. Mục tiêu :
- Kiểm tra lấy điểm đọc .
- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu năm lớp 3 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ ) .
-Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : HS trả lời đợc 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài học .
- Rèn luyện kĩ năng viết chính tả qua bài chính tả nghe - viét : Rừng cây trong nắng – GD lòng yeu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong Sgk TV tập 1 .
Tuần 18 Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012 Tiết 1 Chào cờ đầu tuần Tiết 2 Tập đọc ễN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I I. Mục tiêu : - Kiểm tra lấy điểm đọc . - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu năm lớp 3 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ ) . -Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : HS trả lời đợc 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài học . - Rèn luyện kĩ năng viết chính tả qua bài chính tả nghe - viét : Rừng cây trong nắng – GD lòng yeu thích môn học II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong Sgk TV tập 1 . III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1’ 30’ 3’ A. KTBC: KT HS đọc bài Anh Đom Đúm - GV nhận xột và cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới HĐ1: Kiẻm tra đọc - Gv gọi HS bốc thăm - GV gọi HS đọc bài - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc - GV cho điểm + HD học sinh đọc và tìm hiểu bài Quê hương HĐ2: HD nghe viết a. GV HD HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần đoạn văn Rừng cây trong nắng - GV giải nghĩa 1 số từ khó : uy nghi, tráng lệ - GV giúp HS nắm ND bài chính tả + Đoạn văn tả cảnh gì ? - GV đọc 1 số tiếng khó : uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng . - GV quan sát, sửa sai cho HS b. GV đọc . - GV quan sát, uốn nắn cho HS c. Chấm - chữa bài. - GV đọc lại bài - GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. Củng cố dặn dò. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc và trả lời cõu hỏi theo yờu cầu của GV - HS nghe - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - xem bài khoảng 1 phút - HS đọc bài theo phiéu bốc thăm - HS trả lời - HS đọc- trả lời câu hỏi trong bài - HS nghe - 2 HS đọc lại - Tả cảnh đẹp rừng cây trong nắng - HS luyện viét vào bảng con . - HS viết vào vở chính tả - HS dùng bút chì soát lỗi - HS nghe Tiết 3 Kể chuyện ễN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I I. Mục tiêu : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc ( yêu cầu nh tiết 1 ) . - Ôn luyện về so sánh ( tìm đợc những hình ảnh so sánh trong câu văn ) - Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ . - GD lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong STV - Bảng phụ chép BT 2 + 3. III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1’ 30’ 3’ B. KTBC: KTHS đọc bài Mồ Cụi xử kiện - GV nhận xột và cho điểm C. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới HĐ1 + HD học sinh đọc và tìm hiểu bài Chõ bánh khúc của dì tôi + Kiểm tra tập đọc : ( 6 em ) - GV nhận xét, cho điểm HĐ2: Bài tập 2 - GV gọi HS nờu yêu cầu - GV gạch dưới những từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau - GV chốt lại lời giải đúng HĐ3: Bài tập 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV chốt lại lời giải đúng VD: Từ biển trong câu: “ Từ trong biển lá xanh rờn " không cón có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật : lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng lớn khiến ta tưởng như đang đứng trước một biển lá . 