Giáo án lớp 3 Tuần học 31 năm 2010

Giáo án lớp 3 Tuần học 31 năm 2010

TẬP ĐỌC:

 - Biết đọc lời phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp cuae Y-éc-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)

- Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học.

 KỂ CHUYỆN:

 - Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa.

 * Học sinh khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách.

 - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học.

II/Chuẩn bị:

Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 879Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học 31 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày ..... tháng ....... năm 2011
Tiết 2 -3
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: 
BÁC SĨ Y-ÉC-XANH 
I/. Yêu cầu: 
	TẬP ĐỌC:
	- Biết đọc lời phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
	- Hiểu nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp cuae Y-éc-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
- Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học.
	KỂ CHUYỆN:
	- Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa.
	* Học sinh khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách.
	- Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học.
II/Chuẩn bị: 
Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: “Ngọn lửa Ô-lim-pích”.
+Đại hội thể thao Ô-lim-pích có từ bao giờ?
+Tục lệ của đại hội có gì hay?
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
a.Giới thiệu: Y-éc-xanh là nhà khoa học Pháp. Ông là hiệu trưởng đầu tiên của trường Đại học Y khoa Hà Nội. Ông gắp bó gần như cả đời với Việt Nam. Tại sao là người Pháp mà ông lại gắn bó với Việt Nam như vậy? Học bài Bác sĩ Y-éc-xanh, các em sẽ rỏ điều đó. Ghi tựa.
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc nhẹ nhàng. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện sự kính trọng.
*GV HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
-Hướng dẫn phát âm từ khó.
-Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. 
+YC 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
-HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. 
-YC 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-YC lớp đồng thanh đoạn 3.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
-YC HS đọc đoạn 1.
-Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh?
-YC HS đọc đoạn 2.
-Bác sĩ Y-éc-xanh có gì khác so với trí tưởng tượng của bà?
-Theo em trong trí tưởng tượng của bà khách, bác sĩ Y-éc-xanh là người như thế nào? 
-YC HS đọc đoạn 3.
-Vì sao bà khách nghĩ Y-éc-xanh quên nước Pháp?
-Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh?
-Vì sao Y-éc-xanh vẫn ở lại Nha Trang?
* Luyện đọc lại:
-GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp.
-Gọi HS đọc các đoạn còn lại.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn.
-Cho HS luyện đọc theo vai.
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
* NGHỈ LAO 1 PHÚT.
* Kể chuyện:
a.Xác định yêu cầu:
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
-Cho HS quan sát tranh trong SGK (hoặc tranh phóng to).
b. Kể mẫu:
-GV cho HS kể lại câu chuyện theo lời của bà khách.
-GV nhận xét nhanh phần kể của HS.
c. Kể theo nhóm:
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
d. Kể trước lớp:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố-Dặn dò: 
-Hỏi: Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. Về nhà học bài. 
- Hát
-2 học sinh lên bảng trả bài cũ. 
+Có từ gần 3000 năm trước ở nước Hi Lạp cổ.
+Đại hội tổ chức 4 năm 1 lần kéo dài 5-6 ngày. Thanh niên trai tráng thi nhiều môn thể thao chạy nhảy, đấu vật,Người đoạt giải được tấu nhạc chúc mừng, được đặt vòng nguyệt quế lên đầu. Mọi cuộc xung đột đều phải tạm ngừng.
-HS lắng nghe và nhắc tựa.
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
-Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng)
-HS đọc theo HD của GV: Y-éc-xanh, nghiên cứu, vi trùng, chân trời, vỡ vụn, 
+3 HD đọc, mỗi em đọc một đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu.
-HS trả lời theo phần chú giải SGK. 
-Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: 
-Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc nối tiếp.
-HS đồng thanh đoạn 3 (giọng vừa phải).
-1 HS đọc đoạn 1.
-Vì bà ngưỡng mộ và tò mò. Bà muốn biết vì sao Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi gốc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới.
-1 HS đọc đoạn 2.
-Ông rất giản dị, mặc quần áo ka-ki sờn cũ không là ủi, trông như khách đi tàu ngồi toa hạng ba. Chỉ có đôi mắt là đầy bí ẩn.
-Là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quí phái.
-1 HS đọc đoạn 3.
-Vì bà thấy bác sĩ Y-éc-xanh không có ý định trở về Pháp.
-Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc.
-Vì theo ông, sống là để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. Vì ở Nha Trang tâm hồn ông rộng mở, bình yên. Vì ông muốn nghiên cứu bệnh dịch hạch.
-HS theo dõi GV đọc.
-2 HS đọc.
-HS xung phong thi đọc.
-3 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai.
-1 HS đọc YC SGK: Dựa vào 4 tranh minh hoạ, nhớ lại và kể lại đúng nội dung câu chuyện theo lời của bà khách
-HS quan sát tranh.
-2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh.
-HS kể theo YC. Từng cặp HS kể.
-HS nhận xét cách kể của bạn.
-3 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.
- 2 – 3 HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
-Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh. Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
-Lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
__________________________________________
Tiết 4
TOÁN 
NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I/ Mục tiêu: 
	- Biết cách nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ không phải hai lần và nhớ không liên tiếp).
	- Làm các bài tập: 1, 2, 3.
II/ Chuẩn bị:
- Phấn màu.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/Khởi động: 
2/Kiểm tra bài cũ:
 GV kiểm tra bài tập luyện tập thêm của tiết 151.
 GV nhận xét.
3/Bài mới : 
 *Giới thiệu bài
 -Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số 
- HS nghe giới thiệu 
*Hoạt động 1 : HD Thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số 
a. Phép nhân 14273 x 3 
-GV viết phép nhân 14273 x3 
-Dựa vào cách đặt phép tính nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số hãy đặt tính để thực hiện phép nhân 14273 x 3 
 -GV Hỏi khi thực hiện phép nhân này , ta thực hiện như thế nào ?
v cho hs nhắc lại cách đặt tính 
-HS đọc 
-1 hs lên bảng lớp đặt tính 
- HS làm bảng con 
 -Ta bắt đầu thực hiện tính từ hàng đơn vị sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn ( từ phải sang trái )
- Hs đọc cách đặt tính 
*Hoạt động 2 : Thực hành 
+Bài 1 : 
Gv yêu cầu hs tự làm bài 
Gv nhận xét 
- 4 hs lên bảng làm bài
- HS làm trong bảng con 
- Nhắc lại cách đặt tính 
 21 526 
x 2
 43 052
- Các hs khác còn lại trình bày tương tự như trên 
+Bài 2 : 
Gọi 1 hs nêu yêu cầu bài toán 
Các số cần điền vào ô trống là những số như thế nào ? 
Muốn tìm tích của hai số ta làm như thế nào?
Gv yêu cầu hs làm bài 
Gv nhận xét 
Điền số thích hợp bào ô trống 
Là tích của hai số ở cùng với ô trống 
- Ta thưc hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau 
1 hs lên bảng làm , hs làm trong vở 
Thừa số 19 091 13 070 10 709
Thừa số 5 6 7
Tích 95 455 78 420 74 963
+Bài 3 :
- Gv cho hs đọc đề 
- Gc yêu cầu hs tự tóm tắt và giải toán
 Lần đầu : I I
 Lần sau : I I I
Gv nhận xét 
 4/Củng cố: Gv yêu cầu hs nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số .
 5/Dặn dò: 
 Bài nhà : Làm bài tập luyện tập thêm 
 Chuẩn bị: Luyện tập 
- 1 hs ñoïc ñeà 
- 1 hs leân Bl laøm caùc em khaùc laøm trong vôû nhaùp 
 Giaûi 
Soá kiloâgam thoùc laàn sau chuyeån ñöôïc laø:
 27150x 2 = 54300( kg )
Soá kiloâgam thoùc caû hai laàn chuyeàn ñöôïc laø:
 27150+54300=81450( kg )
 Ñaùp soá : 810450 kg 
RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
__________________________________________
Thứ ba, ngày......tháng......năm 2011
Tiết 1
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
BÁC SĨ Y-ÉC-XANH 
I/ Mục tiêu:
	- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	- Làm đúng bài tập (2) a/b.
	- Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học.
II/ Đồ dùng:
Bảng viết sẵn các BT chính tả.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
- Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước.
- Nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ GTB: Nêu mục tiêu bài học. - Ghi tựa:
b/ HD viết chính tả:
* Trao đổi về ND đoạn viết:
-GV đọc đoạn văn 1 lần.
-Vì sao Y-éc-xanh vẫn ở lại Nha Trang?
* HD cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
* HD viết từ khó:
-YC HS tìm từ khó rồi phân tích.
-YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả:
-GV đọc bài cho HS viết vào vở.
-Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: Yêu cầu HS đổi bài dò chéo.
* Chấm bài:
 -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
c/ HD làm BT:
Bài 2: Chọn câu a hoặc câu b.
Câu a: Gọi HS đọc YC bài tập.
-GV nhắc lại yêu cầu: BT cho một câu đố gồm 4 dòng thơ. Một số tiếng còn để trống phụ âm đầu. Các em phải chọn r, d hoặc gi để điền vào chỗ t ...  vẽ và ghi các dữ kiện mà HS trả lời.
-Thảo luận luận nhóm.
+Yêu cầu các nhóm HS thảo luận, đọc và làm theo yêu cầu như SGK/Thảo luận 114.
+Nhận xét hoạt động thực hành của HS.
+Quay mẫu và làm mẫu 1 lần trên mô hình quả địa cầu để HS cả lớp quan sát.
+Hỏi: Nhìn từ cực Bắc xuống, Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?
+Hướng đó đi từ phương nào sang phương nào?
+Bạn nào có thể lên bảng vẽ chiều quay của Trái Đất trên hình vẽ?
+Nhận xét, chỉnh sửa hình vẽ của HS cho đúng.
+Kết luận: Trái Đất không đứng yên mà luôn luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ (nếu nhìn từ cực Bắc xuống) hay theo hướng từ Tây sang Đông.
-HS báo cáo trước lớp.
-2 HS thực hiện, lớp nhận xét bổ sung.
-Trái Đất có 2 cực. Đó là cực Bắc và cực Nam.
-Có 4 phương chính. Đó là các phương: Đông, Nam, Tây, Bắc.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Lằng nghe.
-Quan sát và trả lời.
+HS cùng tham gia với GV tạo nên hình vẽ giống hình 1 SGK.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận bằng cách lên thực hành trước lớp. (4 HS )
-Cả lớp quan sát.
+ Nhìn từ cực Bắc xuống, Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
+ Hướng đó đi từ phương Tây sang Đông.
+1 HS lên bảng vẽ.
+HS lớp nhận xét bổ sung.
+Lắng nghe và 3 HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
+Yêu cầu các nhóm quan sát hình 3 SGK và thảo luận theo 2 câu hỏi sau:
1.Hãy mô tả những gì em quan sát được ở hình 3.
2.Theo nhóm em. Trái đất tham gia vào mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào?
3.Hướng của các chuyển động đó đi từ phương nào sang phương nào?
-Hoạt động cả lớp.
+Yêu cầu HS nêu ýkiến.
+Kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia vào hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động tự quay quanh Mặt Trời. Hướng của cả hai chuyển động trên đều là từ Tây sang Động.
+Yêu cầu HS lên vẽ thể hiện hai chuyển động trên của Trái Đất.
+Nhận xét, chỉnh sửa (nếu sai)
+Yêu cầu HS lên thuyềt trình về hình vẽ. Nhận xét và sửa lỗi cho HS.
Hoạt động 3: Trò chơi củng cố Trái Đất quay.
-GV chia lớp thành các nhóm yêu cầu quan sát hình minh hoạ trò chơi trang 115 SGK sau đó hướng dẫn các nhóm HS chơi.
+GV tổ chức cho các nhóm HS chơi.
+GV yêu cầu một vài cặp HS lên biểu diễn trước lớp (biểu diễn và thuyết minh).
+GV nhận xét, khen, phê bình các nhóm.
4/ Củng cố – dặn dò: 
-YC HS đọc mục bạn cần biết.
-Dặn dò HS về nhà học bài.
-Giáo dục tư tưởng cho HS.
-Nhận xét tiết học. 
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Quan sát và thảo luận và trả lời:
1.Quan sát hình 3 em thấy: Trái Đất đang vừa tự quay quanh mình nó theo hướng từ Tây sang Đông; đồng thời Trái Đất cũng quay quanh Mặt Trời.
2.Theo nhóm em Trái Đất tham gia vào hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động tự quay quanh Mặt Trời.
3.Hướng tự chuyển động quay quanh trục và chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất đều theo hướng từ Tây sang Đông.
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-2 HS lên bảng vẽ.
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
-2 đến 3 HS lên thực hiện trước lớp. HS dưới lớp nhận xét.
-Hình thức chơi:
-Mỗi nhóm sẽ cử ra 2 bạn: một bạn gắn thẻ chữ Mặt Trời, một bạn gắn thẻ chữ Trái Đất.
-Hai bạn trong nhóm sẽ đóng vai thể hiện hai chuyển động của Trái Đất: tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời.
-Các bạn trong nhóm quan sát và nhận xét.
-Hai bạn trong nhóm đóng vai xong sẽ được lựa chọn hai bạn khác bất kì trong nhóm để thay thế.
RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
__________________________________________
Tiết 3
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
	- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0.
	- Giải bài toán bằng hai phép tính.
	- Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4.
	- Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học.
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ tóm tắt các nội dung bài tập.
II/ Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 
 1/Khởi động: 
2/Kiểm tra bài cũ: 
 GV kiểm tra bài tập luyện tập thêm của tiết 153.
 hs lên bảng làm, mỗi hs làm 1 bài 
 hs làm trong bảng con 
 12 458 : 5 78 962 : 7
Yêu cầu hs nhắc lại cách đặt tính
 GV nhận xét.
3/Bài mới : 
*Giới thiệu:
-Bài học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập về phép chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số và các bài toán có liên quan 
*Hoạt động 1: Luyện tập 
+Bài 1:
-GV viết lên bảng phép chia 28921 : 4 và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS thực hiện chia như sau:
-Ta bắt đầu chia hàng nào của số bị chia?
-24 chia 4 được mấy?
-GV mời 1 HS lên bảng viết thương trong lần chia thứ nhất đồng thời tìm số dư trong lần chia này.
-Ta tiếp tục lấy hàng nào của số bị chia để chia?
-Bạn nào có thể thực hiện lần chia này?
-Ta tiếp tục lấy hàng nào của số bị chia để chia?
-GV gọi 1 HS khác lên thực hiện lần chia thứ 3.
-Cuối cùng ta thực hiện chia hàng nào của số bị chia?
-GV gọi 1 HS khác lên thực hiện lần chia thứ 4.
-Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
+Bài 2 
-GV yêu cầu hs tự đặt tính và tính 
-GV chữa bài 
+Bài 3:
-GV gọi 1 HS đọc đề bài toán 
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Em sẽ tính số kg thóc trước và tính như thế nào ? 
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét
 +Bài 4
- BT yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Gv biết bảng : 12000: 6 và yêu cầu hs cả lớp thực hiện chia nhẩm với phép tính trên 
-Em đã thực hiện chia nhẩm như thế nào ?
 4/Củng cố : -GV nhận xét tiết học.
 5/Dặn dò : -Bài nhà :làm bài tập luyện tập thêm
 -Chuẩn bị bài : Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số(tt).
-HS nghe giới thiệu.
-Ta bắt đầu thực hiện phép chia từ hàng nghìn của số bị chia.
24 chia 4 được 7
-HS lên bảng viết vào vị trí của thương. Sau đó HS tiến hành nhân ngược để tìm và viết số dư vào phép chia: 28 chia 4 được 7 viết 7 , 7 nhân 4 bằng 28 , 28 trừ 28 bằng 0 
-Lấy hàng trăm để chia.
-1 HS lên bảng vừa thực hiện chia vừa nêu: Hạ 9 , chia 4 được 2, nhân 4 bằng 8 ; 9 trừ 8 bằng 1
-Lấy hàng chục để chia.
-1 HS lên bảng vừa thực hiện chia vừa nêu: Hạ 2 , 12 chia 4 được 3 viết 3, 3 nhân 4 bằng 12 ; 12 trừ 12 bằng 0.
- Thực hiện chia hàng đơn vị.
-1 HS lên bảng vừa thực hiện chia vừa nêu: Hạ 1 , 1chia 4 được 0 viết 0 , 0 nhân 4 bằng 0 ; 4 trừ 0 bằng 4 Vậy 28921 : 4 = 7230 ( dư 1 ) 
- Cả lớp thực hiện vào giấy nháp, một số HS nhắc lại cách thực hiện phép chia.
- HS làm trong bảng con.
- Một kho chứa 27 280 kg thóc gồm thóc nếp và thóc tẻ . trong đó số thóc nếp bằng một phần tư số thóc trong kho . Hỏi mỗi loại thóc có bao nhiêu kg ?
- Có 27 280 kg thóc gồm thóc nếp và thóc tẻ, trong đó 1/ 4 số thóc là thóc nếp 
- Số kg thóc mỗi loại 
-Tính số kg thóc nếp trước bằng cách lấy tổng số thóc chia cho 4 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vàoVBT.
 Giải
 Số ki- lô – gam thóc nếp có là:
 27 280 : 4 = 6820 ( kg)
 Số ki- lô- gam thóc tẻ có là:
 27280 – 6820 = 20460 kg 
 Đáp số: 6820kg ; 20460 kg
-HS nhân nhẩm và báo cáo kết quả 
RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
__________________________________________
Tiết 4
THỦ CÔNG
LÀM QUẠT GIẤY ( Tiết 1 )
I/ Yêu cầu:
	- Biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.
* Với học sinh khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
- HS thích làm đồ chơi.
II/ Chuẩn bị:
- Giấy thủ công , sợi chỉ , kéo , hồ dán.
- Tranh quy trình gấp quạt tròn.
III/ Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
 1/ Ổn định 
 2/ KTBC: Kiềm tra dụng cụ thủ công của HS
 Nhận xét 
 3/ Bài mới :
 Giới thiệu + ghi tựa
Hoạt động 1 : 
GV HD HS quan sát và nhận xét .
GV giới thiệu mẫu và các bộ phận làm quạt tròn , sau đó đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra một số nhận xét :
Hoạt động2 :
Bước 2 :
Gấp ,dán quạt. Đặt tờ giấy thứ nhất lên bàn , mặt kẻ ô phía trước và gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết . sau đó gấp đôi lấy dấu giữa .
Gấp từ giấy thứ 2 như tờ giây thứ nhất ,sau đó mặt màu của 2 tơg giấy cùng 1 phía , bôi hồ dán và dán 2 mép gấp trong cùng , ép chặt.
GV tổ chức cho HS tập gấp quạt giấy tròn .
4/ Củng cố – dặn dò :
về nhà tự làm và chuẩn bị dụng cụ tiết sau chúng ta thực hành .
HS để dụng cụ học tập lên bàn
-Hs nhắc lại 
- HS đọc lại 
Bước 1 :Cắt giấy 
- Cắt 2 tờ giấy thủ công hình chữ nhật , chiều dài 24 ô , rộng 16 ôdể gấp quạt
- Cắt 2 tờ giấy cùng màu hình chữ nhật , chiều dài 16 ô, rộng 12 ô dể làm cán quạt
Bước 3 :Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt:
- Bôi hồ lên 2 mép ngoài cùng của quạt và nữa cán quạt . sau đó lần lượt dán ép 2 cán quạt vào 2 mép ngoài cùng của quạt.
RÚT KINH NHIỆM
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
_______________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 3 TUAN 31.doc