MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn đã học ở HKI.
- Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT (tốc độ viết khoảng 60 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài.
* HS K-G: đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng/ phút); viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 69 chữ/ 15 phút).
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
HS: SGK, vở ô li, bút.
TUẦN 18 Thứ hai Tập đọc ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn đã học ở HKI. - Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT (tốc độ viết khoảng 60 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài. * HS K-G: đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng/ phút); viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 69 chữ/ 15 phút). II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, Phiếu viết tên từng bài tập đọc. HS: SGK, vở ô li, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài mới: - Giới thiệu nd học tập của tuần 18: Ôn tập củng cố kiến thức đã học. - Giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. - Cho từng HS lên bốc thăm bài để đọc. - Cho HS đọc 1 đoạn trong bài. GV đặt câu hỏi liên quan đến đoạn đó. - Cho điểm. Hoạt động 2: Chính tả nghe- viết - HD HS chuẩn bị - Đọc đoạn văn: Rừng cây trong nắng Hỏi :+ Đoạn văn tả cảnh gì ? - Cho HS tìm những từ khó và viết vào nháp: Uy nghi, tráng lệ, vườn thẳm, - Đoïc cho HS vieát baøi vaøo vôû Chuù yù söûa caùch ngoài cho HS vaø caùch caàm buùt - Cho HS baét loãi ( GVHD caùch baét loãi ) - Thu moät soá taäp chaám ñieåm - Nhaän xeùt baøi ñaõ chaám - hát. - lắng nghe. boác thaêm, đọc bài và TLCH. - ñoïc laïi baøi chính taû + Taû caûnh ñeïp cuûa röøng caây trong naéng: Coù naéng vaøng oùng, röøng caây uy nghi traùng leä - Vieát vaøo nháp. => vieát baøi vaøo vôû - baét loãi - Noäp baøi Kể chuyện ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2). * HS K-G: BT3. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, Phiếu viết tên từng bài tập đọc Bảng phụ viết sẳn câu văn bài tập 2. HS: SGK, vở . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra tập đọc - Gọi HS lên bốc thăm để đọc bài - Hỏi 01 câu hỏi có liên quan đến bài tập đọc 3. HD HS làm BT: Bài tập 2: Tìm hình ảnh so sánh trong các câu sau: - Cho HS làm vào SGK: gạch chân những hình ảnh so sánh. - Nhận xét, chốt ý đúng. * Bài tập 3: Từ “Biển” trong câu sau ý nghĩa gì ? - Kết luận: Từ biển trong câu “Từ trong biển lá xanh rờn” không có ý nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa: Một tập hợp nhiều sự vật, lượng lá tràm bạt ngàn trên diện tích rộng lớn khiến ta tưởng như đang đứng trước biển lá. 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về tiếp tục luyeän ñoïc, vieát laïi cho ñuùng töø ghi sai. - Nhaäân xeùt tieát hoïc. - hát. - leân boác thaêm. - Ñoïc vaø traû lôøi caâu hoûi. - 1 HS đọc YC BT, làm bài vào SGK: => Nhöõng thaân caây traøm vöôn thaúng leân trôøi nhö nhöõng caây neán khoång loà => Ñöôùc moïc san saùt, thaúng ñuoät nhö haèng haø sa soá caây duø xanh caém trên bãi. - chữa bài. - suy nghó traû lôøi * trả lời. - nghe giảng. - lắng nghe. Toán CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, vận dụng để tính được chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng). - Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. II. CHUẨN BỊ: GV : SGK, bảng phụ vẽ sẵn 01 hình chữ nhật kích thước 3 dm, 4 dm. HS : SGK, BC, Vở ô li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nhận xét chiều dài và chiều rộng của 1 số HCN. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt dộng 1: Xây dựng quy tắc tính chu vi HCN. - Cho HS quan sát hình trên bảng. - HD HS tính chu vi HCN dựa vào một hình tứ giác, từ đó mới liên hệ sang bài toán: Một hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 3 cm. + Tính chu vi hình chữ nhật đó ? Chu vi hình chữ nhật ABCD: 4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( cm ) hoặc ( 4 + 3) + ( 4 + 3 ) = 14 ( cm ) - HD HS rút ra quy tắc. Hoạt dộng 2: Thực hành. Bài 1: YC HS nêu yêu cầu của bài - HD HS cách tính - Cho HS làm phép tính vào bảng con. - Gọi 2HS trình bày bài giải trên bảng lớp, lớp nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : Gọi 2HS đọc đề bài tốn. - Cho 2HS làm bài vào bảng nhĩm, còn lại giải vào vở. - Gọi 2HS trình bày bài giải trên bảng lớp, lớp nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, cho điểm. Bài 3: Gọi HS đọc YC BT. - YC HS làm bài vào SGK bằng bút chì theo nhóm đôi và giải thích lí do vì sao chọn câu đó. - Nhận xét, chốt ý, tuyên dương những HS làm đúng và biết giải thích đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi 2HS nêu lại cách tính chu vi HCN. - Giáo dục học sinh. - Nhận xét tiết học . - Hát. - nhận xét chiều dài và chiều rộng của 1 số HCN. - lắng nghe. - quan sát trên bảng. - Đọc lại quy tắc + Tính chu vi HCN. - Làm bài vào BC, 2HS làm bảng lớp: Bài giải a) Chu vi hình chữ nhật là: (10 + 5) x 2 = 30 (cm) Đáp số: 30 cm Bài giải b) Đổi 2dm = 20 cm Chu vi hình chữ nhật là: (20 + 13) x 2 = 66 (cm) Đáp số: 66 cm - 2HS đọc đề bài tốn. - 2HS làm bài vào bảng nhĩm, còn lại giải vào vở: Bài giải Chu vi mảnh đất H CN là: (35 + 20) x 2 = 110 (m) Đáp số: 110 m + Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - làm bài vào SGK: => khoang câu C đúng + Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2. - lắng nghe. ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: - Củng cố hiểu biết của HS về chuẩn mực hành vi: kính yêu Bác Hồ; biết ơn thương binh, liệt sĩ; tích cực tham gia việc lớp, việc trường; quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Thực hiện một số chuẩn mực, hành vi trên. - Có ý thức tích cực thực hiện và có thái độ đồng tình đối với những bạn có hành vi đúng. II. CHUẨN BỊ: GV: Vở BT Đạo Đức, bảng phụ. HS : Vở BT Đạo Đức, thẻ màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. KTBC: Gọi 1 em nêu tựa bài cũ, 2 em TLCH: + Chúng ta cần phải làm gì đối với các thương binh, liệt sĩ ? + Hãy kể các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương em ? - Nhận xét. 3. Bài mới: GT bài, ghi đề. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. - Nêu YC HS giơ thẻ đỏ trước ý kiến đồng tình, thẻ xanh khi không đồng tình: + Đứng nghiêm trang khi chào cờ và tưởng niệm. + Chỉ cần thuộc làu 5 điều Bác Hồ dạy là thể hiện lòng tôn kính và biết ơn Bác Hồ. + Chỉ thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ vào ngày Thương binh, liệt sĩ (27/7) + Tích cực tham gia đóng góp quỹ” Đền ơn đáp nghĩa”. - Nhận xét, chốt ý. - Kết luận: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, thương binh, liệt sĩ là người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc, chúng ta phải đời đời kính trọng và biết ơn họ. + Các em gắng thi đua học hành để đưa đất nước đến đài vinh quang như lời dặn của Bác Hồ . Hoạt động 2: Trò chơi “ Bông hoa niềm vui” - Chia HS thành các nhóm, giao cho mỗi nhóm 1 bảng phụ có vẽ sẵn 1 bông hoa, YC mỗi nhóm điền những việc làm thể hiện chuẩn mực hành vi tương ứng của bông hoa đó. - YC 2 nhóm trình bày trên bảng lớp. - Nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh, đẹp. - Kết luận: Dù còn nhỏ tưởi, các em cũng cần làm các việc phù hợp sức mình thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng; tích cực làm việc lớp việc trường; như thế mới xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. Hoạt động 3: Tự liên hệ, nêu gương. - Nêu YC HS có thể nêu gương các bạn hoặc tự liên hệ bản thân về việc thực hiện 1 trong những chuẩn mực hành vi trên. - Nhận xét, tuyên dương. - Đọc đoạn thơ: Cháu ngoan của Bác, Biết ơn những người Hy sinh vì nước. Cháu ngoan ra sức Giúp đỡ mọi người, Tích cực mọi việc, Ngoan ơi là ngoan ! 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò về nhà ôn lại các bài đã học. - Thực hành: Luôn phấn đấu để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. - Nhận xét tiết học. - Hát. - Nêu tựa bài: Biết ơn thương binh, liệt sĩ. + phải biết ơn, giúp đỡ + tặng quà, thăm hỏi, khám chữa bệnh, miễn giảm tiền học phí cho con em họ, - lắng nghe. - nghe giảng, giơ thẻ: + thẻ đỏ + thẻ xanh + thẻ xanh + thẻ đỏ - lắng nghe. - thảo luận nhóm, ghi vào bảng phụ hoặc phiếu học tập. - trình bày kết quả thảo luận, cả lớp nhận xét, bổ sung. - nghe giảng. - nêu gương các bạn hoặc tự liên hệ bản thân về việc thực hiện 1 trong những chuẩn mực hành vi trên. - lắng nghe. - lắng nghe. Thứ ba Toán CHU VI HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh x 4). - Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông. Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, Vẽ sẵn một hình vuông có cạnh 3dm lên bảng. HS: SGK, bút, BC, vở ô li, thước có chia cm. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật ? - Gọi 2HS lên tính chu vi 2 HCN bài 3/ 87 - Gọi 1HS nhận xét và nêu kết luận: Chu vi 2 HCN bằng nhau. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt động 1: HD HS lập quy tắc tính chu vi hình vuông. - Nêu bài toán: Cho hình vuông ABCD cạnh 3 dm (Chỉ bảng). Hãy tính chu vi hình vuông đó ? + Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào ? - Sau đó cho HS thay vào đó thành phép nhân: 3 x 4 = 12 (dm) - Gợi ý cho học sinh rút ra quy tắc. - Nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Gọi 1HS đọc yêu cầu bài - HD HS thực hành làm vào SGK - Nhận xét Bài 2: Gọi 1HS đọc đề. - HD HS cách giải (Nhắc HS tính độ dài đoạn dây là tính chu vi ) - YC HS làm bài giải, sau đó trình bày trên bảng để chữa bài. - Nhận xét, cho điểm. Bài 3: Gọi 1HS đọc đề. + Bài toán hỏi gì ? + Tính chu vi HCN ta làm như thế nào ? + Chiều dài có chưa? Tìm = cách nào ? + Chiều rộng có chưa? Bằng bao nhiêu ? - Cho HS thảo luận nhóm, làm bài giải vào bảng nhóm. - Nhận xét. Bài 4: Gọi 1HS đọc đề. - Cho cả lớp dùng thước có chia cm để đo, sau đó gọi 2 HS xung phong lên bảng thi đua làm bài giải. - Nhận xét, cho điểm, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: + Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào ? - hát. - Nêu: Chu vi HCN. + ta lấy CD + CR rồi nhân 2. + HS1: Chu vi hình chöõ nhaät ABCD laø: (63+ 31) x 2 = 188 (m) + HS2:Chu vi hình chöõ nhaät MNPQ laø: (54 + 40) x 2 = 188 (m) - lắng nghe. - Nghe vaø quan saùt => 1HS ... án - HD: * Bài toán này giải bằng mấy phép tính ? Đó là những phép tính gì ? Vì sao ? 4. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu lại cách tính chu vi HCN, hình vuoâng. - Giaùo duïc hoïc sinh. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - hát. - nêu cách tính: + lấy nửa chu vi trừ chiều rộng. - lắng nghe. - Neâu yeâu caàu baøi 1 - laøm baøi vaøo SGK. - Söûa baøi ( Ñoåi SGK cho nhau ) - nêu miệng kết quả tìm được. 1a) 47 281 108 x 5 x 3 x 8 235 843 864 b) 872 2 261 3 945 5 07 436 21 87 44 12 0 45 0 0 - Giaûi vaøo vôû Baøi giaûi Chu vi maûnh vöôøn HCN laø: (100 + 60) x 2 = 320 (m) Ñaùp soá: 320 m - 2HS ñoïc baøi toaùn, giải vào bảng nhóm. Baøi giaûi Soá meùt vaûi ñaõ baùn laø: 81 : 3 = 27 (m) Soá meùt vaûi coøn laïi laø: 81 – 27 = 54 (m) Ñaùp soá: 54 m vaûi - 2HS nêu, lớp nhận xét bổ sung. - lắng nghe. Chính tả Tiết 7 (Kiểm tra) Kiểm tra (Đọc) theo yêu cầu cần đạt nêu ở Tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 3, học kì I (Bộ GD và ĐT – Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 3, NXB Giáo dục 2008). Tự nhiên & Xã hội VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I-/ MỤC TIÊU: - Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định. + GD BVMT: Biết rác là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khoẻ con người và động vật. Biết rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Biết một vài biện pháp xử lí rác hợp vệ sinh. Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. + Lồng ghép GD KNS: Kĩ năng quan sát tìm kiếm và xử lý các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khoẻ con người. II-/ CHUẨN BỊ: Các hình trang 68, 69 SGK III-/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1-/ Ổn định lớp: 2-/ Kiểm tra bài cũ: - Cho HS kể ra một số bộ phận của các cơ quan trong cơ thể 3-/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS chia nhóm quan sát các hình 1, 2 ở trang 68, trả lời gợi ý. + Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác, rác có hại như thế nào ? + Những sinh vật nào thường sống trong đống rác, chúng có hại gì đối với sức khỏe con người ? - Kết luận : Trong các loại rác có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, chuột, dán, ruồi, muỗi ... thường sống ở những nơi có rác, Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho con người. Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp - Từng cặp HS quan sát các hình trong SGK trang 69 và những tranh sưu tầm được và trả lời theo gợi ý sau. + Chỉ và nói việc làm nào đúng, việc nào sai. - Nhận xét và nêu thêm những hiện về ô nhiễm của rác thải ở những nơi công cộng và tác hại đối với sức khỏe con người. - Hỏi thêm: + Cẩn phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? + Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? 4- Củng cố , dặn dò : - Gọi HS đọc mục bạn cần biết cuối bài. + Ở địa phương bạn thường xử lí rác như thế nào ? - Nhận xét tiết học. - Quan sát và thảo luận theo 2 ý đó - Đại diện một số nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung - Thảo luận theo cặp quan sát các hình và trả lời câu hỏi theo gợi ý. + Hình 3 sai; H4, 5, 6 đúng. - nghe giảng. + khơng vức rác bừa bãi + bỏ rác vào sọt rác - Đọc bài S/69. + đốt, chơn rác - nghe giảng. Thủ công CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (Tiết 2) I-/ MỤC TIÊU: (như tiết 1). II-/ CHUẨN BỊ: GV : Mẫu chữ VUI VẺ HS : Giấy màu, bút, thước, kéo, hồ dán. III-/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH Ổn định: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - Nhận xét chung. Bài mới: GTB, ghi tựa. - Goïi HS leân thöïc haønh laïi caùc böôùc ñeå caét chöõ VUI VẺ. Böôùc 1 : Keû, caét, daùn caùc chöõ caùi cuûa chöõ VUI VẺ vaø daáu hoûi Böôùc 2 : Daùn thaønh chöõ VUI VẺ - Toå chöùc cho HS thöïc haønh. - Quan saùt, giuùp ñôõ HS thöïc haønh. - Nhaéc HS daùn chöõ cho caân ñoái, ñeàu, phaúng. - Sau khi HS daùn xong, toå chöùc cho HS trình baøy saûn phaåm. - Nhaän xeùt chung vaø choïn ra saûn phaåm ñeïp nhaát. - Nhắc nhở HS vệ sinh khi thực hành xong. 4. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp vaø kyõ naêng thöïc haønh cuûa HS. -Daën HS veà oân laïi caùc baøi ñaõ hoïc trong chöông II. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - hát. - để đồ dùng đã chuẩn bị lên bàn. - lắng nghe. - thöïc hieän laïi - Nhaän xeùt, bổ sung. - Thöïc haønh - Trình baøy saûn phaåm theo toå - nhaän xeùt - vệ sinh khi thực hành xong. - lắng nghe. Thứ sáu Tập làm văn TIẾT 8 (Kiểm tra) Kiểm tra (Viết) theo yêu cầu cần đạt nêu ở tiêu chí đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 3, HKI (tài liệu đã dẫn). Toán KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (Cuối Học kỳ I) Tập trung vào việc đánh giá: - Biết nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính đã học; bảng chia 6, 7. - Biết nhân số có hai, ba chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần), Chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). - Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính. - Tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông. - Xem đồng hồ, chính xác đến 5 phút. - Giải bài toán có hai phép tính. Mĩ thuật Tiết 18: Vẽ theo mẫu. Vẽ lọ hoa. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Hs nhận biết được hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa và vẻ đẹp của chúng. Kỹ năng: Hs biết vẻ lọ hoa. Thái độ: - Cảm nhận được vẻ đẹp của lọ hoa. II/ Chuẩn bị: * GV: Sưu tầm một vài lọ hoa. Hình gợi ý cách vẽ . Một số bài trang trí cái bát của Hs lớp trước. * HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Vẽ tranh. - Gv gọi 2 Hs lên vẽ bức tranh về cô (chú)bộ đội. - Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Mục tiêu: Giúp Hs nhận xét một số cái bát có trang trí. - Gv giới thiệu các kiểu dáng của lọ hoa . Gv hỏi: + Hình dáng lọ hoa phong phú về: độ cao, thấp và đặc điểm các bộ phận( miệng, cổ, thân, đáy); + Trang trí. * Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoa. - Muïc tieâu: Giuùp Hs bieát ñöôïc caùc böôùc ñeå veû loï hoa. - Gv giôùi thieäu hình, gôïi yù ñeå Hs nhaän ra: + Phaùc khung hình loï hoa cho vöøa vôùi phaàn giaáy. + Phaùc neùt tæ leä caùc boä phaän (mieäng, coå, vai thaân, loï + Veõ neùt chính. + Veõ hình chi tieát cho gioáng caùi loï. - Gôïi yù cho Hs caùch trang trí vaø veõ maøu: + Coù theå trang trí nhö loï maãu hoaëc theo yù thích. + Veõ maøu töï do. * Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh. - Muïc tieâu: Hs töï veõ moät loï hoa. - Gv yeâu caàu Hs thöïc haønh veõ loï hoa. - Gv nhaéc nhôû Hs veõ hình caân ñoái vôùi phaàn giaáy quy ñònh. - Veõ hình xong coù theå trang trí theo caùch rieâng, sao cho phuø hôïp vôùi hình daùng cuûa loï - Gv ñeán töøng baøn ñeå quan saùt vaø höôùng daãn veõ. * Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù. - Muïc tieâu: Cuûng coá laïi caùch veõ loï hoa. - Gv cho Hs töï giôùi thieäu baøi veõ cuûa mình. - Sau ñoù Gv cho Hs thi ñua veõ loï hoa. - Gv nhaän xeùt khen moät soá baøi veõ ñeïp cuûa Hs. PP: Quan saùt, giaûng giaûi, hoûi ñaùp. Hs quan saùt tranh. Hs traû lôøi. PP: Quan saùt, laéng nghe. Hs quan saùt. Hs laéng nghe. PP: Luyeän taäp, thöïc haønh. Hs thöïc haønh. Hs thöïc haønh veõ. PP: Kieåm tra, ñaùnh giaù, troø chôi. Hs giôùi thieäu baøi veõ cuûa mình. Hai nhoùm thi vôùi nhau. Hs nhaän xeùt. 5.Tổng kềt – dặn dò. Về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí. Nhận xét bài học. Thể dục BÀI 36: SƠ KẾT HỌC KÌ I - TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA” I. Mục tiêu: - Sơ kết học kỳ I, yêu cầu học sinh sơ kết hệ thống những kiến thức, kỹ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập từ đó cố gắng luyện tập tốt hơn. - Chơi trò chơi: đua ngựa hoặc trò chơi h/s ưu thích. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm- Phương tiện. 1.Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, đủ điều kiện luyện tập. 2. Phương tiện: Còi, dụng cụ, bàn ghế, kẻ sẵn các vạch cho chơi trò chơi. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập. - Yêu cầu h/s chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân. - Cho h/s chơi trò chơi: kết bạn. - Cho học sinh tập bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: a. Nếu có những h/s chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra, được ôn luyện và cho kiểm tra lại. b. Sơ kết học kỳ I: GV cùng h/s hệ thống lại những kiến thức, kỹ năng đã học trong học kỳ I: ? Trong học kỳ vừa qua, chúng ta đã được học những kiến thức, kỹ năng nào. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kỳ I: nhìn chung các em đều có ý thức học tập tốt, có tính tự giác cao. *) Kết quả đạt được: .em đạt A+ em hoàn thành A em chưa hoàn thành. c. Cho h/s chơi trò chơi “Đua ngựa” hoặc trò chơi h/s ưu thích. 3. Phần kết thúc. - Cho học sinh đứng tại chỗ, vỗ tay hát. - Giáo viên cung h/s hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi, biểu dương những h/sthuwcj hiện động tác chính xác. - Giao BT về nhà ôn bài thể dục phát triển chung và các dộng tác rèn luyện tư thế cơ bản. 5’ 25’ 5’ - Cán sự lớp tập hợp, điểm danh, báo cáo sĩ số. - Yêu cầu h/s chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân. - Cho h/s chơi trò chơi: kết bạn. - Thực hiện bài thể dục phát triển chung. - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - Bài thể dục phát triển chung 8 động tác. - Thể dục rèn luyện tư thế kỹ năng vận động cơ bản: Đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái. - Trò chơi vận động: tìm người chỉ huy, thi đua xếp hàng, mèo đuổi chuột, chim về tổ, đua ngựa. - Chú ý lắng nghe. - Chơi trò chơi. - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát. - Chú ý lắng nghe. SINH HOẠT TẬP THỂ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP TUẦN 18. KẾ HOẠCH TUẦN 19. I. Mục tiêu: - Tổng kết được tuần 18. Khắc phục tình hình học tập. - Nắm được kế hoạch tuần 19. II.Đồ dùng: III. KTBC: IV. Giảng bài mới Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 2p 33p HĐ1: Gv giới thiệu nội dung . HĐ2: tiến trình Gv theo dõi các tổ họp . - Gv nêu nhận xét chung. -Kế hoạch tuần 19 + Tiếp tục củng cố nề nếp học tập đầu năm. + Lao động phân trường phụ. HS lắng nghe. - Các tổ tiến hành họp và áo áo. - Hs lắng nghe và tự đề ra hướng khắc phục. - HS lắng nghe. V. Sinh hoạt chung: Duyệt ngày tháng năm 2012 Tổ trưởng
Tài liệu đính kèm: