A. Tập đọc
- HS Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- HS hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Kể chuyện
- HS Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa
- Học sinh khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK (tranh phóng to nếu có).
III- Các hoạt động dạy - học
TUẦN 17 Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012 Tiết 2 + 3 : Tập đọc kể chuyện (TT 49, 50) MỒ CÔI XỬ KIỆN I- Mục tiêu A. Tập đọc - HS Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - HS hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi (trả lời được các câu hỏi trong SGK). B. Kể chuyện - HS Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa - Học sinh khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. * GDKNS : Gd cho HS t duy s¸ng t¹o. Ra quyÕt ®Þnh : gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. L¾ng nghe tÝch cùc . II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ truyện trong SGK (tranh phóng to nếu có). III- Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra: - HS HTL bài "Về quê ngoại" và trả lời câu hỏi. 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b, Luyện đọc. + GV đọc toàn bài: Gợi ý cách đọc SGV. + GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai. - Hướng dẫn HS đọc câu văn dài - Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp SGV - 312. - Giúp HS nắm nghĩa các từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm. 3, Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Câu chuyện có những nhân vật nào? - Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì? - Theo em nếu ngửi thấy mùi thơm của thức ăn trong quán thì có phải trả tiền không? Vì sao? - Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân? - Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán Mồ côi đã phán như thế nào? - Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 Lần? - Mồ Côi đã nói gì khi kết thúc phiên toà? - Em hãy đặt tên khác cho truyện? 4, Luyện đọc lại. - HS ®äc trong nhãm . - HDHS đọc phân vai. - Theo dõi GV đọc và tranh minh hoạ SGK. - Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2, 3 câu lời nhân vật). - 2 HS đọc - Đọc nối tiếp 3 đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK . Đặt câu có từ : bồi thường - Đọc theo nhóm. - Các nhóm nối tiếp đọc 3 đoạn. - Đọc thầm TLCH - Câu chuyện có 3 nhân vật: chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi. - Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. - Không phải trả tiền vì không được ăn thức ăn - Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả. - Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan tòa phân xử. - Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng. - Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: một bên “hít mùi thịt”, một bên “nghe tiếng bạc”. Thế là công bằng. - Trao đổi nhóm đôi và đặt tên khác cho câu chuyện: Quan toà thông minh, phiên xử thú vị... - 4 HS thi đọc phân vai. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ. 2. Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện theo tranh. - Gợi ý: . - Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn. - Theo dõi, nhận xét. Dựa vào 4 tranh minh hoạ kể lại toàn bộ câu chuyện. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS giỏi kể đoạn 1 HS luyện kể theo nhóm 4 Các nhóm thi kể - 1 HS kể toàn truyện. 5. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện? - Nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Tiết 5 : Toán (TT 81) TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo) I Mục tiªu: - HS Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc( ) và ghi nhớ qui tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. - HS Làm được BT1,2,3. II. Đồ dùng dạy - học Tờ bìa khổ to ghi quy tắc của bài học ( SGK tr 81) III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc -Viết lên bảng hai biểu thức: 30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5 -Yêu cầu HS suy nghĩ để tính giá trị của hai biểu thức trên. - Yêu cầu HS tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức. - Giới thiệu: Chính điểm khác nhau này dẫn đến cách tính giá trị của hai biểu thức khác nhau. - GV nêu quy tắc: như SGK và gắn tờ bìa lên bảng. - Lưu ý: Khi tính giá trị của biểu thức cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự. Áp dụng: Tính giá trị của biểu thức 3 x (20 - 10) Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành Bài 1, 2: Tính giá trị của biểu thức -Cho HS so sánh giá trị của hai biểu thức trong mỗi phần a, b, c, d của bài. -Lưu ý HS phải làm đúng quy tắc. Bài 4: Giải toán GV hướng dẫn phân tích bài toán Hướng dẫn HS giải theo 2 cách Cách 1: theo 1 bước giải. Cách 2: theo 2 bước giải. 3. Củng cố - Dặn dò -Về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức. -Nhận xét tiết học. 2 HS lên bảng làm bài. 11 x 8 - 60 = ? 12 + 7 x 9 =? 1 Ví dụ: 30 + 5 : 5 = 30 + 1 = 31 ( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5 = 7 HS thảo luận và trình bày ý kiến. Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc. HS nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất. HS nghe giảng và thực hiện tính giá trị của biểu thức thứ hai rồi so sánh để thấy giá trị của biểu thức khác nhau. HS nhắc lại nhiều lần quy tắc để ghi nhớ tại lớp. HS áp dụng quy tắc vừa học nêu vắn tắt cách làm và thực hành tính giá trị biểu thức, 1 em lên bảng làm cả lớp làm vào nháp. 3 x (20 - 10) = 3 x 10 = 30 HS vận dụng quy tắc vừa học để làm bài HS lên bảng làm bài- cả lớp làm bảng con 25 - ( 20 - 10) = 25 - 10 = 15 125 + ( 13 + 7 ) = 125 + 20 = 145 (65 + 15) x 2 = 80 x 2 = 160 48 : ( 6 : 3 ) = 48 : 2 = 24 HS đọc đề bài, phân tích bài toán, thảo luận tìm cách giải bài toán 2 HS lên bảng trình bày cả hai cách. Bài giải Mỗi ngăn có số sách là : 240 : ( 2 x 4 ) = 30 (quyển) Đáp số : 30 quyển sách - 2HS nhắc lại quy tắc của bài học. - HTL quy tắc ở SGK . BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tiếng việt Luyện đọc VỀ QUÊ NGOẠI 1. Đọc thuộc lòng 10 dòng thơ sau : Em về quê ngoại nghỉ hè, Gặp đầm sen nở mà mê hương trời. Gặp bà tuổi đã tám mươi, Quên quên nhớ nhớ những lời ngày xưa. Gặp trăng gặp gió bất ngờ, ở trong phố chẳng bao giờ có đâu. Bạn bè ríu rít tìm nhau, Qua con đường đất rực màu rơm phơi. Bóng tre mát rợp vai người, Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm. 2. Gạch dưới dòng thơ có hình ảnh so sánh trong đoạn thơ trên. Mồ côi xử kiện 1. Đọc đoạn 3 của câu chuyện (cột A) theo lời chỉ dẫn cách đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (cột B) : A B Bác nông dân ấm ức : - Nhưng tôi chỉ có hai đồng. - Cũng được. - Mồ Côi vừa nói vừa thản nhiên cầm lấy hai đồng bạc bỏ vào một cái bát, rồi úp một cái bát khác lên, đưa cho bác nông dân, nói : - Bác hãy xóc lên cho đủ mười lần. Còn ông chủ quán, ông hãy chịu khó mà nghe. Hai người tuy chưa hiểu gì nhưng cũng cứ làm theo. Khi đồng bạc trong bát úp đã kêu lạch cạch đến lần thứ mười, Mồ Côi phán : - Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên “hít mùi thức ăn”, một bên “nghe tiếng bạc”. Thế là công bằng. Nói xong, Mồ Côi trả hai đồng bạc cho bác nông dân rồi tuyên bố kết thúc phiên xử. (1) Đọc lời dẫn chuyện : rành mạch, rõ ràng. (2) Lời bác nông dân : ấm ức, bực bội. (3) Lời Mồ Côi : thản nhiên. (4) Lời Mồ Côi : nghiêm nghị. (5) Lời Mồ Côi : oai vệ, hóm hỉnh. 2. Những từ ngữ nào dưới đây nói đúng nhất đặc điểm của anh Mồ Côi trong câu chuyện ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : a - Dũng cảm, tốt bụng. b - Thông minh, tài trí. c - Thông minh, chăm chỉ. Tiết 2: Luyện toán TIẾT 1 Tính giá trị của biểu thức : a) 45 - (30 - 20) = 45 - 10 b) 135 + (14 + 16) = 135 + 30 = 35 = 165 c) 90 - (40 + 35) = 90 - 75 d) 527 - (39 - 12) = 527 - 27 = 15 = 500 Tính giá trị của biểu thức : a) (42 + 28) ´ 3 = 70´3 b) (85 - 25) : 4 = 60 : 4 = 210 = 15 c) 84 : (8 : 4) = 84 : 2 d) 56 : (4 ´ 2) = 56 : 8 = 42 = 7 (12 + 13) ´ 2 > 49 15 + (42 - 12) = 45 12 < (60 + 24) : 4 Một đội xe có 2 tổ, mỗi tổ có 3 xe chở các bao gạo. Người ta chia đều 120 bao gạo cho các xe. Hỏi mỗi xe chở bao nhiêu bao gạo ? Bài giải .. .. .. .. .. Nối biểu thức với giá trị của biểu thức đó : 148 - 48 : 4 80 + 40 ´ 3 100 - (53 - 13) 136 60 200 25 120 (148 - 48) : 4 24 ´ (29 - 24) Thứ ba, ngày 11tháng 12 năm 2012. Tiết 1: Toán (TT 82) LUYỆN TẬP I Mục tiêu -Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc( ). - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “>”, “<”, “ =”. -Làm được các BT1,BT2, BT3(dòng 1), BT3. -Phần còn lại HSKG làm. II. Đồ dùng dạy- học Bảng phụ viết nội dung bài 4 III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức Biểu thức có dấu ngoặc đơn ta làm như thế nào? Nhận xét chữa bài Bài 2: Tính giá trị của biểu thức Cho HS so sánh giá trị của hai biểu thức trong mỗi phần a, b, c, d của bài. Từ đó lưu ý HS phải làm đúng quy tắc. Nhận xét – chữa bài Bài 3: Điền dấu > , <, =? Bài 4: Xếp hình 3. Củng cố - Dặn dò: -Về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức -Nhận xét tiết học. 2 HS lên bảng làm bài ( 74 - 14 ) : 2 = ? 81 : ( 3 x 3 ) = ? 4 HS nêu lại 4 quy tắc tính giá trị của biểu thức. HS nêu yêu cầu HS lên bảng làm bài.cả lớp làm bảng con a/ 238 - ( 55 - 35 ) = 238 - 20 = 218 b/ 84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2 = 42 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. ( 421 – 200 ) x 2 = 221 x 2 = 442 421 – 200 x 2 = 421 – 400 = 21 90 + 9 : 9 = 90 + 1 = 91 ( 90 + 9 ) : 9 = 99 : 9 = 11 HS thấy giá trị của hai biểu thức bài 2 khác nhau do thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau. HS tự làm bài và đổi vở chữa bài. ( 12 + 11 ) x 3 > 45 11 + ( 52 – 22 ) = 41 HS xếp hình tam giác thành hình cái nhà như SGK TiÕt 4: Tù nhiªn vµ x· héi (TT 33) AN TOÀN KHI §I XE §ẠP I. Môc tiªu: - Nªu ®îc mét sè qui ®Þnh ®¶m b¶o an toµn ®èi víi ngêi ®i xe ®¹p. - Nªu ®îc hËu qu¶ khi ®i xe ®¹p kh«ng ®óng qui ®Þnh. *GDKNS: KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin : so s¸nh t×m ,ph©n tÝch vÒ c¸c t×nh huèng chÊp hµnh ®óng qui ®Þnh khi ®i xe ®¹p. - KÜ n¨ng kiªn ®Þnh thùc hiÖn ®óng qui ®Þnh khi tham gia giao th«ng. - kÜ n¨ng lµm chñ b¶n th©n: øng phã víi nh÷ng t×nh huèng kh«ng an toµn khi ®i xe ®¹p. II. §å dïng d¹y häc: - Tranh, ¸p phÝch vÒ ATGT. - C¸c h×nh trong SGK 64, 65. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹ ... ạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc). -Làm được các BT1,2,3,4. II- Đồ dùng dạy- học: - Các mô hình bằng nhựa bộ đồ dùng. - Eke để kiểm tra góc vuông, thước kẻ. III,Các hoạt động chủ yếu: 1:KiÓm tra bµi cò: Gọi 2 em lên bảng vẽ 2 hình chữ nhật. +lớp nhận xét. 2:Giới thiệu HCN. +H/s quan sát +Có 4 góc vuông. 11+G/v đưa ra hình chữ nhật :ABCD. GọI 1H/s lên đo cạnh và góc. +Các cạnh và góc như thế nào? + Hai cạnh dài =nhau + Hai cạnh ngắn =nhau. Bài 1; G/v cho học h/s tự đo cácgóc ở SGK. +H/s nêu y/c. +3,HĐ3:Thực hành +Nêu hình nào là hình CN? +Hình nào là hình vuông? +H/s nêu miệng kết quả. Lớp nhận xét. Bài2; 1 H/s nêu y/c. +H/s nêu y/c. +H/s dùng thước đo các cạnh –nêu miệng +H/s nêu miệng kết quả. Các số đo. Lóp nhận xét . G/v chốt số đo ghi lên bảng. Bài 3; +H/s nêuy/c. +G/v kẻ sẵn hình lên bảng. +Gọi 1 số em lên đo ghi kết quả +H/s kẻ ra nháp. +Lớp nhận xét . Bài 4: H/s nêu y/c +H/s nêu y/c +H/s vẽ vào vở. +Lớp làm vở. 4 ,Củng cố dặn dò; +Nêu các yếu tố cña HCN? VÒ nhµ tự kẻ HCN. Tiết 3 : Chính tả(Nghe - viết) (TT 34) ©m thanh thµnh phè I- Mục tiêu - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm từ chứa tiếng có vần ui/uôi(BT2). -Làm đúng BT(3) a/b. II- Đồ dùng dạy - học - Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng của BT2. - Bốn hoặc năm tờ giấy khổ A4 để HS viết lời giải BT3a hoặc . III- Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra: - 3 HS viết bảng lớp: giản dị, gióng giả, bắc nồi. - Cả lớp viết bảng con. 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b, Nội dung. - Hướng dẫn nghe viết + Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc thong thả bài viết 1 lần. - Giúp HS nhận xét chính tả. - Khi nghe bản nhạc ánh trăng của Bét - tô-ven anh Hải có cảm giác như thế nào? - Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? +Viết chính tả - GV đọc thong thả mỗi cụm từ, câu đọc 2 – 3 lần. - GV theo dõi, uốn nắn. +Chấm chữa bài - GV đọc lại cả bài. - Chấm một số vở, nhận xét. -Hướng dẫn làm bài tập - 1 HS nêu yêu cầu của bài. HS làm bài theo nhóm. - 3 nhóm HS lên bảng thi làm bài nhanh, đọc kết quả. - 1 số HS đọc lại kết quả. - Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc, sửa lỗi phát âm. - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm việc cá nhân trong vở BT và chữa miệng . - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 2HS đọc lại bài. Cả lớp theo dõi - Khi nghe bản nhạc...anh Hải cảm thấy dễ chịu và đầu óc bớt căng thẳng. - Các chữ đầu câu và danh từ riêng. - HS đọc thầm bài chính tả tự viết tiếng khó ra nháp. - HS viết bài vào vở. - HS tự soát lỗi. - Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở. Bài tập2 :Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi. VD: cặm cụi, dụi mắt, bụi cây, tủi thân. Uôi: buổi sáng, cuối cùng, đuối sức. Bài tập 3: Tìm các từ: ( Bảng phụ ) 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà đọc lại các bài tập, ghi nhớ chính tả. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Luyện toán TIẾT 2 Tô màu hình chữ nhật : Đo độ dài các cạnh rồi viết số đó vào chỗ chấm : cm cm . cm . cm Tô màu hình vuông : Kẻ thêm một đoạn thẳng để được : Hình chữ nhật Hình vuông Tiết 2: Tiếng việt Luyện viết Dựa vào nội dung bài tập Luyện viết (tiết 3, tuần 16, trang 68), em hãy viết một bức thư ngắn (khoảng 7 đến 10 câu) cho bạn ở xa, kể về một vài nét đẹp mà em thấy ở nông thôn hoặc thành thị. * Gợi ý : - Dòng đầu thư (nơi gửi, ngày , tháng , năm ...). - Lời xưng hô với người nhận thư (VD : Linh thân mến !...). - Nội dung thư (từ 4 đến 5 câu) : + Thăm hỏi bạn ở xa. + Kể một vài nét đẹp mà em thấy ở nông thôn hoặc thành thị. Tiết 3: Thñ c«ng: (TT 17) C¾t, d¸n ch÷ VUI VÎ ( TiÕt 1) I. Môc tiªu: - HS biÕt c¸ch kÎ, c¾t, d¸n ch÷ vui vÎ - KÎ, c¾t, d¸n ®îc ch÷ vui vÎ c¸c nÐt t¬ng ®èi th¼ng, ®Òu nhau. Ch÷ d¸n t¬ng ®èi ph¼ng. - KÎ, c¾t, d¸n ®îc ch÷ vui vÎ c¸c nÐt ch÷ th¼ng, ®Òu nhau.Ch÷ d¸n ph¼ng. II. §å dïng: - MÉu ch÷ vui vÎ, giÊy thñ c«ng, thíc kÎ, hå d¸n... III. Ho¹t ®éng d¹y- häc: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh A. KiÓm tra bµi cò: - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: Giíi thiÖu,ghi tªn bµi lªn b¶ng 2. Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt mÉu - GV treo mÉu ch÷ + MÉu ch÷ cã bao nhiªu ch÷ c¸i? §ã lµ nh÷ng ch÷ c¸i nµo? + Kho¶ng c¸ch c¸c con ch÷ nh thÕ nµo? - Gäi HS nªu l¹i quy t¾c c¸ch c¾t nh÷ng con ch÷ U, V, I, E - GV nªu l¹i quy t¾c chung: + KÎ ch÷ + C¾t ch÷ + D¸n ch÷ 3.Ho¹t ®éng 2: gi¸o viªn híng dÉn mÉu + Bíc 1: KÎ, c¾t c¸c ch÷ vui vÎ vµ dÊu hái + Bíc 2: D¸n thµnh ch÷ vui vÎ - Híng dÉn HS: KÎ ®êng chuÈn xÕp c¸c ch÷ gi÷a c¸c ch÷ c¸i c¸ch nhau 1« gi÷a 2 ch÷ c¸ch nhau 1«. B«i hå vµo mÆt cña ch÷ d¸n vµo vÞ trÝ ®· ®Þnh s½n - Gv tæ chøc cho hs thùc hµnh trªn giÊy nh¸p - GV uèn n¾n, gióp ®ì nh÷ng HS cßn yÕu C. Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt sù chuÈn bÞ, s¶n phÈm cña HS - DÆn dß Hs chuÈn bÞ ®å dïng häc tËp cho tiÕt sau. - Hs trng bµy ®å dïng häc tËp - Hs l¾ng nghe vµ nh¾c l¹i ®Çu bµi - HS quan s¸t nhËn xÐt: - cã 5 ch÷ c¸i,C¸c con ch÷ cña tõ vui vÎ ®Òu ®· ®îc häc - Kho¶ng c¸ch c¸c con ch÷ c¸ch nhau 1 con ch÷ hay 1« - HS nªu l¹i qu¸ tr×nh c¾t ch÷: V, U, E, I - HS quan s¸t - Hs quan s¸t - HS thùc hµnh trªn nh¸p theo nhãm - Hs l¾ng nghe Thứ sáu 14 tháng 12 năm 2012. Tiết 1: Toán (TT 85) H×nh vu«ng I- Mục tiêu - Nhận biết một số yếu tố(đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông. - Vẽ hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ vuông). -Làm được các BT1,2,3,4. II- Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị trước một số mô hình vẽ hình vuông. - Ê ke, thước kẻ (cho GV, cho HS). - Tờ bìa khổ to vẽ hình vuông ABCD. III- Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra: - HS nêu đặc điểm của hình chữ nhật? 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b, Nội dung. - Giới thiệu hình chữ nhật. - GV vẽ sẵn vào tờ bìa hình vuông ABCD, gắn lên bảng và yêu cầu HS gọi tên hình. Cho HS lấy ê ke kiểm tra 4 góc xem có phải là góc vuông không. Cho HS dùng thước đo độ dài các cạnh. Yêu cầu HS so sánh độ dài của 4 cạnh. - GV nêu kết luận: như SGK - 85 - GV đưa ra một số hình nào đó yêu cầu HS nhận xét xem hình nào là hình vuông, hình nào không là hình vuông. - Luyện tập - thực hành HS dùng thước và ê ke để kiểm tra từng hình và nêu hình nào là hình vuông. HS thực hành đo và nêu kết quả. HS tự kẻ một đoạn thẳng để tạo ra hình vuông và đổi vở chữa bài. HS quan sát mẫu tự làm và chữa bài. HS đọc tên hình vuông ABCD. HS thấy hình vuông có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông. HS nêu số đo độ dài 4 cạnh và thấy độ dài 4 cạnh bằng nhau. A B D C HS nhắc lại nhiều lần kết luận . HS nhận biết hình nào là hình vuông, hình nào không là hình vuông (dựa vào kết luận kiểm tra). HS tìm xung quanh lớp học các hình ảnh có dạng hình vuông. Bài 1 : Hình nào là hình vuông. ( Bảng phụ ) Bài 2: Đo rồi ghi số đo độ dài mỗi cạnh hình vuông. Bài 3: Kẻ thêm một đoạn thẳng vào hình để được hình vuông. ( Bảng phụ ) Bài 4: Vẽ hình theo mẫu. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hỏi lại HS về đặc điểm của hình vuông. - Về nhà tìm các đồ dùng có dạng là hình vuông. - Nhận xét tiết học. Tiết 3: Tập làm văn (TT 17) ViÕt vÒ thµnh thÞ, n«ng th«n I- Mục tiêu - Viết được một bức thư ngắncho bạn(khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn. GDBVMT: GD ý thøc tù hµo vÒ c¶nh quan m«i trêng trªn c¸c vïng ®Êt quª h¬ng. II- Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp viết trình tự mẫu của lá thư (SGK - 83) III- Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra: - 1 em kể lại câu chuyện "Kéo cây lúa lên". - 1 HS kể những điều mình biết về nông thôn (hoặc thành thị). 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b, Nội dung. - Hướng dẫn làm bài tập: HS nêu trình tự một lá thư. - GV mời 1 HS khá, giỏi nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình. - GV tổ chức cho HS làm bài. - GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém. - GV nhận xét chấm điểm một số bài viết tốt. - Đề bài: Em hãy viết một bức thư ngắn cho bạn, kể những điều em biết về thành thị nông thôn. VD: Điện Biên ngày 4 tháng 1 năm 2008 Lệ Thu thân mến! Dạo này cậu có khoẻ không? Sắp hết học kỳ I rồi cậu ôn bài được nhiều chưa? Lệ Thu biết không? mình có một chuyện rất thú vị muốn kể cho cậu nghe. Vừa qua lớp chúng mình được đi thăm quan ở thành phố Điện Biên. Điện Biên đẹp và náo nhiệt lắm, nhà nào cũng cao to và san sát nhau. Đường phố, xe cộ đi lại tấp nập. Đêm xuống thành phố lung linh dưới ánh điện, mình thích nhất là ngắm hàng cột điện lúc nào cũng nhấp nháy đủ màu sắc.... 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc HS chưa hoàn thành bài viết, về nhà viết tiếp. Tiết 4: Tập viết (TT 17) «n ch÷ hoa: n I- Mục tiêu -Viết đúng chữ hoa N(1 dòng), Q, Đ(1 dòng); viết đùng riêng tên Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng: Đường vô xứ Nghệ... như tranh hoạ dồ ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II- Đồ dùng dạy - học - Chữ mẫu N. Từ ứng dụng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô ly. - Vở TV, bảng con, phấn màu. III- Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra -Kiểm tra vở viết ở nhà. - HS viết bảng con: Mạc, Một. 2. Bài mới a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b, Nội dung. - Hướng dẫn viết bảng con. + Luyện viết chữ hoa: - Gọi HS tìm các chữ hoa có trong bài: N, Q, Đ. - GV viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết. + Viết từ ứng dụng: - Tên riêng: Ngô Quyền. - GV giới thiệu từ ứng dụng: Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938 ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán. - Hướng dẫn HS viết bảng con. + Viết câu ứng dụng: - Đường vô xứ Nghệ quanh quanh/ Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. - Giải nghĩa câu ứng dụng: Câu ca dao ca ngợi phong cảnh xứ nghệ đẹp như tranh vẽ. - Hướng dẫn HS viết chữ: Nghệ-Non - Hướng dẫn viết vở TV. - GV nêu yêu cầu, HS xem vở mẫu. - GV quan sát HS viết, uốn nắn, nhắc nhở. + Chấm, chữa bài: - Chấm 5 – 7 bài. - Nhận xét - Các chữ N, Q, Đ. - HS quan sát và nhận xét. - HS viết bảng con: N, Q, Đ. - HS đọc: Ngô Quyền. - HS nghe. - HS viết bảng con: Ngô Quyền.. - HS đọc câu ứng dụng. - HS nghe. - HS viết bảng con: Nghệ - Non - HS nghe, quan sát. - HS viết vở: 1 dòng cỡ nhỏ N; 1 dòng cỡ nhỏ chữ: Q, Đ; 2 dòng cỡ nhỏ: Ngô Quyền; 2 lần câu ứng dụng. - HS nghe, rút kinh nghiệm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Viết bài tập về nhà. - Học thuộc câu ứng dụng.
Tài liệu đính kèm: