Giáo án lớp 3 Tuần số 16 năm học 2012

Giáo án lớp 3 Tuần số 16 năm học 2012

I. Mục tiêu

* Tập đọc

 - Chú ý các từ ngữ : sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, vùng vẫy, .

 - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố )

 - Hiểu cac từ khó ( sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng )

 - Hiểu ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê

( những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác ) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.

* Kể chuyện

 - Rèn kĩ năng nói : kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn.

II. Đồ dùng

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần số 16 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Ngày soạn:27/11/2012
Ngày dạy
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012
Tập đọc -Kể chuyện
Đôi bạn
I. Mục tiêu
* Tập đọc
 - Chú ý các từ ngữ : sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, vùng vẫy, ....
	- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố )
 - Hiểu cac từ khó ( sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng )
	- Hiểu ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê 
( những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác ) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
* Kể chuyện 
	- Rèn kĩ năng nói : kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn.
II. Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh cầu trượt, đu quay. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn tong SGK
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Nhà rông ở Tây Nguyên
- Nhà rông dùng để làm gì ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải 
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD tìm hiểu bài
- Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ?
- Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ?
- ở công viên có nhứng trò chơi gì ?
- GV cho HS xem tranh, ảnh cầu trượt
- ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ? 
- Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ?
- Em hiểu câu nói của người bố ntn ?
- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3
- HD HS đọc đúng đoạn 3
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời
- HS theo dõi SGK
+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối nhauđọc từng đoạn trước lớp
+ HS đọc theo nhóm ba
+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1
- Hai HS tiếp nối nhau đọc đoạn 2, 3
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 1
- Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc.....
- Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống ở nhà quê, ....
+ 1 HS đọc đoạn 2
- Có cầu trượt, đu quay
- HS QS
- Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
- HS phát biểu
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 3
- HS phát biểu
- HS trao đổi nhóm
- 1 vài HS thi đọc đoạn 3
- 1 HS đọc cả bài
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện Đôi bạn
2. HD HS kể toàn bộ câu chuyện
- GV mở bảng phụ ghi trước gợi ý kể từng đoạn
- GV nhận xét
- HS nhìn bảng đọc lại
- 1 HS kể mẫu đoạn 1
- Tứng cặp HS tập kể
- 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn
- 1 HS kể toàn chuyện
IV. Củng cố, dặn dò
	- Em nghĩ gì về những người sống ở làng quê sau bài học này ?
	- GV khen những HS đọc tốt kể chuyện giỏi
	- Nhận xét chung tiết học. 
Rỳt kinh nghiệm: .
.. _______________________________________________
Toán
Luyện tập chung
A- Mục tiêu
- Củng cố về Kn thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có 1 chữ số. Tìm thừa số chưa biết. Giải các dạng toán đã học.
- Rèn KN giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
* Bài 1: 
- Nêu cách tìm thừa số ?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2: 
- Gọi 4 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Chấm , chữa bài.
* Bài 4:
- Thêm một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì?
- Gấp một số lần ta thực hiện phép tính gì?
- Bớt đi một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì?
- Giảm đi một số lần ta thực hiện phép tính gì?
- GV chữa bài, nhận xét
* Bài 5:
- Gọi HS dùng ê- ke để kiểm tra góc vuông.
3/ Củng cố:
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS làm nháp
- HS nêu
Thừa số
324
3
150
4
Thừa số
3
324
4
150
Tích
972
972
600
600
- Lớp làm phiếu HT
684 : 6 = 114
 630 : 9 = 70
 845 : 7 = 120(1)
- HS làm vở
- HS nêu
- HS nêu
- Tìm một phần mấy của một số.
Bài giải
Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4( chiếc)
Số máy bơm còn lại là:
36 - 4 = 32( chiếc)
 Đáp số: 32 chiếc máy bơm.
- HS nêu và làm phiếu HT
- Phép cộng
- Phép nhân
- Phép trừ
- Phép chia
- HS nêu miệng
+ Đồng hồ A có hai kim tạo thành góc vuông.
- HS nêu
Rỳt kinh nghiệm: .
.. Buổi chiều
Đạo đức
BIEÁT ễN THệễNG BINH, LIEÄT SYế
 I. Muùc tieõu:
 - Thửụng binh, lieọt sú laứ nhửừng ngửụứi ủaừ hi sinh xửụng maựu vỡ Toồ quoỏc- Chuựng ta caàn bieỏt ụn, kớnh troùng nhửừng ngửụứi thửụng binh lieọt sú. 
- Toõn troùng, bieỏt ụn caực thửụng binh, lieọt sú. 
- Saỹn saứng tham gia caực hoaùt ủoọng, phong traứo bieỏt ụn, ủaựp nghúa, giuựp ủụừ caực thửụng binh lieọt sú. 
- Pheõ bỡnh, nhaộc nhụừ nhửừng ai khoõng kớnh troùng, giuựp ủụừ caực coõ chuự thửụng binh, lieọt sú. 
- Laứm caực coõng vieọc phuứ hụùp ủeồ toỷ loứng bieỏt ụn caực coõ chuự thửụng binh, lieọt sú. 
II. Chuaồn bũ
 -Tranh veừ minh hoaù truyeọn”Moọt chuyeỏn ủi boồ ớch - Haứ Trang”. 
 - Tranh, aỷnh vaứ caõu chuyeọn veà caực anh huứng (Kim ẹoàng, Lyự Tửù Troùng, Voừ Thũ Saựu, Traàn Quoỏc Toaỷn). 
III- Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu :
1- Khụỷi ủoọng (1 phuựt)
2- Kieồm tra baứi cuừ (4 phuựt)
3- Baứi mụựi
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu caõu chuyeọn”Moọt chuyeỏn ủi boồ ớch”
- Yeõu caàu: Caực nhoựm haừy chuự yự laộng nghe caõu chuyeọn vaứ thaỷo luaọn traỷ lụứi 3 caõu hoỷi sau: (GV treo baỷng phuù 
1- Ngaứy 27/7, HS lụựp 3A ủi ủaõu ? (coự ghi trửụực 3 caõu hoỷi). 
2- Caực baùn ủeỏn traùi ủieàu dửụừng laứm gỡ?
3- ẹoỏi vụựi caực coõ chuự thửụng binh, lieọt sú caàn coự thaựi ủoọ nhử theỏ naứo?
- GV keồ truyeọn - coự tranh minh hoaù cho truyeọn. GV keỏt luaọn : SGK
- Caực nhoựm chuự yự ủoùc caõu hoỷi, theo doừi caõu chuyeọn. 
- HS caực nhoựm thaỷo luaọn, traỷ lụứi caõu hoỷi: 
1- ẹi thaờm traùi ủieàu dửụừng thửụng binh naởng. 
2- ẹeồ thaờm sửực khoeỷ vaứ nghe caực coõ chuự keồ chuyeọn . 
3- Caàn bieỏt ụn, kớnh troùng ứcaực anh huứng thửụng binh lieọt sú- 
- Caực nhoựm khaực boồ sung yự kieỏn. 
- 1 ủeỏn 2 HS nhaộc laùi keỏt luaọn. 
Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn caởp ủoõi
 - Yeõu caàu HS thaỷo luaọn caởp ủoõi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi sau: ẹeồ toỷ loứng bieỏt ụn, kớnh troùng ủoỏi vụựi coõ chuự thửụng binh, lieọt sú chuựng ta phaỷi laứm gỡ?
- GV ghi yự kieỏn caực nhoựm leõn baỷng (Khoõng truứng laởp)
Keỏt luaọn: Veà caực vieọc HS coự theồ laứm ủeồ baứy toỷ loứng bieỏt ụn caực thửụng binh lieọt sú. 
- Tieỏn haứnh thaỷo luaọn caởp ủoõi. 
- ẹaùi dieọn moói nhoựm traỷ lụứi. 
 Vớ duù: 
 + Chaứo hoỷi leó pheựp. 
 + Thaờm hoỷi sửực khoeỷ. 
 + Giuựp laứm vieọc nhaứ. 
 + Giuựp caực con cuỷa caực coõ chuự hoùc baứi. 
 + Chaờm soực moọ thửụng binh lieọt sú. 
Hoaùt ủoọng 3: Baứy toỷ yự kieỏn
- Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong phieỏu thaỷo luaọn. 
Phieỏu thaỷo luaọn
 Em haừy vieỏt chửừ ẹ vaứo oõ c trửụực haứnh vi ủuựng , chửừ S vaựo oõ c trửụực haứnh vi sai. 
c Ngaứy nghổ cuoỏi tuaàn, 3 baùn Mai,Vaõn ủeỏn nhaứ chuự Haứ laứ thửụng binh naởng giuựp con chuự hoùc baứi. 
c Treõu ủuứa chuự thửụng binh ủi ủửụứng
c Vaứo thaờm, tửụựi nửụực, nhoồ coỷ moọ caực lieọt sú. 
c Xa laựnh caực chuự thửụng binh vỡ troõng caực chuự xaỏu xớ vaứ khaực laù. 
c Thaờm meù cuỷa chuự lieọt sú, giuựp baứ queựt nhaứ, queựt saõn. 
- GV laộng nghe caực nhoựm traỷ lụứi vaứ ủửa ra keỏt luaọn: 
 a. ẹ; b. S; c. ẹ; d. S; e. ẹ
- Yeõu caàu HS giaỷi thớch vỡ sao vieọc laứm ụỷ caõu b vaứ d laùi sai. 
 Keỏt luaọn:Baống nhửừng vieọc laứm ủụn giaỷn, thửụứng gaởp, haừy coỏ gaộng thửùc hieọn. 
- Caực nhoựm thaỷo luaọn, traỷ lụứi vaứo phieỏu cuỷa nhoựm. 
- ẹaùi dieọn cuỷa nhoựm laứm vieọc nhanh nhaỏt traỷ lụứi. 
- Caực nhoựm khaực laộng nghe boồ sung yự kieỏn, nhaọn xeựt. 
- Traỷ lụứi: vỡ haứnh ủoọng ủoự theồ hieọn sửù khoõng kớnh troùng, leó pheựp ủoỏi vụựi thửụng binh, lieọt sú. 
Rỳt kinh nghiệm: .
.. ___________________________________________________
Toán
CỦNG CỐ 4 PHẫP TÍNH
I. Mục tiêu
	- Củng cố cho HS về bảng nhân và bảng chia.
	- Vận dụng giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng GV : Nội dung
 HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đặt tính rồi tính.
 427 : 3 651 : 5 
B. Bài mới
* Bài tập 1
- Đặt tính rồi tính
 556 : 4 129 : 2 382 : 3
- GV nhận xét
* Bài tập 2
Bài toán : Một bao gạo nặng 456 kg, đã bán được 1/4 số gạo đó. Hỏi bao gạo đó còn bao nhiêu ki lô gam ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán giải bằng mấy phép tính ?
- GV chem. bài, nhận xét
- 2 em lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
 427 3 651 5 
 12 142 15 130
 07 01
 1 1
- Nhận xét
- HS làm bài vào vở. 3 em lên bảng làm
556 4 129 2 382 3
15 139 09 64 08 127
 36 1 22
 0 1
- Đổi vở, nhận xét bài bạn.
- HS đọc bài toán
- Một bao gạo nặng 456 kg, đã bán được 1/4 số gạo đó 
- Bao gạo đó còn bao nhiêu ki lô gam ?
- Giải bằng hai phép tính
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
 Bài giải
 Đã bán được số gạo là : 
 456 : 4 = 114 ( kg )
 Còn số kg gạo là :
 456 - 114 = 342 ( kg )
 Đáp số : 342 kg
____________________________________________
Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC: ĐễI BẠN
I. Mục tiêu
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Đôi bạn
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng GV : SGK
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Đôi bạn
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét
c. HĐ 3 : Luyện đọc lại
- GV HD giọng đọc đoạn 3
- GV nhận xét
- 3 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 3 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 1,2 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Nhận xét
- HS nghe
- 1 HS đọc đoạn 3
- 1 HS đọc cả bài ... u khí, luyện thép,....
- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài
- HS nêu ý kiến của mình. VD:
- Em đang sống ở Mai Sơn. Nhà em ở trong xóm nên có rất nhiều vườn cây, ao cá, nhà ngói đỏ tươi, đi xa có chợ nhỏ bán rất nhiều sản phẩm nông nghiệp...
- HS thảo luận và đưa ra đáp án đúng khi đã cùng nhau quan sát tranh:
Sự khác biệt
Đô thị
Làng quê
1
Phong cảnh
Chật hẹp,ít cây cối
Nhiều cây cối ruộng vườn
2
Nhà cửa
Nhà cao tầng san sát nhau không có vườn rau
Nhà mái ngói có vườn cây, ao cá, ruộng vườn vật nuôi nhiều
3
 Đường xá
Đường bê tông, lát gạch, đường nhựa
Đường làng, bờ ruộng
4
Hoạt động giao thông
Nhiều xe cộ, xe máy
Chủ yếu là đi bộ, ít xe, xe bò, xe máy, xe công nông
* Sự khác nhau về hoạt động của con người:
+ Làng quê: Làm ruộng, trồng rau, nuôi lợn gà,....
+ Đô thị: Làm việc ở công sở, nhà máy, xí nghiệp, buôn bán,...
- Các nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét 
- HS theo dõi, đọc ghi nhớ cá nhân, đồng thanh ( SGK)
+ Làng quê: Làm ruộng, các nghề thủ công, trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá,....
+ Đô thị: Làm ở công sở, nhà máy, bán hàng ở cửa hàng, siêu thị, làm xây dựng,....
- Mỗi HS nêu một ý kiến, VD: 
+ Em phải làm gì? Em phải bảo vệ môi trường, học tốt, trồng cây xanh
+ Dù sống ở nơi đâu, làng quê hay đô thị chúng ta đều phải biết yêu thương, gắn bó với quê hương
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xột tiết học
Buổi chiều	 
Toán
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
I. Mục tiêu
- Củng cố KN tính giá trị của biểu thức . Vận dụng để giải toán có liên quan.
- Rèn KN tính giá trị biểu thức và giải toán.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : Vở
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức?
- Nhận xét, cho điểm
3/ Luyện tập:
* Bài 1:
- Đọc đề?
- Biểu thức có dạng nào? Nêu cách tính?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2: Tương tự bài 1
- Chấm bài, chữa bài.
* Bài 3: Treo bảng phụ
- Đọc đề?
- Bi toán cho biết gì?
- Bi toán hỏi gì?
- Chấm bài, Chữa bài.
4/ Củng cố:
- Đánh giá bài làm của HS
- Hát
- 2 - 3HS nêu
- Nhận xét.
- HS đọc
- HS nêu
- làm phiếu HT
125 - 85 + 80 = 40 + 80 
 = 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4
 = 168
- HS làm vở
81 : 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19
20 x 9 : 2 = 180 : 2
 = 90
11 x 8 - 60 = 88 - 60
 = 28
 - HSnêu
- Làm vở
- 1 HS chữa bài
Bài giải
Có số học sinh khá là :
30 + 17 = 47( học sinh )
Có tất cả học sinh giỏi và khá là :
30 + 47 = 77 ( học sinh )
 Đáp số; 77 học sinh
______________________________________
Giỏo dục tập thể
 TèM HIỂU TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu :
 - Giới thiệu cho HS về lịch sử ngày 22- 12 để hiểu rõ hơn về tổ chức QĐND Việt Nam .
 - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống dân tộc, kính trọng anh bộ đội, có ý thức học tập tốt 
II. Nội dung và hình thức hoạt động :
1. Nội dung : Lịch sử ngày 22 - 12.
2. Hình thức: Nghe giới thiệu, văn nghệ .
III. Chuẩn bị hoạt động :
1. Phương tiện: - Lịch sử , tranh ảnh về quân đội 
 - Những địa chỉ bộ đội nơi biên giới, hải đảo .
2. Tổ chức : - Cỏc chỳ bộ đội nói chuyện với HS. 
 	 - Giao cho các tổ chuẩn bị văn nghệ Hát về anh bộ đội .
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động: 10'
 Người điều khiển: Lớp trưởng.
 Nội dung hoạt động:
- Hát tập thể bài hát “Màu áo chú bộ đội”
- Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình .
2. Nghe giới thiệu:30'
 Nội dung hoạt động:
- Chỳ bộ đội giới thiệu về ngày lịch sử 22 -12 : 
 Ngày 22 12 tại một khu rừng ở Bình Nguyên (Cao Bằng) Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời .. Lúc đầu đội chỉ có 34 người với 34 khẩu súng các loại, dưới sự chỉ huy của đồng chí Võ Nguyên Giáp. Hai ngày sau đội đã lập được chiến công vang dội, tiêu diệt dược 2 đồn : Nà Ngần và Phay Khắt .
 15- 5 - 1945 Đội VNTTGPQ + Cứu quốc quân = Đội Việt Nam giải phóng quân .
 16 - 8 - 1945 tiến đánh Thái Nguyên mở đầu khởi nghĩa toàn quốc .
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, quân đội ta mang tên là Quân đội nhân dân Việt Nam.Từ đó dến nay, trên chặng đường giải phóng dân tộc bảo vệ đất nước quân đội ta đã lập những chiến công hiển hách , được tổ quốc và nhân dân tin yêu quý mến gọi bằng cái tên : Bộ đội cụ Hồ .
- Hát tập thể bài hát: “Màu áo chú bộ đội”
 - Phát động viết thư cho các chiến sĩ ở biên giới, hải đảo: Mỗi HS một lá thư để kể về học tập , rèn luyện của bản thân và đổi mới ở quê hương, bày tỏ tình cảm, động viên anh bộ đội .
V. Kết thúc hoạt động :
- GV nhận xét giờ sinh hoạt .
- Chúc các em HS học tốt, rèn luyện theo gương anh bộ đội cụ Hồ .
____________________________________________________________
Ngày soạn:4/12/2012
Ngày dạy
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
Toán
Luyện tập
A- Mục tiêu
- Củng cố KN tính giá trị của biểu thức . Vận dụng để giải toán có liên quan.
- Rèn KN tính giá trị biểu thức và giải toán.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức?
- Nhận xét, cho điểm
3/ Luyện tập:
* Bài 1:
- Đọc đề?
- Biểu thức có dạng nào? Nêu cách tính?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 2: Tương tự bài 1
* Bài 3: Tương tự bài 2
- Chấm bài, chữa bài.
* Bài 4: Treo bảng phụ
- Đọc biểu thức?
- Tính giá trị của biểu thức?
- Nối GTBT với biểu thức?
- Chữa bài.
4/ Củng cố:
- Đánh giá bài làm của HS
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 2 - 3HS nêu
- Nhận xét.
- HS đọc
- HS nêu
- làm phiếu HT
125 - 85 + 80 = 40 + 80 
 = 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4
 = 168
- HS làm vở
 - Làm phiếu HT
80 : 2 x 3 90 39 50 + 20 x 4
 130
 120 68 
11 x 3 + 6
70 + 60 : 3
81 - 20 +7
Rỳt kinh nghiệm: .
.. 
______________________________________
Chính tả ( Nhớ - viết )
Về quê ngoại.
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng chính tả :
	- Nhớ viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả, trình bày đúng ( theo thể thơ lục bát ) 10 dòng thơ đầu của bài Về quê ngoại.
	- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn : tr/ch, hoặc dấu hỏi / dấu ngã.
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết BT2, các câu đố. Phiếu BT2
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. HD HS nhớ viết.
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 10 dòng thơ bài Về quê ngoại
- Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát ?
b. HD HS viết bài
- GV nêu yêu cầu 
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2 / 137
- Nêu yêu cầu BT phần a
- GV phát phiếu 
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- 2 HS đọc thuộc lòng, lớp đọc thầm theo
- Câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi vào 1 ô
- HS tự viết ra bảng con những tiếng dễ sai chính tả.
- HS đọc lại 1 lần đoạn thơ trong SGK để ghi nhớ.
- HS tự viết bài
+ Điền vào chỗ trống tr/ch
- HS làm bài vào phiếu
- 1 em lên bảng
- Nhận xét bài làm của bạn
- Lời giải: công cha, trong nguồn, chảy ra, kính cha, tròn chữ hiếu.
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Rỳt kinh nghiệm: .
.. ________________________________________
 Tập làm văn
Nghe kể : Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn.
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói :
	- Kể lại những điều em biết về nông thôn ( hoặc thành thị ) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý ( Em có những hiểu biết đó nhờ đâu ? Cảnh vật con người ở đó có gì đáng yêu ? Điều gì khiến em thích nhất ? ) Dùng từ, đặt câu đúng.
II. Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên, bảng lớp viết gợi kể chuyện, 1 số tranh ảnh về cảnh nông thôn.
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét bài viết tiết trước của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học
2. HD làm BT
* Bài tập 1( bỏ )
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- GV mở bảng phụ viết gợi ý / SGK
- Cả lớp và GV bình chọn bạn nói hay
+ Kể những điều em biết về nông thôn
- Dựa vào câu hỏi gợi ý1 HS làm mẫu
- HS xung phong trình bày bài trước lớp
IV. Củng cố, dặn dò
	- Biểu dương những HS học tốt
	- GV nhận xét tiết học
Rỳt kinh nghiệm: .
.. 
Buổi chiều
Toán
 LUYỆN TẬP TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
I. Yêu cầu: 
 Rèn kỹ năng tính giá trị biểu thức.
II. Lên lớp:
1. Giới thiệu bài: (2')
2. Luyện tập: (30')
- Cho H mở VBT - Bài 75. 
- GV hướng dẫn H làm bài, 1 số em lên bảng làm.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Ra thêm:
 Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:
a. 176 + 147 + 198; b. 198 + 76 - 89 ; c. 765 - 518 + 99
- GV cho H làm vở. 3em làm ở bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Một bao gạo cân nặng 25 kg, 1 bao ngô cân nặng 50 kg. Hỏi 4 bao gạo và 1 bao ngô cân nặng bao nhiêu kg?
- Cho H làm bài vào vở. 1 em làm bảng.
- Chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: (3')
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn : Xem lại các bài tập đã làm.
____________________________________________________
Tập làm văn
Ôn tập
Nghe kể : Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn.
I. Yêu cầu: 
 - Kể được những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị), theo gợi ý SGK. 
II. Lên lớp:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hớng dẫn luyện tập: 
Ra đề bài: Em hãy kể cho bạn nghe về một làng quê hoặc thành phố, thị xã mà em yêu quý. 
- Cho H kể cho nhau nghe theo nhóm 3.
- Cho H trình bày bài nói trớc lớp.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: Về nhà viết lại những điều vừa nói thành bài văn.
_______________________________________
Sinh hoạt
Sơ kết tuần
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 16
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
	- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
	- Giữ gìn vệ sinh chung, lao động vệ sinh sạch sẽ
	- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
	- Trong lớp chú ý nghe giảng 
	- Chịu khó giơ tay phát biểu 
- Có nhiều tiến bộ về chữ viết 
2. Nhược điểm :
	- Chưa chú ý nghe giảng 
	- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả 
	- Cần rèn thêm về đọc 
3. HS bổ sung
4. Vui văn nghệ
5. Đề ra phương hướng tuần sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 16 CA NGAY HOAN CHINH.doc