Giáo án lớp 3 Tuần học 30 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản

Giáo án lớp 3 Tuần học 30 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản

I/ Mục tiêu :

-Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ)

-Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.

* KNS: Tự nhận thức; Tư duy sáng tạo; Hợp tác.

II / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: SGK, VBT

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học 30 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012
Toán 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
-Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ)
-Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
* KNS: Tự nhận thức; Tư duy sáng tạo; Hợp tác.
II / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: SGK, VBT
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 em lên bảng làm lại bài tập 4. 
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
- Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu lớp tự làm bài. 
- Mời một em lên thực hiện trên bảng.
- Cho HS nêu cách tính.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi HS yêu cầu nêu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi HS yêu cầu nêu bài tập. 
- Vẽ sơ đồ tóm tắt như trong SGK lên bảng.
- Mời hai em nhìn vào tóm tắt để nêu miệng bài toán.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố 
-Cho HS nêu lại qui tắc tính chu vi và diện tích HCN
5. Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Một em lên bảng chữa bài tập 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu. 
- Một em nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con 
- Một em lên thực hiện làm bài trên bảng. Cả lớp theo dõi chữa bài.
- Một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Một em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
- Một HS đọc yêu cầu nêu bài tập.
- Hai em đứng tại chỗ nêu miệng đề bài toán.
- Lớp thực hiện vào vở. 
- Một em lên bảng làm bài.
* Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật 
Vẽ theo mẫu.Vẽ cái bình đựng nước
( thầy Diệu dạy)
Tập đọc - Kể chuyện
GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA
I / Mục tiêu :
-Biết đọc phân biệt với lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
-Hiểu ND:Cuộc gặp gỡ thú vị đầy bất ngờ, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường TH ở Lúc-xăm-bua.
-HS dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn câu chuyên .
*Giáo dục KNS :
Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp
Tư duy sáng tạo
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa truyện trong SGK.
 - Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý để HS kể. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc bài “Lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục “ 
- Nhận xét ghi điểm. 
3..Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
c) Tìm hiểu nội dung 
*Giáo dục KNS :
Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp
Tư duy sáng tạo
- Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi/SGK.
d) Luyện đọc lại : 
- Mời một số em thi đọc đoạn 3. 
- GV và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
 Kể chuyện 
Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: 
- Mời một hoặc hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố:
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
5. Dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới.
- Nêu nội dung bài đọc.
- Cả lớp theo, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Cả lớp theo dõi.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong câu chuyện.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Hai em thi đọc diễn cảm đoạn cuối.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học.
- Hai em nhìn bảng đọc lại các câu hỏi gợi ý.
- Một em dựa vào câu hỏi gợi ý kể mẫu đoạn 1.
- Lần lượt hai em lên kể đoạn 1 và đoạn 2.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.
- Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một 
trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
* Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÀO CỜ 
Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012
Chính tả (Nghe - viết)
LIÊN HỢP QUỐC
I/Mục tiêu :
-Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng các chữ số; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT2a, BT 3
* KNS: Tự nhận thức; Xác định giá trị; Hợp tác.
II/ Chuẩn bị - Bảng lớp viết (3 lần) các từ ngữ trong bài tập 2.Bút dạ + 2 tờ giấy 
III/ Các hoạt động dạy và học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
KT 2 HS viết bảng lớp – Cả lớp viết bảng con: bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã, điền kinh, tin tức
- Nhận xét đánh giá chung về phần kiểm tra. 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
1/ Hướng dẫn chuẩn bị :
- Liên Hợp Quốc thành lập nhằm mục đích gì 
- Có bao nhiêu thành viên tham gia liên hợp quốc ?
- Việt Nam trở thành thành viên liên hợp quốc vào lúc nào ?
- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó .
- Thu vở HS chấm điểm và nhận xét.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2a : - Nêu yêu cầu của bài tập .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 3 em đại diện lên bảng thi viết đúng các tiếng có âm hoặc vần dễ sai.
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn.
- Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải đúng.
*Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 3 em đại diện lên bảng thi làm bài nhanh.
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn.
4. Củng cố: YC HS viết lại những từ sai phổ biến trong bài.
5. Dặn dò: 
- Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới
 - GV nhận xét đánh giá tiết học
- 2 HS viết bảng lớp - Cả lớp viết vào bảng con
- Lắng nghe
- Ba HS đọc lại bài 
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài 
- Gồm có 191 nước và vùng lãnh thổ.
- Vào ngày 20 – 7 – 1977.
- Ba em lên viết các ngày : 24 – 10 – 1945, tháng 10 năm 2002, 191, 20 – 9 – 1977.
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con.
- Lớp nghe và viết bài vào vở 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để GV chấm điểm.
- HS làm vào vở 
- Ba em lên bảng thi đua viết nhanh viết đúng 
- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét bình chọn người thắng cuộc.
- Một em nêu bài tập 3 SGK.
- HS làm vào vở 
- Ba em lên bảng thi đua làm bài.
- Em khác nhận xét bài làm của bạn.
- HS thực hiện
* Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán 
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000.
I/ Mục tiêu : 
 -Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng).
-Giải bài toán có phép trừ găn vơi mối quan hệ km và m.
* KNS: Tự nhận thức; Tư duy sáng tạo; Hợp tác.
II/ Chuẩn bị : - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy và học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng làm BT 4 tiết trước - Lớp làm vào nháp.
 - Nhận xét đánh giá 
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác :
1/ Hướng dẫn thực hiện phép trừ :
- GV ghi bảng 85674 - 58329
* Gợi ý tính tương tự như đối với phép trừ hai số trong phạm vi 10 000
- GV ghi bảng.
- GV ghi bảng quy tắc mời 3 - 4 nhắc lại.
 b) Luyện tập:
- Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1.
- Yêu cầu nêu lại các cách trừ hai số có 5 chữ số.
- Yêu cầu thực hiện vào vở 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi HS nêu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập 
- Mời một em lên bảng giải bài 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3 - Gọi HS đọc bài 3.
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Mời một HS lên bảng giải.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
4. Củng cố :
- Mời hai em nêu lại cách trừ các số trong phạm vi 100 000 
5. Dặn dò:
–Dặn HS về nhà học và làm bài tập. 
*Nhận xét đánh giá tiết học 
- Hai em lên bảng làm BT- Lớp làm vào nháp.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp quan sát lên bảng theo dõi GV hướng dẫn để nắm về cách trừ hai số trong phạm vi 100 000.
- Trao đổi và dựa vào cách thực hiện phép trừ hai số trong phạm vi 
10 000 đã học để đặt tính và tính ra kết quả : 
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Vài em nêu lại cách thực hiện phép trừ.
- Một em nêu bài tập 1.
- Nêu cách lại cách trừ số có 5 chữ số.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một HS lên tính kết quả.
- HS khác nhận xét bài bạn
- Đổi chéo vở chấm bài kết hợp tự sửa bài.
- HS lên bảng đặt tính và tính.
- HS khác nhận xét bài bạn
- HS đọc yêu cầu của bài 3
- HS lên bảng làm bài.
* Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội 
( cô Thắng dạy)
Thể dục
( cô Thắng dạy)
Đạo đức 
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI (tiết 1)
I/ Mục tiêu :
 -Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộ ... ....................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập viết
 ÔN CHỮ HOA “U”
I/ Mục tiêu :
 -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Uông Bí (1 dòng)và câu ứng dụng : Uốn dâycòn bi bô (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
* KNS: Tự nhận thức; Xác định giá trị.
II/ Chuẩn bị : Mẫu chữ hoa U, mẫu chữ viết hoa về tên riêng Uông Bí và câu ứng dụng 
III/ Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
-2 HS viết bảng lớp – Cả lớp viết bảng con: Trường Sơn / Trẻ em
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
*Luyện viết chữ hoa :
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ 
*HS viết từ ứng dụng tên riêng 
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng Uông Bí 
- Giới thiệu địa danh Uông Bí là một thị xã thuộc tỉnh Quảng Ninh 
*Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một HS đọc câu.
- Uốn cây từ thuở còn non / Dạy con từ thuở con còn bi bô. 
 c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nhắc nhớ tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu 
 d/ Chấm chữa bài 
- GV chấm từ 5- 7 bài HS 
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
4. Củng cố:
- Yêu cầu lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng 
- GV nhận xét đánh giá 
- Lớp viết vào bảng con Trường Sơn /Trẻ em 
- Em khác nhận xét bài viết của bạn.
- Lắng nghe.
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con.
- Một em đọc từ ứng dụng.
- Lắng nghe để hiểu thêm về tên riêng Uông Bí một thị xã thuộc tỉnh Quảng Ninh của đất nước. 
- HS đọc.
- Có nghĩa khi cây non thì mềm dễ uốn. Cha mẹ dạy con từ nhỏ mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con (Uốn cây )
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV 
- Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm.
- Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng 
* Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội 
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
( cô Thắng dạy)
Thể dục
( cô Thắng dạy)
Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012
Tập làm văn 
VIẾT THƯ
I/ Mục tiêu :
- Viết được một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài dựa theo gợi ý.
*Giáo dục KNS :
Giao tiếp: ứng xử lịch sử trong giao tiếp.
Tư duy sáng tạo
Thể hiện sự tự tin.
II/ Chuẩn bị : SGK, VBT
III/ Các hoạt động dạy và học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hai em lên bảng kể lại một trận thi đấu thể thao qua bài TLV đã học.
-GV nhận xét + ghi điểm
3.Bài mới:
 Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 :- Gọi 1 HS đọc bài tập.
- Yêu cầu một em giải thích yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhớ HS về cách trình bày 
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Yêu cầu HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 
4. Củng cố: 2 HS nêu lại ND bài
5. Dặn dò: 
 - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
- GV nhận xét đánh giá tiết học 
-2 HS kể - Lớp nhận xét
- Một em đọc yêu cầu đề bài.
- Một HS giải thích yêu cầu bài tập 
- Một em đọc lại các gợi ý khi viết thư.
- HS nối tiếp nhau đọc lại lá thư trước lớp.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn có bài viết hay nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
* Rút kinh nghiệm ::
......................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu :
- Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100.000.
- Giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị.
II/ Chuẩn bị : - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy và học.	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi hai em lên bảng làm bài tập 4 / 159 SGK
- Nhận xét đánh giá 
3. Bài mới : GTB
* Luyện tập:
- Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1
- Ghi bảng lần lượt từng phép tính 
- Yêu cầu nêu lại cách tính nhẩm theo thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Yêu cầu thực hiện vào vở 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi HS nêu bài tập 2 
- GV ghi bảng các phép tính 
- Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào vở.
- Mời hai HS lên bảng giải bài 
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3- Gọi HS đọc bài 3.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Mời một HS lên bảng giải .
- GV nhận xét đánh giá
Bài 4 Gọi HS đọc bài 4.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Mời một HS lên bảng giải .
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
 4. Củng cố: Gọi làm 4 phép tính về cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000
5. Dặn dò: 
-Dặn về nhà học và làm bài tập. 
*Nhận xét đánh giá tiết học 
- Hai HS lên bảng chữa bài tập 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
*Lớp theo dõi giới thiệu 
- Một em nêu yêu cầu đề bài 1.
- Nêu lại cách nhẩm các số tròn nghìn.
- Hai HS nêu miệng kết quả.
- HS khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề bài 2.
- Hai em lên bảng đặt tính và tính 
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài.
- Một HS đọc đề bài3 .
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một HS lên bảng giải bài 
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề bài 4.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Một HS lên giải bài.
- HS thực hiện
* Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thủ công 
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T3)
I/Mục tiêu :
-Biết cách làm đồng hồ để bàn
-Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối
* KNS: Tư duy sáng taọ; Xác định giá trị.
II/ Chuẩn bị : Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu ... 
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2. KTBC
-Kiểm tra đồ dùng HS
-Cho HS nêu các bước làm đồng hồ
3.Bài mới
-Giói thiệu bài
* HĐ 1: HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.
- Yêu cầu nhắc lại các bước làm Đồng hồ để bàn bằng cách gấp giấy.
- Nhận xét và dùng tranh quy trình làm Đồng hồ để bàn để hệ thống lại các bước.
*HĐ2: Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Tuyên dương một số sản phẩm.
*HĐ 3: Nhận xét đánh giá
-Nhận xét 
 4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
- Chuẩn bị dụng cụ tiết sau.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài 
- Hai em nhắc lại các bước về quy trình gấp Đồng hồ để bàn.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp, cử người lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp
* Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP TUẦN 30
I. Mục tiêu:
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần.
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
	- GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
II/ Nội dung sinh hoạt
1/ GV nhận xét ưu điểm :
	- Đi học đều đúng giờ, không có HS học muộn
	- Giữ gìn vệ sinh chung
	- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
	- Thực hiện tốt nề nếp lớp
	- Trong lớp chú ý nghe giảng : ..............................................................
	- Chịu khó giơ tay phát biểu : ................................................................
- Có nhiều tiến bộ về chữ viết : ..............................................................
2/ Tồn tại:
	- Một số em chưa chú ý nghe giảng : ........................................................................
	- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : ............................................
	- Cần rèn thêm về luyện viết ..........................................................................
3/ HS bổ sung: Kỹ năng làm Toán giải có lời văn.
 4. Đề ra phương hướng tuần sau.
Thực hiện chương trình tuần 31
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Duyệt của tổ chuyên môn
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày........tháng 4 năm 2012
 T/M tổ chuyên môn 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30(1).doc