Giáo án lớp 3 Tuần số 13 năm 2005

Giáo án lớp 3 Tuần số 13 năm 2005

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

- Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

2.Thái độ:

- Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.

3.Hành vi:

- Có thái độ tôn trọng quan tâm tới hàng xóm láng giềng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức 3

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần số 13 năm 2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai 
29/11
Đạo đức
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng
Tập đọc
Người con của Tây Nguyên
Kể chuyện
Người con của Tây Nguyên
Toán
So sánh số bé bằng một phần mấy của số lớn
Hát nhạc
Chuyên
Thứ ba
 30/11
Toán
Luyện tập
Tự nhiên xã hội
Một số hoạt động ở trường
Chính tả
Đêm trăng trên hồ Tây
Thủ công
Cắt dán chữ H, U.
Thứ tư
 1/ 12
Tập đọc
Vàm cỏ đông
Luyện từ và câu
Từ ngữ địa phương. Dấu ? dấu !
Thê dục
Chuyên
Toán
Bảng nhân 9
Mĩ thuật
Vẽ trang trí cái bát
Thứ năm
 2/12
Tập đọc
Cửa tùng
Chính tả
Vàm cỏ đông
Tập viết
Ôn chữa hoa I
Toán
Luyện tập
Thứ sáu
 3/12
Toán
Gam
Tập làm văn
Viết thư
Tự nhiên xã hội
Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
Thể dục
Chuyên
Hoạt động NG
An toàn giao thông bài 3
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2005.
@&?
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
2.Thái độ:
- Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
3.Hành vi:
- Có thái độ tôn trọng quan tâm tới hàng xóm láng giềng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 3 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 2’
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Phân tích chuyện chị thuỷ của em.
MT: HS biết được một biểu hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng 15’
HĐ 2: Đặt tên tranh
MT: HS hiểu được ý nghĩa của các hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng giềng 9’
HĐ3: Bày tỏ ý kiến
MT: Biết bày tỏ thái độ trước ý kiến quan niệm có liên quan đến chủ đề 9’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Tại sao lại phải tích cực tham gia việc trường việc lớp? 
- nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu – ghi tên bài.
- Đọc (kể chuyện) 
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Vì sao bé Viên phải cần sự quan tâm của chị thuỷ?
- Thuỷ đã làm gì để bé viên vui chơi ở trong nhà?
- Vì sao mẹ bé Viên lại thầm cảm ơn thuỷ.
- Em biết được điều gì qua câuchuyện trên?
- Vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- KL: Ai cũng có lúc khó khăn hoạn nạn ...
- yêu cầu
- Chia nhóm giao nhiệm vụ.
- Quan sát nêu nội dung và đặt tên cho tranh.
KL: Tranh 1, 3, 4: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ...
- yêu cầu
- KL: ý a,c,d đúng.
b- sai vì là hàng xóm...
- nhận xét tiết học
- Dặn dò:
- 2 HS nêu.
Nhắc lại đề bài.
- Hs theo dõi vở bài tập.
2- HS đọc lại chuyện, lớp đọc thầm.
Thuỷ và bé Viên
Bé còn nhỏ ...
Làm chong chóng, dạy học
Thuỷ đã quan tâm giúp đỡ bé viên.
Phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
Ai cũng có lúc khó khăn hoạn nạn cần sự giúp đỡ.
- HS đọc yêu cầu bài 2:
-Lớp thảo luận nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét góp ý
- Đặt yêu cầu bài tập 3: Thảo đổi cặp và làm vở bài tập.
1 HS nêu ý kiến 1 HS trả lời. – Nêu lí do.
- lớp nhận xét góp ý.
- Thực hành quan tâm đến hàng xóm láng giềng. Bằng việc làm phù hợp khả năng. Sưu tầm thơ ca về chủ đề.
Môn: Aâm nhạc.
Giáo viên dạy chuyên.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài:. Người con của Tây nguyên 
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Chú ý các từ ngữ: Bok pha, lũ làng, làm rẫy giỏi lăm, ...
- Thể hiện được tình cảm thái độ của nhân vật qua lời đối thoại
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: Núp, bok, càn quét, lũ làng, mạnh hung, người thượng.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi anh núp và dân làng công hoa đã lập nhiều thành thích trong kháng chiến chống Pháp.
-B.Kể chuyện.
Biết kể một câu chuyện theo lời một nhân vật.
Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
Aûnh anh hùng Núp.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2.Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 18’
2.3 Tìm hiểu bài 
 15’
2.4 Luyện đọc lại.
 17’
KỂ CHUYỆN 
 20’
3. Củng cố – dặn dò: 3’
Kiểm tra bài Luôn nghĩ đến miền Nam.
Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Đọc mẫu.
- Theo dõi ghi từ phát âm sai.
- HD ngắt nghỉ. “ Ngừơi kinh/ ngừơi thượng/ con gái/ con trai/ đoàn kết đánh giặc/ làm rẫy/ giỏi lắm.
- Giải nghĩa từ Núp, Bok, càn quét ...
- Yêu cầu
- Yêu cầu
- Anh Hùng Núp được tỉnh cử đi đâu.
- Ở đại hội về anh kể cho dân làng nghe những gi?
- Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Công Hoa?
- Chi tiết nào cho thấy dân làng công hoa rất vui và tự hào về thành tích của mình?
- Đại hội tặng dân làng công hoa những gì?
- Khi xem những vật đó thái độ của mọi ngừơi ra sao?
- Đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét – ghi điểm.
Yêu cầu
- Đoạn mẫu kể theo lời của ai?
- Chúng ta có thể kể theo lời của những ai nữa?
- nhận xét ghi điểm
- Câu chuyện ca ngợi ai?
- Nhận xét tiết học.
Dặ HS:
- 3 HS lên đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhắc lại đề bài.
- Theo dõi SGK.
- Đọc nối tiếp nhau từng câu.
- HS đọc lại.
Đọc đoạn trước lớp.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
HS đặt câu.
- Đọc trong nhóm.
- Đọc theo nhóm.
Đọc cá nhân 
Đọc đồng thanh
Đọc thầm đoạn 1
+ Dự đại hội thi đua.
Đọc thầm đoạn 2:
+ Mọi người trên đất nước đều đánh giặc, làm rẫy giỏi.
+ Mời lên kể chuyện về dân làng ...
- Pháp đánh trăm năm cũng không thắng nổi.
- Núp và làng công Hoa.
Đọc đoạn 3: 
+ Aûnh bác, quần áolụa của Bác Hồ, cờ, huân chưng
+ Sửa sạch tay coi đi, coi lại.
Đọc cá nhân – đồng thanh.
Thi đọc.
Nhận xét bình chọn.
- Đọc yêu cầu kể 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của nhân vật.
- Đọc thầm mẫu.
1HS nhìn mẫu kể(núp)
Dân làng Công Hoa, anh Thế
Kể theo cặp.
4 HS kể – Nhận xét bình chọn.
- Anh Hùng Núp và dân làng công Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
- Về nhà tập kể.
?&@
Môn: TOÁN
Bài:..So sánh số bé bằng một phần mấy của số lớn.
I:Mục tiêu:
	Giúp HS : Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
II:Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
2.Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 2’
+ Nêu bài toán 8’
2.3 Thực hành
Bài 1: Viết theo mẫu
- Bài 2:
Bài 3.Số ô vuông màu xanh = 1/? Số ô màu trắng? 
3. Củng cố – dặn dò.
-Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
-Nhận xét, cho điểm.
-Giới thiệu và ghi tên bài.
-Nêu ví dụ .
-Vẽ đoạn thẳng AB dài 2 cm.
-Vẽ đoạn thẳng CD dài 6 cm.
-đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB?
-Làm như thế nào?
-
-Ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
-KL: Muốn tìm độ dài AB bằng 1/? Độ dài CD ta làm như sau.
+Thực hiện phép chia độdài CD cho AB.
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
-Ta làm thế nào?
-GV ghi bảng.
-GV làm mẫu phép tính đầu.
-Nhận xét, chữa.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Hãy nêu các bước làm.
-Nhận xét, chữa.
- Yêu cầu
-Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm thế nào?
- Dặn dò:
-2 HS nêuquy tắc.
-1 HS làm bài tập 4.
-Nhắc lại tên bài.
-1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi SGK.
-HS vẽ bảng con.
-3 lần.
-6 :2 = 3(lần)
-Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.
- 2 HS nhắc lại.
- Nối tiếp nhắc lại.
- Đọc đề.
- Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi
Tuổi con bằng 1/ ? tuổi mẹ
Tính tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con.
Trả lời tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ.
- Làm vào vở – 1 HS lên bảng 
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Đọc cho nhau nghe kết quả mình tìm được.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
Ngăn trên: 6 quyển vở.
Ngăn dưới: 24 Quyển.
Ngăn trên = 1/? Ngăn dưới
2 HS nêu các bước làm
1 HS làm bài vào vở
1/5, 1/3, ½.
2 Hs nêu.
- Tập làm lại những bài đã làm
Thø ba ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài:Luyện tập .
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
Rèn kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
II.Chuẩn bị
-Bảng phụ cho bài tập 3, 4.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 3’
2.Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài. 2’
2.2.Giảng bài.
Bài 1. 9’
Bài 2. 9’
-Bài 3. 9’
-Bài 4. 6’
Xếp 4 hình tam giác ...
3.Củng cố, dặn dò. 2’
-Kiểm tra bài đã giao về nhà ở tiết trước.
-Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu ghi tên bài.
-GV hướng dẫn.
-Nhận xét, chữa bài.
-Yêu cầu.
-Nhận xét, chữa bài.
-Yêu cầu.
-Hướng dẫn giải.
-Chấm, chữa bài.
-Nêu yêu ,cầu tổ chức.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS:
-2 HS lên bảng làm bài.
+1 HS làm bài tập 3.
-Nhắc ltên bài.
-1 HS đọc đề bài.
-1 HS đọc mẫu.
-Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe.
-đại diện một số cặp trình bày.
-Đọc đề – tóm tắt – giải vào vở.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Trâu: 7 con
Bò hơn trâu :28 con
Trâu =1/?bò
-Đọc đề 
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Chữa bài trên bảng.
-Thi đua xếp hình theo yêu cầu của GV.
-Chẩn bị bài sau.
?&@
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài: Một s ... ài: Ôn chữ hoa I.
I.Mục đích – yêu cầu:
Củng cố cáchviết chữ hoa I thông qua bài tập ứng dung.
viết tên riêng:(Ông Ích Khiêm (Cỡ nhỏ).
Viết câu ứng dụng: Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí ( cở nhỏ).
II. Đồ dùng dạy – học.
-Mẫu chữ:I, Ô, K.
-Bài mẫu ở dòng kẻ li.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
-1.Kiểm tra bài cũ. 3.
2.Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 2’
2.2 Giảng bài.
-Luyện viết chữ hoa 6’
-Luyện viết từ: Ông Ích Khiêm. 5’
-Câu ứng dụng 5’
-Hướng dẫn viết vở 12’
-Chấm – chữa. 5’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
-GV đọc:H, N, Hàm Nghi, Hải Vân...
-Nhận xét bài viết trước.
-Dẫn dắt – giới thiệu bài.
-Tìm những chữ viết hoa trong bài.
-đưa mẫu chữ hoa.
-Viết mẫu + mô tả.(Chú ý điểm bắt đầu – diểm kết thúc).
-GV sửa 
-Ông Ích Khiêm là một vị quan thời nguyễn...
-Nêu độ cao các con chữ, nét chữ trong 1 chữ thế nào?
-Khoảng cách các chữ?
-Theo dõi – sửa.
-Khuyên mọi người tiết kiệm.
-Trong câu cần chú ý độ cao của con chữ nào?
-Nêu yêu cầu.
-Y 1dòng.
-Ô, K 1 dòng.
-Ông Ích Khiêm 2 dòng.
-Câu ứng dụng 5 lần.
-Theo dõi, nhắc nhở.
-Chấm một số bài.
Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Viết bảng 
-Đọc.
-Nhắc lại.
-Đọc bài viết.
-Ô, I, K
-Quan sát, nhận xét.
-(Nét – độ cao)
-Nghe + quan sát.
-Viết bảng:Ô, I, K.
-Viết lại – đọc.
-Ích 2.5 li.
-Khiêm: Kh 2.5 li+iêm 1 li.
-Viết liền nét_Cách nhau bằng 1 thân chữ.
-Viết bảng con.
-Đọc.
-t 1.5 li.
-Viết : Ít, phung phí.
-Ngồi đúng tư thế.
-Viết theo yêu cầu của GV.
-Viết lại bài nếu sai 3 lỗi chính tả.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 9.
Vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2.Bài mới.
2.1.Giới thiệu bài. 2’
2.2. Giảng bài.
Bài 1. Tính.
5’
5’
Bài 2. Tính. 9’
Bài 3. 9’
Bài 4. 6’
3.Củng cố, dặn dò. 2’
-Nhận xét, ghi điểm.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Nhận xét, sửa.
-GV ghi
-Nhận xét các thừa số, tích và vị trí của các thừa số.
-Chấm , nhận xét.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm, chữa bài.
-Gv hướng dẫn: Lấy số ở cột dọc nhân số ở cột ngang – điền kết quả vào ô tương ứng,
-GV ghi.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS:
-Đọc bảng nhân 9.
-Nhận xét.
-Nhắc lại.
-HS đọc yêu cầu.
-Đọc nối tiếp nhau.
-9 x 1 9 x 5 9 x 4...
-HS đọc theo cột.
9 x 2 9 x 5 9 x 8 9 x10
9 x3 5 x 9 8 x 9...
-Đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi.
-HS đọc yêu cầu.
-Nêu cách làm – làm vở.
9 x 3 + 9 9 x 8 + 9
9 x 4 + 9...
-HS đọc đề.
Đội 1 :10 xe
3 đội còn lại:(1 đội 9 xe) xe.
-HS giải vào vở.
-HS đọc đề
-HS làm miệng
-Đọc lại.
-Học thuộc lòng bảng nhân, chia đã học.
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Gam.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:Nhận biết về Gam(1 đơn vị đo khói lượng) và sự liên hệ giữa Gam và Ki lô gam.
Biết đọc kết quả khi cân 1 vật bằng cân 2 đĩa và đồng hồ.
Biết thực hiện tính cộng, trư,ø nhân , chia với đơn vị đo khối lượng và áp dụng giải toán.
II. Chuẩn bị.
Cân đĩa, cân đồng hồ và quả cân.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2.BÀi mới.
Giới thiệu bài. 2’
2.2.Giảng bài.
-Giới thiệu cho HS về gam. 12’
-Thực hành.
Bài 1.Đọc số gam 3’
Bài 2 Nhìn cân đọc. 3’
Bài 3 Tính theo mẫu. 5’
Bài 4 5’
Bài 5 5’
3.Củng cố, dặn dò 2’
-Nhận xét.
-Nêu tên đơn vị đo khối lượng đã học?
-Dẫn dắt , ghi tên bài.
-Nêu: “Gam là đơn vị đo khối lượng”
“Gam viết tắt là g
1000gam = 1kg.
-Đưa cân đĩa giới thiệu.
-Ngoài quả cân 1kg, 2kg, 5kg.
Còn có quả cân10 g, 20 g, 5g 100g,200g,500g.
Giới thiệu cân đồng hồ.
Cân mẫu.
Nhận xét – sửa.
-nhận xét – sửa.
Làm mẫu.
22g + 47g = 69g
chấm – nhận xét – chữa.
-Bài toán cho biết gì?
 hỏi gì
-Chấm – chữa bài.
-Bài toán cho biết gì?
 hỏi gì?
-Chấm – chữa bài.
-Vừa học đơn vị đo khối lượng gì?
1 kg = ... g?
Nhận xét tiết học.Dặn HS.
-Chữa miệng bài tập 4.
 Kg.
-Nhắc lại.
-HS nêu CN,ĐT
-HS nêu CN,ĐT
HS nêu CN,ĐT
HS quan sát.
HS nhìn quả cân đọc.
-HS quan sát.
-HS đọc số g.
-HS quan sát hình vẽ(cộng nhẩm) đọc nối tiết số gam.
a.200g, b.700g...
-Đọc yêu cầu.
1 HS nêu câu hỏi
1 hs nêu trả lời
a.Đu đủ nặng 800g
b.Bắp cải nặng 600g
-Nhận xét.
-HS đọc đề.
-Quan sát.
-Làm vở – chữa.
163g +28g...
-Đọc đề.
Hộp sữa:455g vỏ hộp:58g
 Sữa:...g?
-HS giải vào vở –chữa.
1 túi :210g
4 túi :...g?
-Giải vở – chữa.
-gam
1kg = 1000g.
-Về nhà làm lại bài tập.
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Viết thư.
I.Mục đích - yêu cầu. 
Biết viết một lá thư cho bạn cùng lứa tuổi thuộc miền Nam, Bắc ,Trung theo gợi ý. Trình bày đúng thể thức một bức thư.
Dùng từ đặt câu đúng viết đúng chínhtả, Biết bộc lộ thân ái tình cảm đối với người bạn mình viết thư.
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 2’
2.2 Giảng bài
Phân tích đề 7’
làm mẫu 5’
2.3 Thực hành 20’
4. Củng cố – dặn dò. 2’
- yêu cầu
- Nhận xét- sửa- đánh giá.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Ghi đề bài.
Đề yêu cầu gì?
Viết cho ai?
- Xác định được bạn tên là gì? Ở tỉnh nào miền nào?
Mực đích viết thư.
- nội dung cơ bản của lá thư?
- Hình thức viết thư?
- Nhận xét bổ xung.
Theo dõi hướng dẫn.
-Nhận xét – chấm điểm
- Tuyên dương hs viết hay
- Dặn dò HS
- Đọc bài cảnh đẹp non sông của đất nứơc.
- Nhân xét.
Nhắc lại đề bài.
- Đọc đề: “ Viết một bức thư cho bạn thuộc tỉnh miền Nam (Trung , Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
Viết thư
Cho bạn ở khác miền em ở. (Bắc, trung)
+Làm quen.
+Hẹn cùng thi đua học tốt.
- Nêu lí do viết thư – tự giới thiệu về mình – hỏi thăm bạn – hẹn cùng học tốt.
(Mẫu “Thư gửi bà”)
2 HS khá làm mẫu
HS viết vào vở bài tập
Đọc thư
Nhận xét
- Viết lại – gửi theo địa chỉ
@&?
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Không chơi trò chơi nguy hiểm.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
sử dụng thời gian nghỉ nghơi giữa giờ sao cho vui sẻ khoẻ mạnh và an toàn.
Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra bài cũ. 3’
2. bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 2’
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát. 17’ MT: Biết sử dụng thời gian ngỉ ở trường sao cho vui và an toàn.
-Nhận biết được trò chơi dễ gây nguy hiểm.
- HĐ 2: Thảo luận
MT : Lựa chọn và chơi những trò chơi phòng tránh nguy hiểm 17’
3. Củng cố – dặn dò 1’
- Nêu một số hoạt động ngoài giờ mà em đã tham gia, các hoạt động đó có ích lợi gi?
Nhận xét – đánh giá
dẫn dắt – ghi tên bài
- Treo tranh và giao nhiệm vụ.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Bạn chơi trò gì?
Trò chơi nào dễ gây nguy hiểm?
Điều gì sảy ra nếu chơi trò đó?
- Khuyên bạn thế nào?
KL: sau giờ học cần vận động chơi giải trí nhưng không chơi quá sức ...
Nêu nhiệm vụ
+ Kể những trò chơi mà mình thích chơi.
+Nhận xét trò chơinào có ích trò chơi nào nguy hiểm.
+ Lựa chọn trò chơi có ít an toàn.
- Nhận xét – KL: ..
Nhận xét chung.
Dặn HS.
- Nêu
- Nhận xét.
Nhắc lại.
- Trao đổi cặp ... trình bày trước. (1hỏi – 1 trả lời)
- Ô, nhảy dây, đá bóng, đọc báo, đánh quay, đuổi nhau, khi đánh và người bạn, làm mất sức.
Không nên chơi trò đó.
Phân nhóm – cử thư kí 
- Từng thành viên kể – thư kí ghi.
- Thảo luận
- Thao luận
Đại diện trình bày
Nhóm khác nhận xét
- Thực hành các giờ chơi như sau.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Bài 3 . An toàn giao thông
I. Mục tiêu.
HS hiểu biển báo giao thônglà gì và biết một số biển báo nguy hiểmm biển chỉ dẫn.
Vận dụng vào thực tiễn khi đi đường.
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị biển báo.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài 2’
2. Giảng bài 
a-Biển bào giao thông là gì 10’
b- Một số biển báo cần biết.
+ Biển báo nguy hiểm 12’
+ Biển chỉ dân 13’
3. Củng cố – dặn dò.
Dẫn dắt – nêu vấn đề – ghi bài.
- đưa ra một số biển báo giao thông- nêu: Đây là biển báo giao thông
* Chốt ý: Là hiệu lệnh cảnh báo (hoặc chỉ dẫn) giao thông trên đường, mà người tham gia giao thông cần biết để đảm bảo an toan giao thông.
Biển báo giao thông được đặt ở đâu?
Đưa ra biển báo nguy hiểm “Đường hai chiều” “đường bộ giao đường sắt có rào chắn ...”
- Kết luận: 
- GV đưa biển chi dẫn – giới thiệu.
“ Đường dành cho người đi bộ, cầu vượt dành cho người đi bộ” ...
KL: Khi đi trên đường ta phải tuân theo chỉ dẫn của biển báo hiệu.
- Vì sao phải tuân theo luật lệ giao thông?
- Dặn HS.
- Nhắc lại 
- Quan sát nhắc lại.
- 2 Bên đường phố, ngã ba, ngã tư, ....
- HS quan sát nhận xét.
+ Hình tam giác.
+Viền đỏ, vàng.
+ Giữa vẽ hình màu đen. Biểu thị nội dung sự nguy hiểm.
Quan sát nhận xét.
+ Hình vuông (chữ nhật)
+ Nền xanh.
+ Giữa có hình vẽ hoặc chữ chỉ đường màu trắng
Nhắc lại.
An toàn cho bản thân và người khác.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13.doc