Kiến thức :
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4 (phát âm rõ, đọc tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
2.Kỹ năng :
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân
TRƯỜNG TH BÌNH THẮNG B LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 10 Từ ngày 22 Đến ngày 26 / 10 / 2012 THỨ MÔN TÊN BÀI Tich hop 2 Tập đọc Ôn tập ( Tiết 1 ) Toán Luyện tập Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân Tống lấn I BVMT Đạo đức Thực hành : Tiết kiệm thì giờ KNS CC Chào cờ đầu tuần 3 Chính tả Ôn tập ( Tiết 2 ) Toán Luyện tập chung LTVC Ôn tập : ( Tiết 3 ) Âm nhạc Học hát :Khăn quàng thắm mãi vai em; Thể dục Động tác toan thân của bài thể dục phát triển chung TC: con cóc là cậu ông trời 4 Địa lí Thành phố Đà Lạt BVMT Toán KTĐK Kể chuyện KTĐK ( Phần đọc ) Khoa học Ôn tập : Con người và sức khỏe KNS Mĩ thuật Vẽ theo mẫu:vẽ đồ vật có dạng hình trụ 5 Tập đọc KTĐK ( Phần viết ) Toán Nhân với số có một chữ số TLV Ôn tập Khoa học Nước có những tính chất gì BVMT Kĩ thuật Khâu đột mau KNS 6 LTVC Ôn tập Toán Tính chất giao hoán của phép nhân TLV Ôn tập Thể dục ôn năm động tác cũa bài thể dục –trò chơi nhảy ô tiếp sức SHL Sinh hoạt chủ nhiệm Thứ hai Ngày22Tháng10Năm 2012. Môn: Tập đọc Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc) Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4 (phát âm rõ, đọc tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật) 2.Kỹ năng : Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân 3. Thái độ : Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc. II.CHUẨN BỊ: Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập 1 (gồm cả văn bản thông thường) Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động:1’ Bài mới: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL:12’ (1/3 số HS trong lớp) GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau Hoạt động 2: Bài tập 2:9’ GV nêu câu hỏi: Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” (tuần 1, 2, 3) GV ghi bảng GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc thầm lại các truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin suy nghĩ, làm bài vào phiếu GV yêu cầu HS nhận xét theo các yêu cầu sau: + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không? + Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? Hoạt động 3: Bài tập 3:10’ GV yêu cầu HS tìm nhanh trong 2 bài tập đọc nêu trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc GV nhận xét, kết luận Củng cố - Dặn dò: 3’ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Nhắc HS xem lại các quy tác viết hoa tên riêng để học tốt tiết học sau -Hát Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút) HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu) HS trả lời HS đọc yêu cầu của bài Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa HS phát biểu HS đọc thầm lại các bài này HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết quả Cả lớp nhận xét HS sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu bài HS tìm nhanh, phát biểu Cả lớp nhận xét HS thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn Môn: Toán Tiết 46: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS Củng cố nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao tam giác. Củng cố cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. II.CHUẨN BỊ: VỞ III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’Thực hành vẽ hình vuông GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu:1’ Hoạt động 2: Thực hành:28’ Bài tập 1: a.Yêu cầu HS đánh dấu góc vuông vào đúng mỗi hình. Để nhận biết góc vuông, ta cần dùng thước gì? Đặt thước vào góc như thế nào? b. Góc tù là góc như thế nào so với góc vuông? Góc nhọn so với góc vuông như thế nào? Để nhận biết góc nhọn, góc tù, ta cũng dùng thước gì? Bài tập 2: Yêu cầu HS nhận dạng đường cao hình tam giác & viết vào chỗ chấm. Bài tập 3: Yêu cầu HS vẽ được hình vuông có cạnh 3 cm theo đường thẳng đã cho Bài tập 4: Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm. Sau đó tính chu vi hình chữ nhật. Củng cố - Dặn dò: 5’ Làm bài 1,2 trong SGK Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - Hát HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả a.góc vuông A góc nhọn B , C b. góc vuông A, B , D - HS làm bài - HS sửa a. Đ b. Đ -HS làm bài -HS sửa bài 3cm - HS làm bài - HS sửa bài A B D C Hình chữ nhật: ABCD Môn: Lịch sử Tiết 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết: Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước & hợp với lòng dân Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến. 2.Kĩ năng: HS nêu được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược & ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến 3.Thái độ: HS tự hào về chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng & người anh hùng dân tộc Lê Hoàn cùng toàn dân đã làm nên những chiến thắng vang dội đó. II.CHUẨN BỊ: GV: + Lược đồ minh họa HS: SGK III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh đô & đặt tên nước ta là gì? GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: 1’ Buổi đầu độc lập của dân tộc, nhân dân ta phải liên tiếp đối phó với thù trong giặc ngoài. Nhân nhà Đinh suy yếu, quân Tống đã đem quân sang đánh nước ta. Liệu rồi số phận của giặc Tống sẽ ra sao? Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981) Hoạt động1: Hoạt động cả lớp:8’ Hoàn cảnh nước ta trước khi nhà Tống sang xâm lược? Trước tình hình đó, nhân dân ta đã làm gì? GV nêu vấn đề: + Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? + Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không? GV kết luận: Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Toàn khi lên ngôi còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược. Lê Hoàn giữ chức Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân sĩ tung hô “Vạn tuế” GV giảng về hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo lông cổn cho Lê Hoàn: đặt lợi ích của dân tộc lên trên lợi ích của dòng họ, của cá nhân. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm:10’ GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào? Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu & diễn ra như thế nào? Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không? Hoạt động 3: Làm việc cả lớp:5’ - Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta? Củng cố :3’ Nhờ sức mạnh đoàn kết của dân tộc, nhờ tinh thần yêu nước mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân ta, Lê Hoàn cùng các tướng sĩ đã đập tan cuộc xâm lược lần thứ nhất của nhà Tống, tiếp tục giữ vững nền độc lập của nước nhà. Chúng ta tự hào sâu sắc với quá khứ đó Dặn dò: 1’ - Chuẩn bị bài: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long - Hát HS trả lời HS nhận xét Vua Đinh & con trưởng là Đinh Liễn bị giết hại Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi vì vậy không đủ sức gánh vác việc nước Lợi dụng cơ hội đó, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân” (Tổng chỉ huy quân đội) Lê Hoàn & giao ngôi vua cho ông. HS trao đổi & nêu ý kiến HS dựa vào phần chữ & lược đồ trong SGK để thảo luận Đại diện nhóm lên bảng thuật lại cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân trên bản đồ. Giữ vững nền độc lập dân tộc, đưa lại niềm tự hào & niềm tin sâu sắc ở sức mạnh & tiền đồ của dân tộc. Môn: Đạo đức Tiết 5: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2) ( nhận xét 2: chứng cứ 2 ; 3 ) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: 1.Kiến thức: HS hiểu được: Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. 2.Kĩ năng: HS biết cách tiết kiệm thời giờ. 3. Thái độ: Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. KNS: Xác định giá trị của thời gian là vô giá. Kĩ năng lâp kế hoạch khi làm việc. Kĩ năng bình luận/phê phán. PP/KT Tự nhủ, thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống. Trình bày 1 phút. II.CHUẨN BỊ: Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng . Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: 1’ Bài 5’ Tiết kiệm thời giờ (tiết 1) Kiểm tra thời gian biểu hàng ngày của HS lập GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài :1’ Hoạt động1: Làm việc cá nhân :5’ GV kết luận: Các việc làm (a), (c), (d) là tiết kiệm thời giờ. Các việc làm (b), (đ), (e) không phải là tiết kiệm thời giờ. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 4) :8’ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới. Yêu cầu vài HS phát biểu trước lớp GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ. Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm.8’ GV khen những nhóm chuẩn bị tốt & giới thiệu hay. GV kết luận chung: Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả. Củng cố :2’ Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. Dặn dò: 1’ Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày. Chuẩn bị bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Hát HS làm bài tập cá nhân HS trình bày, trao đổi trước lớp HS thảo luận nhóm đôi HS trình bày trước lớp HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ. HS cả lớp trao đổi, thảo luận ... c 3: Làm việc cả lớp GV dán lên bảng giấy khổ lớn đã ghi sẵn kết quả theo những gì HS phát hiện ra ở bước 2 GV gọi vài HS nêu lại những tính chất của nước được phát hiện trong hoạt động này. Kết luận: Qua quan sát ta có thể nhận thấy nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước :8’ Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu các nhóm Đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt đã chuẩn bị đặt lên bàn Yêu cầu các nhóm quan sát cái chai hoặc cốc ở nhiều tư thế (ngang hay dốc ngược) & trả lời câu hỏi: Khi ta thay đổi vị trí, tư thế thì hình dạng của chúng có thay đổi không? GV kết luận: Chai, cốc là những vật có hình dạng nhất định Bước 2: GV nêu vấn đề Vậy nước có hình dạng nhất định không? Bước 3: Thực hiện Lưu ý: Các nhóm có thể làm những thí nghiệm khác nhau Bước 4: Làm việc cả lớp Kết luận Nước không có hình dạng nhất định Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? 8’ Cách tiến hành: Bước 1: GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm do các nhóm mang đến lớp GV yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện & nhận xét kết quả. Bước 2: Thực hiện GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS & giúp đỡ Bước 3: Làm việc cả lớp GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhóm Kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước. Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật :8’ Cách tiến hành: Bước 1: GV nêu nhiệm vụ: để biết được vật nào cho nước thấm qua, vật nào không cho nước thấm qua các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm GV kiểm tra đồ dùng để làm thí nghiệm do các nhóm đã mang đến lớp Bước 2: Thực hiện GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS & giúp đỡ Bước 3: Làm việc cả lớp GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhóm Kết luận: Nước thấm qua một số vật. (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước. Củng cố – Dặn dò:1’ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Ba thể của nước GV lưu ý HS: Đây là những cốc nước mà ta đã biết trước được chứa các thành phần không gây độc hại trong cơ thể vì vậy ta có thể ngửi, nếm để nhận biết màu, mùi vị của nước. Còn trong thực tế khi gặp một cốc nước lạ các em không nên nếm, ngửi vì như thế sẽ rất nguy hiểm. Bước 2: Làm việc theo nhóm GV nêu câu hỏi: + Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? + Làm thế nào để bạn biết điều đó Bước 3: Làm việc cả lớp GV dán lên bảng giấy khổ lớn đã ghi sẵn kết quả theo những gì HS phát hiện ra ở bước 2 Bước 1: GV yêu cầu các nhóm Đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt đã chuẩn bị đặt lên bàn Yêu cầu các nhóm quan sát cái chai hoặc cốc ở nhiều tư thế (ngang hay dốc ngược) & trả lời câu hỏi: Khi ta thay đổi vị trí, tư thế thì hình dạng của chúng có thay đổi không? GV kết luận: Chai, cốc là những vật có hình dạng nhất định Bước 2: GV nêu vấn đề Vậy nước có hình dạng nhất định không? Bước 3: Thực hiện Lưu ý: Các nhóm có thể làm những thí nghiệm khác nhau Bước 4: Làm việc cả lớp Kết luận Nước không có hình dạng nhất định Bước 1: GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm do các nhóm mang đến lớp GV yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện & nhận xét kết quả. Bước 2: Thực hiện GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS & giúp đỡ Bước 3: Làm việc cả lớp GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhóm Bước 1: GV nêu nhiệm vụ: để biết được vật nào cho nước thấm qua, vật nào không cho nước thấm qua các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm GV kiểm tra đồ dùng để làm thí nghiệm do các nhóm đã mang đến lớp Bước 2: Thực hiện GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS & giúp đỡ Bước 3: Làm việc cả lớp GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhóm KI THUAT Bài 6 : KHÂU ĐỘT MAU ( TIẾT 2 ) I.MỤC TIÊU: -HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau. -Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu. -Hình thành thói quen làm việc kiên trì , cẩn thận. II.CHUẨN BỊ: -Tranh quy trình khâu mũi khâu đột mau. -Mẫu đường khâu đột mau được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu ( mũi khâu ở mặt phải dài khoảng 2,5 cm) -Vật liệu và dụng cụ cần thiết : +Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30 xm +Len ( sợi ) khác màu vải +Kim khâu len và kim khâu chỉ , kéo , thước , phấn vạch. III.LÊN LỚP : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Ổn định tổ chức: -Hát tập thể. -Kiểm tra dụng cụ học tập 2/Kiểm tra bài cũ : -GV hệ thống lại các kiến thực trọng tâm của tiết học trước. 3/Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài: -Để giúp các em khắc sâu kiến thức bài học của tiết học tuần trước, hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành tiết 2 bài : Khâu đột mau -GV ghi tựa bài lên bảng b.Hoạt động Dạy – Học: *Hoạt động 3: HS thực hành Khâu mũi đột mau -Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật Khâu đột mau( phần ghi nhớ ) . -Nhận xét thao tác của Hs và sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật theo các bước : Bước 1 : Vạch dấu đường khâu. Bước 2: Khâu đột mau theo đường vạch dấu. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian , yêu cầu thực hành. *Hoạt động 4: Đánh giá kết qủa học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành . -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải. +Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm. +Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau. +Hoàn thành đúng thời gian quy định. -GV nhận xét , đánh giá kết qủa học tập của một số HS. 4Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em cò -Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -Lắng nghe -Lắng nghe. -HS nhắc lại về kĩ thuật Khâu đột mau. -HS thực hành ,GV quan sát , uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. -HS trưng bày sản phẩm thực hành . -HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. Thứ sáu ngày22Tháng10.. năm 2012 Môn luyện từ và câu Kiểm Tra: Đọc – Viết Môn: Toán Tiết 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân. 2.Kĩ năng: Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’Nhân với số có một chữ số. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: 1’ - Yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng? - Phép nhân cũng giống như phép cộng, cũng có tính chất giao hoán. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về tính chất giao hoán của phép nhân. Hoạt động1: So sánh giá trị hai biểu thức.15’ GV treo bảng phụ ghi như SGK Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a. Nếu ta thay từng giá trị của của a & b ta sẽ tính được tích của hai biểu thức: a x b và b x a. Yêu cầu HS so sánh kết quả các biểu thức này. GV ghi bảng: a x b = b x a a & b là thành phần nào của phép nhân? Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu thức này như thế nào? Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào? Yêu cầu vài HS nhắc lại. Hoạt động 2: Thực hành:15’ Bài tập 1: Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân có thể tìm được một thừa số chưa biết trong một phép nhân. Bài tập 2: Vì HS chưa biết cách nhân với số có bốn chữ số nên cần hướng dẫn HS đưa phép nhân này về phép nhân với số có một chữ số. (Dùng tính chất giao hoán của phép nhân) Ví dụ: 5 x 4 123 = 4 123 x 5 tính bình thường. Bài tập 3: Bài tập 4: YC điền số Củng cố :5’ Phép nhân & phép cộng có cùng tên gọi tính chất nào? Yêu cầu HS nhắc lại tính chất đó? Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000 Chia cho 10, 100, 1000. - Hát - HS sửa bài - HS nhận xét - HS nêu - HS tính. - HS nêu so sánh - HS nêu - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. - Vài HS nhắc lại - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả a. 4 x 6 = 6 x 4 b. 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7=7 x 207 2138x9 = 9x2138 - HS làm bài - HS sửa a. 1357 x 5 = 6785 b. 40263 x 7 = 281831 c. 23109 x 8 = 184872 - HS làm bài - HS sửa bài a. d c. g e. b - HS làm bài - HS sửa bài a. a x 1 = 1 x a = a b. a x 0 = 0 x a = 0 Môn: Tập làm văn Tiết 20: KIỂM TRA CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 10 CHỦ ĐIỂM THÁNG: LÀM THEO LỜI BÁC I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần. HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH Ổn định: Hát Nội dung: GV giới thiệu: Chủ điểm tháng :VÂNG LỜI BÁC DẠY Phần làm việc ban cán sự lớp: GV nhận xét chung: Ưu: Thi đua đạt nhiều hoa điểm 10 : tổng số điểm 10. Thực hiện tốt nề nếp nội qui của trường của lớp Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kến XD bài. Có làm và học bài đầy đủ khi đến lớp *Tồn tại: Gv khen thưởng cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến bộ. Công tác tuần tới: - Không nói chuyện riêng trong giờ học + Nâng cao chất lượng học tập + Phát động đôi bạn cùng tiến trong học tập +Tổ chức phong trào thi đua học tập giữa các tổ +Nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt : + Học tập + Chuyên cần + Kỷ luật + Phong trào + Cá nhân xuất sắc, tiến bộ ----- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết. Ban cán sự lớp nhận xét + Lớp phó học tập + Lớp phó lao dong Lớp trưởng nhận xét Lớp bình bầu : + Cá nhân xuất sắc 5 em. + cá nhân tiến bộ:4 em Những HS đính tên lên Bảng danh dự: Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ. Tuyên dương tổ đạt điểm cao. HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm tuần, tháng . Soạn xong ngày 22 / 10 / 2012 Chuyên môn KT và kí duyệt Người soạn
Tài liệu đính kèm: