Giáo án lớp 3 Tuần học thứ 26 năm học 2013

Giáo án lớp 3 Tuần học thứ 26 năm học 2013

- Luyện đọc đúng các từ: du ngoạn, hoảng hốt, ẩn trốn, quấn khố,.

-Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

- Hiểu ND ý nghĩa: Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chữ Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Kể lại được tùng đoạn của câu chuyện (HS khá giỏi đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện )

- GDHS có ý thức biết noi gương Chử Đồng Tử.

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học thứ 26 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 76-77: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
A . Mục tiêu:
- Luyện đọc đúng các từ: du ngoạn, hoảng hốt, ẩn trốn, quấn khố,... 
-Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu ND ý nghĩa: Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chữ Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Kể lại được tùng đoạn của câu chuyện (HS khá giỏi đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện )
- GDHS có ý thức biết noi gương Chử Đồng Tử.
B .Đồ dùng dạy - học: Bộ tranh kể chuyện.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc bài “Hội đua voi ở Tây Nguyên”. Yêu cầu nêu nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu.
- HD HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Tìm hiểu nội dung: 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ?
+ Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ?
- Yêu cầu HS đọc thầm 3.
+ Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4.
+ Nhân dân ta đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? 
 Tiết 2 
d) Luyện đọc lại: 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn.
- Mời HS thi đọc đoạn văn.
- Mời HS đọc cả bài. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
 Kể chuyện 
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ
-Nêu yêu cầu của truyện.Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa treo trên bảng. Nhớ lại ND từng đoạn truyện và đặt tên cho từng đoạn.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
2.Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: 
- Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. 
- Mời 4 học sinh dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. 
- Mời học sinh kể lại cả câu chuyện. 
- Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt. 
 3) Củng cố, dặn dò : 
- Hãy nêu ND câu chuyện.
- Nhận xét - Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện.
- Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH. 
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó ở mục A.
-4 em đọc nối tiếp4đoạn trong câu chuyện.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc 
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi.
+ Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ còn .... chôn cha còn mình thì ở không.
- Lớp đọc thầm đoạn 2 câu chuyện.
+ Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập .... Chữ Đồng Tử công chúa bàng hoàng.
+ Công chúa cảm động khi biết tình cảnh của chàng .... và kết duyên cùng chàng.
- Đọc thầm đoạn 3.
+ Truyền cho dân cách trồng lúa, ... dân đánh giặc.
- Đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi.
+ Nhân dân lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. .... nhớ công lao của ông.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Lắng nghe.
- 3 em thi đọc lại đoạn 2.
- Một em đọc cả bài. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- Đọc yêu cầu bài (dựa vào 4 bức tranh minh họa đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa và đặt tên.
- Một số em nêu kết quả, cả lớp bổ sung:
- Lắng nghe.
-4 em lên dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp.
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- 2 HS nêu nội dung câu chuyện.
- Lắng nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
 Tiết 126: LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu :
- Tiếp tục củng cố nhận biết và sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học đã học.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ (thay đổi giá tiền cho phù hợp với thực tế)
- GDHS có ý thức biết cách sử dụng tiền hợp lí.
B/Đồ dùng dạy học :
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát, xác định số tiền trong mỗi chiếc ví rồi so sánh.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
Bài 2: (a,b)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
 Bài 4: 
- Gọi học sinh đọc bài 4.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3) Củng cố -dặn dò:
- Một vài HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- 1 em nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp tự làm bài.
- 2 em nêu kết quả trước lớp,Cả lớp bổ sung:
 Chiếc ví ( c ) có nhiều tiền nhất.
- 1 em nêu yêu cầu bài
- Cả lớp quan sát hình vẽ và tự làm bài.
- 2em nêu kết quả trước lớp,Cả lớp bổ sung:
 3000 + 500 + 100 = 3600 (đồng) hoặc
 2000 + 1000 + 500 + 100 = 3600 (đồng).
- 1 em nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp quan sát hình vẽ và tự làm bài.
- 2em nêu kết quả trước lớp,Cả lớp bổ sung:
a) Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ để mua 1 cái kéo.
b) Nam có 7000 đồng, Nam mua được 1 cái kéo và 1 cây bút.
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: 
Giải:
 Số tiền Mẹ mua hết tất cả là :
 6700 + 2300 = 9000 ( đồng )
 Cô bán hàng phải trả lại số tiền là :
 10000 – 9000 = 1000 ( đồng )
 Đ/S : 1000 đồng.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
- Lắng nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013
Toán
Tiết 127: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
A/ Mục tiêu :
 - Học sinh bước đầu làm quen với dãy số liệu. 
- Biết xử lí số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
- GDHS có ý thức học toán
B/ Đồ dùng dạy học :
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng làm lại BT4 tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b/ Khai thác:
* Hướng dẫn HS làm quen với dãy số liệu.
- Yêu cầu quan sát tranh sách giáo khoa.
+ Bức tranh cho ta biết điều gì ?
- Gọi HS đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn, một em khác ghi lại các số đo.
- Giới thiệu các số đo chiều cao ở trên là dãy số liệu.
* Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy.
+ Số 122cm là số thứ mấy trong dãy ?
+ Dãy số liệu trên có mấy số ?
- Gọi HS lên bảng ghi tên các bạn theo thứ tự chiều cao để tạo ra danh sách.
- Gọi HS nhìn danh sách để đọc chiều cao của từng bạn.
c) Luyện tập :
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò:
- GọiHS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà xem lại các BT đã làm, ghi nhớ.
- 1 em lên bảng làm bài tập 4.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Quan sát và tìm hiểu nội dung bức tranh.
- Cho biết số đo chiều cao của các bạn : Anh, Phong, Ngân. 
- Một em đọc và một em ghi các số đo chiều cao : 122cm ; 130 cm ; 127 cm ; 118 cm 
- Ba em nhắc lại cấu tạo của dãy số liệu.
+ Số 122 cm số thứ nhất trong dãy, số 130 cm là số thứ hai,...
+ Dãy số liệu trên có 4 số.
- Một em ghi tên các bạn theo thứ tự số đo để có : Anh ; Phong ; Ngân ; ; Minh.
- Một em nhìn danh sách đọc lại chiều cao của từng bạn.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm vào vở. 
- Một em lên bảng viết dãy số liệu về thứ tự số đo chiều cao của 4 bạn, cả lớp bổ sung. 
Dũng : 129cm ; Hà : 132cm ; Hùng : 125 cm ; Quân : 135 cm.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải. Cả lớp bổ sung.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
- Lắng nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả:(nghe viết )
Tiết 51: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
A/ Mục tiêu:
 - Rèn kỉ năng viết chính tả : Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử”. 
 -Làm đúng baì tập 2a.
 - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ có phụ âm tr/ch. 
- Nhận xét đánh giá chung. 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn chính tả 1 lần: 
- Yêu cầu HS đọc lại bài cả lớp đọc thầm.
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào giấy nháp
* Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời HS lên bảng làm bài, đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Mời HS đọc lại kết quả.
3) Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Giáo ...  Mời một số nhóm trình bày trước lớp.
+ Trong các cách giải quyết đó, cách nào là phù hợp nhất ?
+ Em thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc ? 
-Kết luận: Minh cần khuyên Nam không được bóc thư của người khác.
* Hoạt động 2: Phát phiếu thảo luận nhóm 
- GV nêu yêu cầu (BT2 - VBT)
- Yêu cầu từng cặp HS thảo luận và làm bài vào phiếu.
-Mời đại diện 1 số cặp trình bày kết quả.
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế 
- Nêu câu hỏi:
+ Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác chưa ?
+ Việc đó xảy ra như tế nào ?
- Gọi HS kể.
- Nhận xét, biểu dương.
c. Hướng dẫn thực hành:
- Thực hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và nhắc bạn bè cùng thực hiện.
- Sưu tầm những tấm gương, mẫu chuyện về chủ đề bài học.
3.Củng cố dận dò:
-HS nhắc lại nội dung của bài.
-Nhận xét giờ học.Về nhà xem bài mới.
- 2HS giải quyết các tình huống do GV đưa ra.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu BT.
- Các nhóm thực hiện thảo luận và đóng vai.
- 3 nhóm lên trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận theo cặp và làm bài vào phiếu.
- Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả làm bài.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- HS tự liện hệ và kể trước lớp.
- Lớp tuyên dương bạn có thái độ tốt nhất.
- Lắng nghe.
-HS nêu nội dung ai học
- Lắng nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
Toán
Tiết 130: Kiểm tra giữa học kỳ II
( Nhà trường ra đề )
Tập làm văn
Tiết 26: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
A/ Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng nói: Kể về một ngày hội theo gợi ý - lời kể rõ ràng tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. 
 - Rèn kĩ năng viết : Viết được điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu.
- GDHS biết và giữ gìn bản sắc trong lễ hội.
B/ Đồ dùng dạy học:
C/Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo một trong hai bức ảnh ở tuần 25.
- Nhận xét chấm điểm.
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : 
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
 - Gọi học sinh đọc bài tập.
+ Em chọn để kể ngày hội nào ?
- Gợi ý để học sinh kể có thể là những lễ hội mà em được trục tiếp tham gia hay chỉ thấy qua ti vi xem phim,
- Mời một em kể mẫu, giáo viên nhận xét bổ sung.
- Gọi HS nối tiếp nhau kể thi kể.
- Nhận xét tuyên dương những HS kể hay, hấp dẫn .
Bài tập 2:
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhớ về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch.
- Yêu cầu lớp thực hiện viết bài.
- Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu.
- Mời một số HS đọc lại bài văn viết trước lớp.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 
3) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. 
- Hai em lên bảng kể.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Một em đọc yêu cầu bài.
- Nêu câu chuyện mà mình lựa chọn.
- Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của buổi lễ hội để kể lại ( bao gồm cả phần lễ và phần hội 
- Một em giỏi kể mẫu.
- Một số em nối tiếp nhau thi kể.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
- Một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Thực hiện viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn liền mạch khoẳng 5 câu.
- Bốn em đọc bài viết để lớp nghe.
- Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
- Lắng nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
Tiết 52: CÁ
A/ Mục tiêu:
- Chỉ và nói ra được các bộ phận trên cơ thể của cá trên hình vẽ hoặc vật thật. 
- Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người.
* Nhận ra sự đa dạng và phong phú của các con vật sống trong môi trường tự nhiên. Ích lợi của chúng đối với con người.Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong thiên nhiên.
B/ Đồ dùng dạy học: Sưu tầm ảnh các loại cá mang đến lớp.
C/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài "Tôm - Cua".
- Gọi học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 
Bước 1 : Thảo luận theo nhóm 
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 100, 101 và các hình con cá sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi sau:
+ Chỉ và nói về hình dáng kích thước của chúng ?
+ Bên ngoài cơ thể những con cá này có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống hay không ?
+ Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. 
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 1: 
- Chia lớp thành 3 nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số loài cá sống ở nước ngọt và nước mặn và em biết ?
+ Cá có ích lợi gì đối với con người ?
Bước 2:
- Mời lần lượt đại diện 1 số nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp. 
- Khen ngợi các nhóm giới thiệu đúng. 
* GDHS Ý thức bảo vệ môi trường các loài động vật có trong tự nhiên .
3) Củng cố - dặn dò:
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Nhận xét- Xem trước bài mới.
- 2HS trả lời câu hỏi: 
+ Nêu đặc điểm chung của tôm - cua.
+ Nêu ích lợi của tôm - cua.
- Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 2 em nhắc lại KL. Lớp đọc thầm ghi nhớ.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện 1 số nhóm lên lên báo cáo trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tự liên hệ.
- Lắng nghe
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thủ công
Tiết 26 :LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiếp theo)
A/ Mục tiêu:
- Làm được một lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật.
- Yêu thích các sản phẩm đồ chơi.
B/ Đồ dùng dạy học : Giấy màu, kéo, vật mẩu
C/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
 Hoạt động 1: Yêu cầu làm lọ hoa gắn tường.
- Yêu cầu nhắc lại các bước làm lọ hoa 
- Nhận xét và dùng tranh quy trình để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường. 
- Tổ chức cho thực hành theo nhóm. 
Gợi ý cắt dán các bông hoa có cành lá để cắm vào lọ trang trí.
 Hoạt động 2 Trang trí trưng bày sản phẩm
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Tuyên dương một số nhóm có sản phẩm đẹp.
 3) Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà tập làm cho thành thạo.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Hai em nhắc lại các bước về quy trình.
- Quan sát để nhớ lại các bước gấp lọ hoa gắn tường để thực hành gấp.
- Các nhóm thực hành gấp lọ hoa.
- Cắt các bông hoa và cành lá để cắm vào lọ hoa.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại sản phẩm của từng nhóm.
- Một vài HS nhắc lại .
- Lắng nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 130:KIỂM TRA 
A/Mục tiêu:
-Xác định số liền trước hoặc số liền sau của số có 4chữ số;Xác định số lớn nhất hoặc số bé nhất trong một nhóm có 4chữ số,mỗi số có đến 4chữ số.
-Đặt tính và thực hiện các phép tính:+,- các số có 4 chữ số có nhớ 2 lân không liên tiếp;nhân chia số có 4chữ số vơisoos có một chữ số.
-Đổi số đo đô dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị;xác định một ngày nào đó trong một tháng là một ngày thứ mấy trong tuần lễ.
Biết số góc vuông trong một hình.
-Giải toán bằng hai phép tính.
B Đồ dùng dạy học
C/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bµi míi:
a)Giới thiệu bài
b).§Ò bµi:
PhÇn 1
Bµi 1:Sè liÒn sau cña 7529 lµ:
A. 7528 B. 7519
C. 7530 B. 7539
Bµi 2:Trong c¸c sè 8572; 7852; 7285; 8752 sè lín nhÊt lµ:
A. 8572 B. 7852
C. 7285 D. 8752
Bµi 3:Trong cïng mét n¨m ngµy 27 th¸ng 3 lµ thø n¨m ngµy 5 th¸ng 4 lµ thø m¸y?
A. Thø 4 C. Thø 5
B. Thø 6 D Thø7
Bµi 4:Sè gãc vu«ng trong h×nh lµ:
A. 2 
B. 3
C. 4
D. 5
Bµi 5: 2m 5cm =....cm sè thÝch hîp lµ:
A. 7 B. 25
C. 205 D. 250
PhÇn 2:
Bµi 1;§¨t tÝnh råi tÝnh:
5739 + 2446 ; 8970 : 6
7482 - 946 ; 1928 x 3
Bµi 2;
Cã 3 «t« mçi «t« chë 2205 kil«gam rau,ng­êi ta ®· chuyÓn xuèng ®­îc 4000 kl«gam rau tõ c¸c «t« ®ã. Hái cßn l¹i bao nhiªu kil«gam rau ch­a chuyÓn xuèng?
3.Cñng cè –D¨n dß
-NhËn xÐt tiÕt häc: 
-ChuÈn bÞ bµi sau:
-HS thùc hiÖn vµo giÊy kiÓm tra.
PhÇn 1: 3 ®iÓm
Mçi l©n khoanh vµo ch÷ ®Æt tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng ®­îc ®iÓm
C¸c c©u tr¶ lêi ®óng lµ;
Bµi 1: C
Bµi 2: D
Bµi 3: D
Bµi 4: B
Bµi 5: D
Ph©n 2 ; 7 ®iÓm 
Bai 1: (4 ®iÓm) -§Æt tÝnh ®óng vµ tÝnh ra kÕt qu¶ ®­îc 1®iÓm.
Bµi 2 : (3 ®iÓm) 
a/ Nªu ®óng lêi gi¶i vµ tÝnh ®óng sè kil«gam rau c¶ 3 «t« ®­îc (2,5 ®iÓm)
b/ Nªu lêi gi¶i vµ tÝnh ®óng sè kil«gam rau cßn l¹i ®­îc (1®iÓm)
c/§¸p sè (0,5 ®iÓm
........................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an chuan Tuan 26.doc