3.Củng cố dặndò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học . - 2 HS đọc và trả lời cõu hỏi của GV - HS nghe - HS luyện đọc - HS đọc- trả lời câu hỏi trong bài - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài cá nhân - phát biểu ý kiến a. Những thân cây tràm nh những cây nến b. Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bài cát. - 2 HS nêu yêu cầu - HS suy nghĩ phát biểu - HS nghe Tiết 4 Toỏn: CHU VI HèNH CHỮ NHẬT I. Mục tiờu - Nhớ quy tắc tớnh chu vi hỡnh chữ nhật và vận dụng để tớnh được chu vi hỡnh chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng). - Giải toỏn cú nội dung liờn quan đến tớnh chu vi hỡnh chữ nhật. II. Đồ dựng - Thước thẳng, phấn màu. - Bảng nhúm. III. Cỏc hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 10’ A. Kiểm tra: - Nờu đặc điểm của HCN ? - HS + GV nhận xột B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới a. Hướng dẫn xõy dựng cụng thức tớnh chu vi HCN. * ễn tập về chu vi cỏc hỡnh. - GV vẽ lờn bảng 1 hỡnh tứ giỏc MNPQ cú độ dài cỏc cạnh lần lượt là 6 cm, 7cm, 8cm, 9 cm + Hóy tớnh chu vi hỡnh này ? + Muốn tớnh chu vi của 1 hỡnh ta làm thế nào ? * Tớnh chu vi HCN. - GV vẽ lờn bảng hỡnh chữ nhật ABCD cú chiều dài là 4 cm, chiều rộng là 3 cm + Em hóy tớnh chu vi của hỡnh chữ nhật này ? + Tớnh tổng của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng ? + 14 cm gấp mấy lần 7 cm ? + Vậy chu vi của HCN ABCD gấp mấy lần tổng của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh của chiều dài ? * Vậy khi tớnh chu vi của HCN ABCD ta cú thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng sau đú nhõn với 2 . Ta viết là : (4 + 3) x 2 = 14 * Lưu ý : Số đo chiều dài và chiều rộng phải cựng 1 đơn vị đo. b. Thực hành Bài 1 : - GV gọi HS nờu yờu cầu - GV yờu cầu HS nhắc lại cụng thức - GV yờu cầu HS làm bài - GV theo dừi HS làm bài giỳp đỡ HS yếu - GV gọi HS nhận xột - GV nhận xột - ghi điểm Bài 2: - GV gọi HS nờu yờu cầu BT - Gọi HS phõn tớch bài toỏn - GV theo dừi HS làm, giỳp đỡ HS yếu - GV gọi HS nhận xột - GV nhận xột ghi điểm Bài 3: - GV gọi HS nờu yờu cầu - GV hướng dẫn HS tớnh chu vi để chọn cõu trả lời đỳng. - GV nhận xột 3. Củng cố- dặn dũ : - Nờu cụng thức tớnh chu vi HCN? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - HS nờu đặc điểm của hỡnh chữ nhật. - HS nghe - HS quan sỏt + HS thực hiện 6 cm + 7 cm + 8 cm + 9 cm = 30 cm + tớnh tổng độ dài cỏc cạnh của hỡnh đú - HS quan sỏt - HS tớnh : 4 cm + 3 cm + 4 cm + 3 cm = 14 cm - HS tớnh : 4 cm + 3 cm = 7 cm - 14 cm gấp 2 lần 7 cm - Chu vi của HCN ABCD gấp 2 lần tổng độ dài của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh chiều dài . + HS nhắc lại + Nhiều HS nhắc lại qui tắc + HS tớnh lại chu vi HCN theo cụng thức - 2 HS nờu yờu cầu BT - 1 HS nhắc lại cụng thức - HS làm vào vở + 1 HS lờn bảng làm Bài giải: a.Chu vi hỡnh chữ nhật là : (10 + 5) x 2 = 30 (cm) b. Chu vi hỡnh chữ nhật là : (27 + 13) x 2 = 80 (cm) - HS nhận xột - 2 HS nờu yờu cầu - 1 HS phõn tớch - 1HS làm vào bảng nhúm + Cả lớp làm vào nhỏp. Bài giải : Chu vi của mảnh đất đú là : ( 35 + 20 ) x 2 = 110 ( m ) Đỏp số : 110 m - HS nhận xột - 2 HS nờu yờu cầu BT + Chu vi hỡnh chữ nhật ABCD là : (63 + 31) x 2 = 188( m ) + Chu vi hỡnh chữ nhật MNPQ là : (54 + 40) x 2 = 188 ( m) Vậy chu vi HCN ABCD = chu vi HCN MNPQ - 2 HS nhắc lại. 22’ 2’ Buổi chiều : Tiết 1 Đạo đức Thực hành kĩ năng học kì I I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS các kiến thức đã học trong học kỳ I. - Rèn cho HS có thái độ học tốt. - GD ý thức đạo đức trong giao tiếp hàng ngày. II. Thiết bị - ĐDDH Bảng phụ II. Các HĐ dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1’ 20’ 10’ 3’ A. KTBC: Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ? (2HS) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới a. Hoạt động 1: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi. * Tiến hành: - GV đưa ra câu hỏi + Em hãy nêu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng ? + Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? + Thế nào là giữ lời hứa ? Vì sao phải giữ lời hứa? + Thế nào là tự làm lấy việc của mình ? - Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền gì? - Trong gia đình trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì ? + Em đã chia sẻ vui buồn cùng bạn mình chưa? + Em đã làm gì để tham gia việc trường, việc lớp ? + Khi nhà hàng xóm có việc cần nhờ em giúp đỡ, em có giúp đỡ họ hay không? Vì sao? + Thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào ? + Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn ? b.Hoạt động 2: Chơi trò chơi phóng viên - GV cho HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến các bài đạo đức đã học. - GV nhận xét - tuyên dương 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xột giờ học - HS trả lời - HS nghe - HS nêu: Yêu tổ quốc, yêu đồng bào, học tập tốt, lao động tốt. - Học giỏi, vâng lời cha mẹ, thầy cô - Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn với người khác. Người biết giữ lời hứa sẽ được người khác quý trọng. - Là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. - Quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình. - Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm. Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. - HS nêu - HS nêu: Quét lớp, trồng hoa.. - HS nêu - Là những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc. - HS nêu - HS chơi trũ chơi - HS nghe Tiết 2 + 3 Tiếng việt ( BS) LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I. Mục tiêu : - Luyện tập về so sánh . - Rèn kĩ năng đặt câu cho bộ phận gạch chân. - Rèn kĩ năng viết đoạn văn ngắn . II. Hướng dẫn ôn tập : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1. Khoanh tròn vào ý trả lời đúng . 1. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh . a. Đàn kiến đông đúc. b. Người đông như kiến . c. Người đi rất đông. 2. Câu “ Lá cờ nhỏ trên đỉnh cột buồm phấp phới trong gió” . thuộc kiểu câu nào dưới đây. a. Kiểu câu Ai làm gì ? b. Kiểu câu Ai thế nào .? c. Kiểu câu Ai là gì ? 3. Đọc câu sau . Một rừng cờ đỏ bay phấp phới trên sân trường ngày đón chuẩn quốc gia . - Từ rừng trong câu trên có ý nghĩa gì ? a. Chỉ rừng núi nhiều cây cối . b . Rừng ở đây ý nói nhiều , cờ rất nhiều . c . ý nói rừng cây. Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm để tạo thành câu có các hình ảnh so sánh . - Gìơ ra chơi , sân trường ồn ào như.................. - Trưa hè , mặt hồ sáng loá như ............ - Sóng biển rì rầm như ..................... - Cặp mỏ chích bông bé tí tẹo như............ * Yêu cầu học sinh tìm các hình ảnh so sánh được với các hình ảnh đã cho . * Giáo viên chốt lại. Bài 3. Đặt câu hỏi cho cho bộ phận gạch chân trong các câu sau. a. Đàn cò đang sải cánh trên cao. b. Chúng tôi tới chỗ ông cụ lễ phép chào . c. Mẹ em là người rất thông minh . d. Con lợn này béo núc ních . đ.Người nông dân Việt Nam rất cần cù và dũng cảm . Giáo viên chốt lại . Bài 4. Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu nói về một người hàng xóm mà em yêu quý . - Yêu cầu học sinh tự làm bài . - Giáo viên khen những học sinh có bài viết hay. III. Củng cố dặn dò . Nhận xét tiết học. -Học sinh đọc kĩ bài rồi làm bài . - Câu người đôn ... đỡ hs yếu - GV gọi HS nhận xột - GV nhận xột- chấm điểm. Bài 5:(Dành cho HS khỏ, giỏi) - GV gọi HS nờu yờu cầu - Gọi HS nờu cỏch tớnh. - Yờu cầu làm vào nhỏp, 3 HS lờn bảng - GV chữa bài 3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học. - 2 HS nờu yờu cầu BT - HS làm bài. 9 x 5 = 45 63: 7= 9 7 x 5 = 35 3 x 8 = 24 40 : 5= 8 35 : 7= 5 . - HS đọc bài. - 2 HS nờu yờu cầu BT - HS thực hiện nhỏp, 4 HS lờn bảng - 2 HS nờu yờu cầu BT. - 1 HS nờu Bài giải: Chu vi vườn cõy hỡnh chữ nhật là: ( 100 + 60 ) x 2 = 320 (m) Đỏp số: 320 m - 2 HS nờu yờu cầu - 1 HS nờu 25 x 2 + 30 = 50 + 30 = 80 75 + 15 x 2 = 75 + 30 = 105 70 + 30 : 2 = 70 + 15 = 85 Tiết 3 Luyện từ và cõu Ôn tập VÀ kiểm tra cuối HỌC kì I (t5) I. Mục tiờu - Mức độ, yờu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1. - Điền đỳng dấu chấm, dấu phẩy vào ụ trống trong đoạn văn (BT2). II. Đồ dựng dạy học - Phiếu ghi tờn từng bài tập đọc - Bảng phụ. III. Cỏc hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 32’ 2’ A.Kiểm tra: KTHS đọc bài Về quờ ngoại B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới * Kiểm tra tập đọc. - GV gọi HS bốc thăm phiếu - GV gọi HS đọc bài - GV đặt cõu hỏi về đoạn vừa đọc - GV cho điểm. Bài tập 2: - GV gọi HS nờu yờu cầu BT - GV nờu yờu cầu - GV treo bảng phụ lờn bảng lớp. - GV nhận xột, phõn tớch từng dấu cõu trong đoạn văn, chốt lại lời giải đỳng. 3. Củng cố - dặn dũ. - Nhận xột tiết học. - HS thực hiện theo yờu cầu của GV - Từng HS lờn bốc thăm chọn bài tập đọc - Xem bài khoảng 1 phỳt - HS đọc bài theo phiếu bốc thăm - HS trả lời - 2 HS nờu yờu cầu BT - 1 HS đọc chỳ giải - HS cả lớp đọc thầm đoạn văn - HS làm bài cỏ nhõn - HS lờn bảng thi làm bài - HS nhận xột - Cà Mau đất xốp. Mưa nắng, đất nẻ chõn chim, nền nhà rạn nứt. Trờn cỏi đất nhập phễu và lắm giú lắm giụng như thế, cõy đứng lẻ khú mà chống chọi nổi cõy bỡnh bỏt, cõy bần cũng phải quõy quần thành chũm, thành rặng. Rễ phải dài, phải cắm sõu vào trong lũng đất. - HS nghe Tiết 3 Tập viết Ôn tập VÀ kiểm tra cuối HỌC kì I ( T6) I. Mục tiờu - Mức độ, yờu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Bước đầu viết được Đơn xin cấp lại thẻ đọc sỏch (BT2) II. Đồ dựng dạy học - Phiếu III. Cỏc hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 30’ 2’ A. Kiểm tra: KTHS đọc bài Đụi bạn B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy bài mới * Kiểm tra đọc: - GV gọi HS. - GV gọi HS đọc bài. - GV nhận xột ghi điểm. Bài tập 2: - GV giọi HS nờu yờu cầu. - GV nhắc HS: So với mẫu đơn, lỏ đơn này cần thể hiện nội dung xin cấp lại thẻ đọc sỏch đó mất. - GV gọi HS làm miệng - GV nhắc HS chỳ ý: + Tờn đơn cú thể giữ nguyờn. + Mục nội dung, cõu: Em làm đơn này xin đề nghị thư viện cần đổi thành: Em làm đơn này xin đề nghị thư viện cấp cho em thẻ đọc sỏch năm 2009 vỡ em đó lỡ làm mất. - GV nhận xột chấm điểm. 3. Củng cố- dặn dũ: - GV hệ thống bài. - HS thực hiện theo yờu cầu của GV - HS nghe - Từng HS lờn bốc thăm chọn bài HTL. - HS chọn bài trong 2 phỳt. - HS đọc thuộc lũng theo phiếu đó bốc thăm. - 2 HS nờu yờu cầu - HS mở SGK (11) đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sỏch. - HS nghe. - 1 HS làm miệng. - HS nghe. - HS làm bài vào vở. - Một số HS đọc đơn. - HS nhận xột. Tiết 4 Tự nhiờn và Xó hội: VỆ SINH MễI TRƯỜNG (Tiết 1) I. Mục tiờu - Nờu tỏc hại của rỏc thải và thực hiện đổ rỏc đỳng nơi quy định. *GDMT: Cú ý thức giữ gỡn vệ sinh mụi trường. * GDKNS: - Kĩ năng quan sỏt, tỡm kiếm và xử lớ cỏc thụng tin về rỏc thải. - Kĩ năng ra quyết định: nờn và khụng nờn làm gỡ để bào vệ mụi trường II. Đồ dựng - Phiếu III. Cỏc hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Tỡm hiểu bài * Hoạt động 1: Thảo luận nhúm * Bước 1: Thảo luận nhúm - Giỏo viờn chia lớp thành 4 nhúm và phỏt phiếu thảo luận cỏc cõu hỏi sau: * N1+2: Quan sỏt hỡnh 1 SGK. Núi cảm giỏc của bạn khi qua đống rỏc cú tỏc hại gỡ với sức khoẻ con người ? * N3+4: Quan sỏt hỡnh 2 SGK - Những sinh vật nào thường sống ở đống rỏc ? Chỳng cú tỏc hại gỡ cho sức khoẻ con người. * Bước 2: Giỏo viờn gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung. * Giỏo viờn kết luận: Trong cỏc loại rỏc cú những loại rỏc dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gõy bệnh như: chuột, dỏn, ruồi,thường sống ở những nơi cú rỏc chỳng là những con vật trung gian truyền bệnh cho con người. * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp Cỏch tiến hành: * Bước 1: Từng cặp trong bàn quan sỏt tranh SGK trang 69, tranh ảnh sưu tầm, trả lời cõu hỏi: Việc làm nào đỳng? Việc làm nào sai ? Vỡ sao * Bước 2: Một số nhúm trỡnh bày - Việc làm của bạn trai đem rỏc ra đổ vệ đường là đỳng hay sai ? Vỡ sao ? - Cụ cụng nhõn đang làm gỡ ? - Bạn nhỏ đang làm gỡ ? - Việc đổ rỏc vào thựng cú nờn làm hay khụng ? Vỡ sao ? - Chỳ cụng nhõn đang làm gỡ ? Việc làm dú đỳng hay sai ? * GV chốt bài * Hoạt động 3: Liờn hệ - Cả lớp theo dừi và trả lời * Em cần phải làm gỡ để giữ vệ sinh nơi cụng cộng ? - Hóy nờu cỏch xử lý rỏc ở địa phương em? 3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học - Chuẩn bị bài : Vệ sinh mụi trường (tiếp) - Học sinh nghe giới thiệu - HS thảo luận nhúm theo phiếu + N1+2: Khi qua đống rỏc cú cảm giỏc rất khú chịu vỡ mồ hụi thối của rỏc ( vỏ đồ hộp, giấy gúi thức ăn, sỳc vật chết, rau quả thối,.) làm ta khú thở nếu để lõu sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. + N3+4: Những sinh vật thường sống ở đống rỏc như: Chuột, giỏn, muỗi, ruồi, Chỳng cú tỏc hại rất lớn đến sức khoẻ con người, xỏc của sỳc vật chết vứt bừa bói sẽ bị thối nhiều nấm bệnh là nơi sinh sản truyền bệnh qua ruồi, muỗi, chuột. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày - Cỏc nhúm bổ sung - Học sinh quan sỏt tranh theo cặp N1 - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung. - Việc làm của bạn trong hỡnh 3 là sai. Vỡ bạn đem rỏc đổ ra vệ đường làm ụ nhiễm mụi trường, khụng đẹp hố phố. - Cụ cụng nhõn đang đẩy xe rỏc đi đổ. - Bạn nhỏ đang cho rỏc vào thựng rỏc. - Rất nờn làm vỡ đổ đỳng nơi qui định. - Chỳ đang đào hố chụn rỏc. Việc làm đú đỳng vỡ làm như vậy vừa sạch vừa cú phõn bún ruộng. + Cần cú ý thức bảo vệ mụi trường nơi cụng cộng. + Khụng bẻ cõy, cành cõy, vứt rỏc bừa bói. + Em khụng nờn vứt rỏc ra ngoài đường. + Nhắc nhở bạn cựng thực hiện với em. Khụng khạc nhổ, đi tiểu tiện xong dội nước sạch sẽ - Chụn, đốt, ủ, tỏi chế Thứ 6 ngày 4 thỏng 1 năm 2013 Tiết 1 Toỏn Kiểm tra định kỡ(cuối HKI) Tiết 2 Tập làm văn ễN TẬP I/ Muc tiêu: - HS kể một cách chân thật về thành thị nông thôn. - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn vă ngắn rõ ràng. - Rèn cho HS tính mạnh dạn, tự nhiên . - GD lòng yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 35’ 2’ 1: GT bài- GV ghi đề bài lên bảng 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập a.Kể về thành thị nông thôn. b. Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5- 7 câu) - GV chấm một số bài- Nhận xét 3: Củng cố, dặn dò - Nhắc lại ND - NX giờ học - HS hoạt động nhóm đôi - Đại diện một số nhóm kể trước lớp - Bình chọn bạn kể hay và đúng nội dung - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở bài tập - Đọc bài làm - NX Tiết 3 Tiếng anh: GV bộ mụn Tiết 4 Chớnh tả KIỂM TRA ĐỌC ( ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ CÂU ) I.Mục tiờu A. Đọc thầm ( 4 điờ̉m) Chuyện của loài kiến Xưa kia, loài kiến chưa sống thành đàn. Mỗi con ở lẻ một mỡnh, tự đi kiếm ăn. Thấy kiến bộ nhỏ, cỏc loài thỳ thường bắt nạt. Bởi vậy, loài kiến chết dần chết mũn. Một con kiến đỏ thấy giống nũi mỡnh sắp bị diệt, nú bũ đi khắp nơi, tỡm những con kiến cũn sống sút, bảo: - Loài kiến ta sức yếu, về ở chung, đoàn kết lại sẽ cú sức mạnh. Nghe kiến đỏ núi phải, kiến ở lẻ bũ theo. Đến một bụi cõy lớn, kiến đỏ lại bảo: - Loài ta nhỏ bộ, ở trờn cõy bị chim tha, ở mặt đất bị voi chà. Ta phải đào hang ở dưới đất mới được. Cả đàn nghe theo, cựng chung sức đào hang. Con khoột đất, con tha đất đi bỏ. Được ở hang rồi, kiến đỏ lại bảo đi tha hạt cõy, hạt cỏ về hang để dành, khi mưa khi nắng đều cú cỏi ăn. Từ đú, họ hàng nhà kiến đụng hẳn lờn, sống hiền lành, chăm chỉ, khụng để ai bắt nạt. Theo Truyện cổ dõn tộc Chăm Khoanh trũn chữ cỏi trước ý trả lời đỳng cho mỗi cõu hỏi dưới đõy: 1) Ngày xưa, loài kiến sống thế nào? a. Sống theo đàn. b. Sống lẻ một mỡnh. c. Sống theo nhúm. 2) Kiến đỏ bảo những kiến khỏc làm gỡ? a. Về ở chung, sống trờn cõy, dự trữ thức ăn. b. Về ở chung, đào hang, kiếm ăn từng ngày. c. Về ở chung, đào hang, dự trữ thức ăn. 3) Họ hàng nhà kiến làm gỡ để khụng bị ai bắt nạt? a. Họ hàng nhà kiến cần cự lao động. b. Họ hàng nhà kiến sống hiền lành, chăm chỉ. c. Họ hàng nhà kiến biết đoàn kết lại. 4) Cõu nào dưới đõy cú hỡnh ảnh so sỏnh? a. Người đụng như kiến. b. Đàn kiến đụng đỳc. c. Người đi rất đụng. B. Luyện từ và cõu ( 2 điểm ) 1. Khoanh trũn vào chữ cỏi trước những cõu đó được ghộp đỳng: a. Những ruộng lỳa cấy sớm đó trổ bụng vàng. b. Chỳ voi đứng đầu tiờn khua vũi chào khỏn giả. c. Cõy cầu làm bằng thõn dừa lao băng băng trờn sụng. 2. Khoanh trũn chữ cỏi trước dũng nờu đỳng bộ phận trả lời cho cõu hỏi Làm gỡ? của cõu: Chị tụi đan nún lỏ cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. a.đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. b.đan nún lỏ cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. c.lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Sinh hoạt lớp Kiểm điểm công tác tuần 18 I.Mục tiêu: - Nhận xét việc thực hiện các mặt nề nếp trong tuần - Phơng hớng tuần sau - Sinh hoạt văn nghệ II/ Chuẩn bị: Sổ theo dõi thi đua của các tổ. III/ Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV - Hoạt động 1: Hát 2 bài. - Hoạt động 2 : + Tổng kết các hoạt động trong tuần . +Mời đại diện các tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần Lớp nhận xét, bổ sung. + Giáo viên nhận xét chung các mặt thi đua của các tổ - Chuyên cần: .... - Xếp hàng, đồng phục:... - Học tập: Học bài, làm bài ,chữ viết: - Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau + Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp + Học bài, làm bài đầy đủ + Đi học đều, đúng giờ + Giữ gìn vệ sinh cá nhân, trờng lớp + Lễ phép chào hỏi thầy cô, ngời lớn... + Thực hiện an toàn giao thông HĐ của HS Đại diện các tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần -HS nghe -HS nghe vaứ ghi nhớ
Tài liệu đính kèm: