nội dung tự nhiên, biết kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt khi kể. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý nội dung câu chuyện Tranh minh hoạ câu chuyện phóng to. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ : -Yêu cầu: Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề bài. b. Nội dung Các hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ : Kể chuyện HĐ : Kể chuyện Theo nhóm Kể chuyện lần 1: - Bà lão bán quạt gặp ai phàn nàn điều gì? - Khi đó ông Vương Hi Chi đã làm gì ? - Ông Vương Hi Chi viết chữ thơ lên quạt để làm gì? - Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt? - Bà lão nghĩ thế nào trên đường về? - Em hiểu thế nào là cảnh ngộ? - Kể chuyện lần 2: - Yêu cầu: - Nhận xét tuyên dương. - Em hiểu gì về con người Vương Hi Chi ... - Lớp theo dõi. -1,2 hS trả lời - 3 HS nối tiếp kể lại chuyện theo yêu cầu của GV. - Kể chuyện theo nhóm. - 4 Nhóm thi kể trước lớp. Lớp bình chọn nhóm kể hay nhất. - Là người có tài, nhân hậu biết giúp đỡ người nghèo. IV.Củng cố - 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét chung tiết học V. Dặn dò Về tập kể lại cho mọi người Tiết 3 Tự nhiên xã hội Quả I .Mục tiêu - QS, SS tìm sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả( các loại quả ăn được và không ăn được ) - Kể tên các bộ phận thường có của một quả. - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống thực vật và ích lợi của các loại qua đối với đời ssống con người. II. Chuẩn bị: - Các hình trong SGK. - Sưu tầm các loại quả ; Phiếu bài tập. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ : - Nêu các bộ phận; ích lợi của một bông hoa? -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề bài. b. Nội dung Các hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ 1: Sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả HĐ 2: Kể tên các bộ phận thường có của một quả. HĐ 3: Nêu được chức năng của quả - Nêu yêu cầu thảo luận. - Nhận xét chốt ý: Dựa vào SGK - Yêu cầu mở SGK. - Tổ chức thảo luận - Yêu cầu trình bày: KL: Quả thường có ba bộ phận chính đó là Vỏ, thịt, hạt. - Tổ chức thảo luận theo cặp.( nêu lợi.. - Yêu cầu nêu và lấy ví dụ chứng minh. - Để ra bàn tất cả các quả mà mình đã mang đến lớp. - Thảo luận về tên quả, hình dạng, màu sắc mùi vị của quả khi ăn. - Đại diện một số cặp lên trình bày. - Quan sát các hình trong SGK. - Thảo luận cặp đôi nói cho nhau nghe về các bộ phận thường có của một quả. - 2 HS lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. - 2 HS nhắc lại kết luận. - Thảo luận theo yêu cầu của GV. - - 2 Cặp trình bày và lấy ví dụ chứng minh. IV.Củng cố - Nêu được chức năng của quả - GV nhận xét chung tiết học V. Dặn dò - Về chuẩn bị tranh các con vật Tiết 4 Tập viết Ôn chữ hoa R I . Mục tiêu: Viết đẹp và tương đối nhanh chữ viết hoa: R ( 1 dòng) , Ph , H ( 1 dòng) Viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu. II. Chuẩn bị: Mẫu chữ hoa R. Tên riêng và câu ứng dụng ghi sẵn bảng phụ; Vở tập viết 3, tập 2 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ : -Thu vở chấm một số vở HS. - Y/C viết: Quang Trung , Quê , bên 2.Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề bài. b. Nội dung Các hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: HD viết chữ hoa HĐ2: HD viết từ ứng dụng. HĐ3: HD viết câu ứng dụng. HĐ4: HD học sinh viết vào vở tập viết a. Hướng dẫn viết chữ hoa -Trong câu ứng dụng và tên riêng có những chữ hoa nào? - Em đã viết chữ viết hoa R như thế nào? - Nhận xét về quy trình viết. - Yêu cầu HS. b. HD viết từ ứng dụng -Yêu cầu: - Phan Rang là một tỉnh ... - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn? c. HD viết câu ứng dụng. - Yêu cầu HS. - Giải thích: Khuyên ta phải chăm chỉ, ... - Nêu yêu cầu: - Theo dõi sửa lỗi cho từng HS. - Có các chữ hoa P, R, B. -2HS lên bảng, lớp bảng con. -1HS nêu quy trình viết chữ hoa R - HS tự viết theo cặp. - 1 HS đọc từ ứng dụng: Phan Rang. - Nghe. - P, H, R, G cao 2.5 li, các chữ còn lại cao 1 li. - 1HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Phan Rang. -Đọc câu ứng dụng -Nghe - Viết vào vở theo yêu cầu: IV.Củng cố - Nhận xét chữ viết của học sinh? - GV nhận xét chung tiết học V. Dặn dò -Về nhà viết lại bài. Tiết 5 Hoạt động ngoài giờ An toàn giao thông : Bài 4 Con đường an toàn đến trường I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết xắp xếp các đường phố này theo thứ tự tiê u chuẩn về an toàn. 2. Kĩ năng. HS biết các đặc điểm an toàn/ kém an toàn của đường đi. Biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất. 3. Thái độ. - Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn. II. Chuẩn bị -Tranh minh hoạ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vệ sinh cá nhân. - Nhận xét và nhắc nhở. 2.Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề bài. b. Nội dung Các hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:Đường phố an toànvà kém an toàn. HĐ 2: Luyện tập tìm con đường đi an toàn. HĐ3. Lựa chọn con đường an toàn khi đi học. - Chia nhóm và yêu cầu nêu tên đường mà em biết;Nêu đặc điểm sau đó đánh dấu “x” vào phiếu được phát. *Chốt ý: giảng về đặc điểm kém an toàn. * Kết luận: Cần chọn con đường khi đi đến trường an toàn ... - Giới thiệu con đường từ nhà em đến trường, qua những đoạn đường nào an toàn và đường nào chưa an toàn * Kết luận: Nhắc lại cho HS con đường an toàn có đặc điểm gì .... -Khi đến trường, em nên chọn con đường an toàn như thế nào? -Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. - Thảo luận và nêu lý do an toàn và kém an toàn. - Đại diện HS trình bày trên bảng. Lớp nhận xét bổ xung. -Các bạn cùng đi, lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -1-2 HS nêu:đường thẳng, rộng, có vỉa hè, có biển báo, đèn tín hiệu, giao thông, có vạch đi bộ qua đường. Ban giám hiệu Bùi Thị Thu Hằng
Tài liệu đính kèm: