Giáo án lớp 3 Tuần học 29 - GV: Nguyễn Đình Sửu

Giáo án lớp 3 Tuần học 29 - GV: Nguyễn Đình Sửu

Tập đọc:

 - Chú ý các từ ngữ khó tên riêng nước ngoài: Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti, Xtác - đi; Ga - rô - nê, Nen - li, khuyến khích, khuỷu tay .

- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.

- Hiểu ND: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền

 ( TL được các câu hỏi trong SGK)

*Kể chuyện:

- Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của nhân vật.

* HSG Biết kể toàn bộ câu chuyện

*KNS: - Tự nhận thức; xá định giá trị cá nhân. Thể hiện sự cảm thông

 - Rèn kỹ năng nghe.

II. CHUẨN BỊ

Tranh minh họa truyện trong SGK, tranh về gà tây, bò mộng.

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học 29 - GV: Nguyễn Đình Sửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012
Nghỉ bù giỗ tổ hùNG vƯƠng
________________________________________
Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012
Tập đọc – kể chuyện
Buổi tập thể dục (t1)
I.Mục đích yêu cầu
* Tập đọc:
 - Chú ý các từ ngữ khó tên riêng nước ngoài: Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti, Xtác - đi; Ga - rô - nê, Nen - li, khuyến khích, khuỷu tay.
- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
- Hiểu ND: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền 
 ( TL được các câu hỏi trong SGK)
*Kể chuyện:
- Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của nhân vật.
* HSG Biết kể toàn bộ câu chuyện
*KNS: - Tự nhận thức; xá định giá trị cá nhân. Thể hiện sự cảm thông
 - Rèn kỹ năng nghe.
II. Chuẩn bị 
Tranh minh họa truyện trong SGK, tranh về gà tây, bò mộng.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Tập đọc 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng đọc bài “Cùng vui chơi “ 
- Nhận xét ghi điểm. 
B .Bài mới: 
1 Giới thiệu bài : GV nêu MĐYC tiết học 
2 Luyện đọc: 
 GV hướng dẫn HS luyện đọc như các tiết trước
3 Tìm hiểu nội dung 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì ?
+ Các bạn trong lớp thực hiện tập thể dục như thế nào ? 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Vì sao Nen - li được miễn tập thể dục ?
+ Vì sao Nen - li cố xin thầy cho được tập như mọi người ? 
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và đoạn 3.
+ Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen - li ?
- Em có thể tìm thêm một số tên khác thích hợp để đặt cho câu chuyện ? 
4 Luyện đọc lại: 
- Mời 3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn của câu chuyện.
- Theo doic nhắc nhở cách đọc.
- Mời một tốp 5HS đọc theo vai. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
- Ba em lên bảng đọc bài “C ùng vui chơi“ 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó ở mục A.
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích).
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
- Hai em nối tiếp nhau đọc đoạn 2 và 3.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi.
+ Mỗi em phải leo lên trên cùng của một cái cột cao rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang trên đó.
+ Đê - rốt - xi và Cô - rét - ti leo như hai con khỉ, Xtác - đi thở hồng hộc mặt đỏ như gà tây 
- Lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Vì cậu bị tật từ lúc còn nhỏ, bị gù lưng.
+ Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được.
- Đọc thầm đoạn 2 và đoạn 3.
+ Leo một cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đãm trán.Thầy bảo cậu có thể xuống nhưng cậu cố gắng leo...
+ Cậu bé can đảm ; Nen - li dũng cảm ; Một tâm gương đáng khâm phục....
- 3 em tiếp nối thi đọc 3 đoạn câu chuyện.
- 5 em đọc phân vai : Người dẫn chuyện, thầy giáo, Nen - li và 3 em cùng nói: “Cố lên !“.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
__________________________________________
TOáN
Tiết 140: Diện tích hình chữ nhật
 I.Mục tiêu:
- Biết qui tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết hai cạnh của nó.
- Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.( Bài 1, bài 2, bài 3)
II. Chuẩn bị Bộ đồ dùng học toán
III.Các hoạt động dạy học:
A .Bài cũ: 
- GV đọc, yêu cầu HS lên bảng viết các số đo diện tích:
+ Một trăm linh bảy xăng-ti-mét.
+ Ba mươi xăng-ti-mét
+ Hai nghìn bảy trăm mười tám xăng-ti-mét
B .Bài mới: 
1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC tiết học 
2 Khai thác:
 Xây dựng qui tắc tính diện tích HCN: 
- GV gắn HCN lên bảng.
+ Mỗi hàng có mấy ô vuông ?
+ Có tất cả mấy hàng như thế ?
+ Hãy tính số ô vuông trong HCN ?
+ Diện tích 1 ô vuông có bao nhiêu cm2 ?
+ Chiều dài HCN là bao nhiêu cm, chiều rộng dài bao nhiêu cm ?
+ Tính diện tích HCN ?
=> Rút ra quy tắc 
- Ghi quy tắc lên bảng.
- Cho HS đọc nhiều lần QT, ghi nhớ. 
3 Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Phân tích mẫu.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi và diện tích HCN.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Mời 2 em lần lượt lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc bài toán.
4. Củng cố 
- Cho HS nhắc lại QT tính diện tích HCN.
- Về nhà học thuộc QT và xem lại các BT 
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu. 
- Lớp quan sát lên bảng và TLCH:
+ Mỗi hàng có 4 ô vuông.
+ Có tất cả 3 hàng.
+ Số ô vuông trong HCN là: 4 x 3 = 12 (ô vuông)
+ Diện tích 1 ô vuông là 1cm2 
+ Chiều dài HCN là 4cm, chiều rộng là 3cm.
+ Diện tích HCN là: 4 x 3 = 12 (cm2)
+ Muốn tính diện tích HCN ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo).
- HS đọc QT trên nhiều lần.
- Một em đọc yêu cầu và mẫu. 
- Một em nêu lại cách tính chu vi và diện tích HCN.
- Cả lớp tự làm bài.
- 2 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
Chiều dài
10
32
Chiều rộng
4
8
Chu vi HCN
28 cm
80 cm
Diện tích HCN
40 cm2
256 cm2
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp phân tích bài toán rồi tự làm bài vào vở.
- Một HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung.
Bài giải: 
Diện tích của miếng bìa HCN là:
14 5 = 70 (cm2)
Đáp số: 70 cm2
- Một em đọc bài toán.
- Vài HS nhắc lại QT tính diện tích HCN.
a. DT hình CN là:
5 3 = 15 (cm2)
b. Đổi 2dm = 20 cm
DT hình chữ CN là:
20 9 = 180 (cm2)
_______________________________________________
Chiều Tập đọc – kể chuyện
Buổi tập thể dục (t2)
I. Mục đích Yêu cầu:
Như tiết 1
III. Các hoạt động dạy học:
 Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vu:
Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật 
2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: 
- Yêu cầu chọn kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật.
- Gọi 1HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu từng cặp tập kể đoạn 1 theo lời một nhân vật.
- Mời 1 số HS thi kể trước lớp.
- GV cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất.
5 Củng cố- dặn dò: 
- Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì ?
- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học 
- HS tự chọn một nhân vật để tập kể lại câu chuyện (có thể là lời của Nen - li hay của Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti, hoặc Ga - rô - nê ... )
- Một em kể mẫu lại toàn bộ câu chuyện.
- Từng cặp tập kể đoạn 1 theo lời của một nhân vật trong chuyện.
- 3 em lên thi kể câu chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Truyện ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền.
_______________________________________
Toán(tăng)
Tiết 141: Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Rèn kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật có kích thước cho trước.
- Biết tính diện tích hình chữ nhật.( Bài 1, bài 2, bài 3)
 - GD hs tính cẩn thận, chính xác
 II/ Chuẩn bị : - Hình vẽ trong bài tập 2
 III/ Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ 	
- Nêu cách tính chu vi, diện tích HCN ?
- GV nhận xét 
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài:
2. Thực hành: 
 Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Tính chu vi diện tích thế nào?
- Để thực hiện ta cần chú ý gì về đơn vị đo?
- HS nêu ý kiến, làm bài.
- Yêu cầu làm vào vở.
Bài giải:
* Đổi 4dm = 40 cm
Diện tích của HCN là:
40 8 = 320 (cm2)
Chu vi của HCN là:
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
(40 + 8) 2 = 96 (cm2)
- GV hướng dẫn HS thống nhất đáp án đúng 
Đáp số: 320 cm2; 96 cm2
 Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Gọi h/s nêu cách tính.
a. Diện tích hình CN ABCD là:
- Yêu cầu h/s làm bài.
8 10 = 80 (cm2)
Diện tích CN DMNP là:
20 8 = 160 (cm2)
b. Diện tích hình H là:
- GV gọi HS đọc bài 
80 + 160 = 240 (cm2
GV hướng dẫn HS thống nhất đáp án đúng 
Đ/S: a, 80 cm2 ; 160cm2
 b. 240 cm2
 Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu làm vào vở
Bài giải:
Tóm tắt:
Chiều dài HCN là:
Chiều rộng: 5cm 
5 2 = 10 (cm)
Chiều dài gấp đôi chiều rộng
Diện tích hình chữ nhật:
Diện tích: ..cm2
10 5 = 50 (cm2)
- GV gọi HS đọc bài.
Đáp số: 50 (cm2)
- GV nhận xét đánh giá.
- HS đọc kết quả. 
C. Củng cố 
- Nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật? 
____________________________________________
Tiếng Việt (tăng)
Chính tả; nghe- viết: Buổi học thể dục
Viết tên người nước ngoài. Phân biệt s/x;in/inh
I . Mục đích yêu cầu:
	- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong câu chuyện Buổi học thể dục (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
 II. Chuẩn bị: - Bảng lớp viết bài tập 3a.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ có dấu hỏi/ dấu ngã. 
- Nhận xét đánh giá chung. 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
 Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn chính tả 1 lần: 
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. 
- Đoạn văn trên có mấy câu ?
+ Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ? 
+ Những chữ nào trong bài cần viết hoa ?
- Yêu cầu lấùy bảng con và viết các tiếng khó. 
- GV nhận xét đánh giá.
 Đọc cho HS viết vào vở. 
 Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2a.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 1HS đọc cho 3 bạn lên bảng viết tên các bạn HS trong truyện Buổi học thể dục.
- Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3a: - Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 3 em lên bảng thi làm bài nhanh.
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn.
- Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải đúng.
 d) Củng cố 
- Về nhà luyện viết lại những chữ đã viết sai.
- 2HS lên bảng viết: luyện võ, nhảy cao, thể dục, thể hình, 
- Cả lớp viết vào giấy nháp.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài. 
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Đặt trong dấu ngoặc kép.
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu, riêng.
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Nen-li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống,...
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 1 em nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào vở.
- Một em đọc, 3 em lên bảng thi viết nhanh tên các bạn trong truyện.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn làm nhanh nhất:
Đê-rốt-xi ; Cô-rét-ti ; Xtác -đi ; Ga-rô-nê và Nen - li.
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài vào vở. 
- Ba em lên bảng ... Khai thác:
Hoạt động 3 : Yêu cầu HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.
- Gọi một HS nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- Lưu ý HS khi gấp các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ, đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
- Hướng dẫn cách trang trí lịch ghi thứ, nhãn hiệu đồng hồ,vv 
- Yêu cầu các nhóm tiến hành gấp và trang trí đồng hồ để bàn.
- Đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm lên bàn.
- Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp.
* Yêu cầu: 
 c) Củng cố - 
- GV cho HS nhắc lại quy trình 
- Về nhà tập làm lại đồng hổ nhiều lần.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài. 
- Hai em nêu lại trình tự các bước gấp đồng hồ để bàn.
+ Bước 1 : Cắt giấy 
+ Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ :
 Làm khung đồng hồ.
+ Bước 3 : Hoàn thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- Các nhóm thực hành làm đồng hồ để bàn.
* Làm được đồng hồ để bàn cân đối, đồng hồ trang trí đẹp. 
- Hai em nêu các bước gấp đồng hồ để bàn.
_______________________________________________
Luyện viết
Bài 29 : Cõy gạo
I.Mục tiêu 
- Tiếp tục nâng cao chất luợng chữ viết kiểu chữ đứng , nét đều
-Viết đúng kích cỡ , hình nét kiểu dáng của chữ theo hướng dẫn của bài mẫu
- Có thái độ tích cực rèn viết chữ đẹp giữ vở sạch 
II.Lên lớp
Hoạt động 1 : GV nêu MĐYC của tiết học
Hoạt động 2 : GV cho hs đọc bài viết và tìm hiểu nhanh nội dung của bài viết
Hoạt động 3 : Tổ chức cho HS nêu những hiện tượng cần lưu ý khi viết bài 
- GV phân tích và nhắc lại cho HS nắm vững kĩ thuật trình bày bài viết như mẫu , nhắc lại các hiện tượng chính tả có trong bài .
- Luyện viết vào vở nháp những từ ngữ khó viết ( Những chữ viết hoa , phụ âm dễ lẫn , vần khó) . 
Hoạt động 4 : GV tổ chức cho HS hoàn thành bài viết 
-GV theo dõi và giúp đỡ những em yếu kém . viết chậm
Hoạt động 5 : GV chấm 1 số bài và nhận xét trước lớp
________________________________________
Hoạt động tập thể
Dạy Tập đọc : Bé thành phi công
I.Muc đích yêu cầu
II. Chuẩn bị
III. Lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ:
2 HS đọc lại bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục và TLCH
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
GV tổ chức luyện dọc như các tiết trước
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ. 
Câu 1. Bé chơi trò chơi gì?
- Câu 2. khi được bay, được làm phi công bé đã được ngắm những cảnh gì ?
- Yêu cầu đọc thầm khổ thơ cuối của bài.
Câu 3. Những câu thơ nào cho thấy chú bé tỏ ra rất dũng cảm??
- Giáo viên kết luận.
Câu 4: Hãy đọc thơ cuối và tìm những câu thơ cho thấy bé thật ngộ nghĩnh đáng yêu?
d) Học thuộc lòng bài thơ.
- Mời một em đọc lại cả bài thơ.
- Hướng dẫn học sinh HTL từng khổ thơ và cả bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất.
3. Củng cố 
- Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.
- HS đọc và TLCH theo yêu cầu của giáo viên
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm cả bài thơ.
+ Bé được mẹ cho chơi trò chơi đu quay, é được ngồi vào vào chiếc đu hình máy bay và “trở thành” phi công lái máy bay
Bé vừa bay vừa ngắm cảnh xung quanh và thấy hồ nước lùi dần , cái cây chạy ngược, ngôi nhà hiện ra, còn đường lại biến mất. Bé thấy mẹ vẫn đứng dưới cờ với bé, thế rồi gió lốc ào ào thổi, bé bay lên cao tít, bé lại gặp mặt đất hàng cây, ô tô đang chạy, con vịt đang bơi.
- Đọc thầm khổ thơ 2 và3 bài thơ.
-.không run, không run
Khi bay lên đến đỉnh trời thì phi công buồn ngủ liền gọi mẹ. mẹ ơi, mẹ bế, được mẹ đón, e bé liền Sà vào lòng mẹ
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
- Cả lớp HTL bài thơ.
- 4 em thi đọc thuộc từng khổ thơ.
- Hai em thi đọc cả bài thơ. 
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay.
- 3học sinh nhắc lại nội dung bài
Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012
Chính tả
Dạy Đạo đức : Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
I. Mục tiêu: 
 - Biết: cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
 * Biết vì sao phải tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
 - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước; bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
 - Có thái độ phản đối những hành vi sử dụng láng phí và làm ô nhiễm nguồn nước. 
 * GD KNS: Kĩ năng: 
- Trình bày các ý tưởng; 
- Tìm kiếm và xử lí thông tin;
- Đảm nhận trách nhiệm..
II – Chuẩn bị
 - Tài liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương.
III.Hoạt động dạy - học 
Hoạt động 1: 
Xác định các biện pháp.
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp về kết quả điều tra thực trạng và các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến và bình chọn biện pháp hay nhất.
- Nhận xét hoạt động của các nhóm, tuyên dương.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm .
- Phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu về cách đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích.
- GV nêu ra các ý kiến trong phiếu.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- GV kết luận: Các ý kiến a, b là sai vì nguồn nước chỉ có hạn. Các ý kiến c, d, đ, e là đúng.
 Hoạt động 3: 
Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng “. 
- Chia nhóm và phổ biến cách chơi: các nhóm ghi ra giấy những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước trong thời gian 3 phút.
 Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất thì nhóm đó thắng cuộc.
- Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm.
- GV kết luận chung: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dung trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ dể nguồn nước không bị ô nhiễm.
* Vì sao phải tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Gọi HS nhắc lại KL trên.
 Củng cố
- GV hệ thông lại nội dung bài học
- Về nhà thực hiện đúng với những điều vừa học
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp về kết quả điều tra thực trạng và những biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung vàbình chọn nhóm có cách xử lí hay nhất.
- Các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập trong phiếu.
- Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc.
* Trả lời cá nhân
- Nhắc lại KL nhiều lần.
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
____________________________________________
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
I. Mục tiêu:
	. Mục tiêu:
	 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp của tổ mìh trong tuần 29
	- Đề ra kế hoạch và phương hướng phấn đấu trong Tuần 30
II. Nội dung:
	1- Kiểm điểm những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần 29
- Ban cán sự lớp lần lượt trình bày theo phân cấp kết quả theo dõi thi đua trrong tuần
-Lớp trưởng lên báo cáo tổng hợp về các mặt hoạt động của lớp trong tuần
+ Nề nếp : Đi học, trực nhật lớp, truy bài....
+ Trang phục
+ Học tâp
+ Thể dục, vệ sinh
+ Đạo đức 
- ý kiến của các thành viên trong lớp.
- GV nhận xét chung:
+ ưu điểm: 
+ Tồn tại:
2- Phổ biến kế hoạch và phương hướng phấn đấu trong tuần 30
3.Kể chuyện đạo đức : Gv tổ chức cho các em nghe và kể lại câu chuyện sau
Bác có phải là vua đâu
Cú một số người cú ngụi cao, chức cả, sống trong sự trọng vọng, chiều chuộng của mọi người, thường xuyờn được hưởng sự ưu đói đặc biệt, lõu dần cũng quen đi mà khụng hề biết rằng mỡnh đó nhiễm phải thúi đặc quyền, đặc lợi.
Suốt đời tõm niệm là người cụng bộc của nhõn dõn, lo trước thiờn hạ, vui sau thiờn hạ, Bỏc Hồ của chỳng ta luụn luụn hoà mỡnh vào cuộc sống chung của đồng bào, đồng chớ, khụng nhận bất cứ một sự ưu tiờn nào người khỏc dành cho mỡnh.
Khỏng chiến toàn quốc bựng nổ, nhiều nhõn sĩ, trớ thức cao tuổi theo Bỏc lờn Việt Bắc, đi khỏng chiến, đốo cao, suối sõu, đường bựn lầy, nhiều vị phải nằm cỏng. Anh em phục vụ lo Bỏc mệt cũng đề nghị Bỏc lờn cỏng, Bỏc gạt đi: Bỏc cũn khoẻ, cũn đi được, cỏc chỳ cú nhiệm vụ đưa Bỏc đi như thế này là tốt rồi.
Cuối năm 1961, Bỏc về thăm xó Vĩnh Thành, huyện Yờn Thành, tỉnh Nghệ An, một xó cú phong trào trồng cõy tốt. Tại một ngọn đồi thấp, Bỏc đứng núi chuyện với nhõn dõn trong xó. Trời đó gần trưa, tuy đó sang đụng mà nắng cũn gay gắt. Nhỡn Bỏc đứng giữa nắng trưa, ai cũng băn khoăn. Đồng chớ chủ tịch huyện cho tỡm mượn được chiếc ụ, định giương lờn che nắng cho Bỏc, thỡ Bỏc quay lại hỏi:
- Thế chỳ cú đủ ụ che cho tất cả đồng bào khụng? Thụi, cất đi, Bỏc cú phải là vua đõu?
Một lần, trong bữa ăn, đồng chớ phục vụ dọn lờn cho Bỏc một đĩa cỏ anh vũ, một loại cỏ sụng quý hiếm thường chỉ cú ở khỳc sông Hồng đoạn Bạch Hạc - Việt Trỡ. Nhỡn đĩa cỏ biết ngay là của hiếm, Bỏc khen và bảo:
- Cỏ ngon quỏ, thế mà chỳ Tụ (tức đồng chớ Phạm Văn Đồng) lại đi vắng. Thụi, cỏc chỳ để đến chiều đồng chớ Tụ về cựng thưởng thức.
Miếng ngon khụng bao giờ Bỏc chịu ăn một mỡnh. Chia sẻ ngọt bựi là thế, tưởng chuyện cũng sẽ qua đi. Nhưng đến bữa sau, trong mõm cơm lại cú mún cỏ hụm trước. Nhỡn đĩa cỏ, Bỏc hiểu ngay và tỏ ra khụng bằng lũng.
- Bỏc cú phải là vua đõu mà phải cung với tiến!
Rồi Người kiờn quyết bắt mang đi khụng ăn nữa. Như Bỏc đó từng núi, ở đời ai chẳng thớch ăn ngon, mặc đẹp, nhưng nếu miếng ngon đú lại đỏnh đổi bằng sự mệt nhọc, phiền hà của người khỏc thỡ Bỏc đõu cú chấp nhận.
Những anh em cụng tỏc trong Phủ Chủ tịch hàng ngày vẫn thường đi lại bằng xe đạp, thỉnh thoảng cú gặp Bỏc đi bộ. Nhỡn thấy Bỏc, mọi người đều xuống dắt xe chờ Bỏc đi qua rồi mới lờn xe đi tiếp. Thấy vậy, Bỏc thường khoỏt tay ra hiệu bảo anh em cứ đi tiếp, khụng cần xuống xe. Nhưng ai cú thể cho phộp mỡnh ngồi trờn xe khi Bỏc đi bộ. Một lần, Bỏc gọi đồng chớ vừa xuống dắt xe lại gần và bảo:
- Cỏc chỳ cú cụng việc của mỡnh nờn cứ tiếp tục đạp xe mà đi. Bỏc đõu cú phải là cỏi đền cú biển “hạ mó” ở trước để ai đi qua cũng phải xuống xe, xuống ngựa?
Lóo Tử cú núi: “Trời đất sở dĩ cú thể dài và lõu vỡ khụng sống cho mỡnh nờn mới được trường sinh. Thỏnh nhõn đặt thõn mỡnh ở sau mà lại lờn trước, đặt thõn mỡnh ở ngoài mà lại cũn”. Bỏc Hồ sống quờn mỡnh, khụng nghĩ đến mỡnh mà lại trở thành sống mói. Lời Lóo Tử thật sõu sắc lắm thay! 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29 lop CKTKN suu.doc