Giáo án lớp 3 Tuần số 16 - Trường tiểu học Hải Đông

Giáo án lớp 3 Tuần số 16 - Trường tiểu học Hải Đông

. Tập đọc:

- Đọc đúng các từ, tiếng khó, dễ lẫn: nườm nượp, lăn tăn, làng.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: sơ tán, sao sa, công viên.

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện. Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người nông dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác và lòng thủy chung của người thành phố với những người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn gian khổ.

2. Kể chuyện

- Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện.

- Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.

 

doc 141 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 824Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần số 16 - Trường tiểu học Hải Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
 Ngày soạn:30/11/2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012
Tập đọc - Kể chuyện
 Tiết 46+47: Đôi bạn
 ( Nguyễn Minh)
A. Mục tiêu
1. Tập đọc:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó, dễ lẫn: nườm nượp, lăn tăn, làng.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: sơ tán, sao sa, công viên.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện. Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người nông dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác và lòng thủy chung của người thành phố với những người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn gian khổ.
2. Kể chuyện
- Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
B. Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài:
- Tự nhận thức bản thân. Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực.
C. Đồ dùng
- Tranh minh họa.
D.Các hoạt động dạy học.
Hoạt dộng của thầy
I. Bài cũ: 
- Gọi 2 H đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên.
- Gọi 1 H trả lời câu hỏi
+ Bài văn nói lên điều gì?
- G nhận xét, ghi điểm
Hoạt động của trò
- 2H nối tiếp nhau đọc
+ H1: Đ1+2
+ H2: Đ3+4
+ Đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh họat cộng đồng của người Tây Nguyên.
II. Bài mới
1. GTB:
- HS mở SGK trang 129 và đọc tên chủ điểm.
- Trong tuần 16 và 17 các bài Tiếng Việt sẽ cho các con có thêm hiểu biết về con người và cảnh vật của thành thị và nông thôn. Bài tập đọc mở đầu cho chủ điểm là bài Đôi bạn. Qua câu chuyện về tình bạn của Thành và Mến, chúng ta sẽ biết rõ hơn về những phẩm chất tốt đẹp của người thành phố và người làng quê.
- H đọc: "Thành thị và nông thôn"
- HS lắng nghe.
2. Luyện đọc:
a. G đọc mẫu
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc nối tiếp câu.
- H theo dõi SGK
- Gọi H nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi H đọc một câu. G theo dõi sửa sai.
- H nối tiếp nhau đọc bài
Luyện đọc nối tiếp đoạn
- G chia bài làm 3 đoạn
- H dùng bút chì đánh dấu.
*Đoạn 1:
- G nhắc nhở H khi đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- H lắng nghe
- Gọi H nối tiếp nhau đọc bài
- 3 H nối tiếp nhau đọc
+ Con hiểu thế nào là sơ tán
+ Tạm di chuyển khỏi nơi nguy hiểm
+ Nườm nượp có nghĩa là như thế nào?
+ Rất đông người, hết lớp này đến lớp khác.
+ Thế nào là sao sa?
+ Những vật thể cháy sáng trên nền trời ban đêm.
Đoạn 2:
- G nhăc nhở cách đọc
- H lắng nghe
- Gọi 3- 4H nối tiếp nhau đọc bài
- 3-4H nối tiếp nhau đọc, lớp theo dõi SGK.
+ Thế nào là công viên?
+ Vườn rộng có cây, hoalàm nơi giải trí cho mọi người.
+ Con hiểu thế nào là tuyệt vọng?
+ Mất hết mọi hi vọng, không còn gì để mong đợi.
+ Kêu thất thanh là kêu như thế nào?
+ Kêu lạc cả giọng.
Đoạn 3:
- Gọi 1 H đọc Đ3
- 1H đọc thành tiếng.
+ Theo con câu này con ngắt nghỉ ở chỗ nào?
Người làng quê như thế đấy,/con ạ.//Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn sàng sẽ nhà/ sẽ của// Cứu người,/ họ không hề ngần ngại//
- Gọi 2H đọc lại câu trên bảng
- Gọi H đọc lại Đ3
- 2-3H-lớp theo dõi SGK 
+ Con hiểu thế nào là sẻ nhà, sẻ cửa?
+ ý nói hi sinh tất cả tài sản.
- Gọi 3H nối tiếp đọc bài, mỗi H đọc 1 đoạn.
- 3H nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi SGK
Luyện đọc đoạn trong nhóm
- G hướng dẫn cách đọc
- H lắng nghe
- G chia nhóm, yêu cầu H luyện đọc theo nhóm.
- H tự luyện đọc trong nhóm
- Gọi 3 nhóm thi đọc, mỗi nhóm đọc 1 đoạn, lớp theo dõi nhận xét.
- 3 nhóm nối tiếp nhau thi đọc, lớp theo dõi nhận xét.
- G nhận xét, tuyên dương
- Cho lớp đọc đồng thanh nhóm 1
- Lớp đọc đồng thanh Đ1
3. Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 H đọc toàn bài
- 1H đọc, lớp theo dõi SGK
Lớp đọc thầm đoạn Đ1
+ Thanh và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào?
+ Thanh và Mến kết bạn với nhau từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thanh phải rời thành phố sơ tán về quê mến ở nông thôn.
- G giảng
- H lắng nghe
+ Mến thấy thị xã có gì lạ?
+ Mến thấy cái gì ở thị xã cũng lạ, thị xã có nhiều phố, phố nào nhà ngói cũng san sát, cái cao, cái thấp chẳng giống những ngôi nhà ở quê Mến.
+ Tìm hình ảnh so sánh trong Đ1?
+ Đèn điện lấp lánh như sao sa.
- G giảng và chuyển ý
Đọc thầm Đ2
+Ở công viên Mến có hành động gì đáng khen?
+ Khi chơi ở công viên, nghe tiếng kêu cứu. Mến lập tức lao xuống hô cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
+ Qua hành động này em thấy Mến có đức tính gì đáng quí?
+ Mến rất dũng cảm và sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm tới tính mạng.
*G giảng và liên hệ.
- H lắng nghe
Đọc thầm Đ3
+ Con hiểu câu nói của người bố như thế nào?
+ Câu nói của người bố khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ chia sẻ khó khăn, gian khổ với người khác, khi cứu người họ không hề ngần ngại.
- Gọi H đọc câu hỏi 5-SGK và cho H trao đổi theo bàn TLCH.
- 1H đọc, lớp trao đổi theo ban trả lời câu hỏi.
- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình thành đối với những người đã giúp đỡ mình?
- Gia đình Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến. Bố Thành vẽ lại nơi sơ tán đón Mến ra chơi. Khi Mến ở thị xã ra chơi Thành đã đưa bạn đi khắp nơi trong thị xã. Bố Thành luôn nhớ và dành những suy nghĩ tốt đẹp cho Mến và những người dân quê.
+ Câu chuyện này nói lên điều gì?
+ Phẩm chất tốt đẹp của người làng quê và lòng thủy chung của người thành phố đối với người giúp đỡ mình.
4.Luyện đọc lại:
- G gọi H khá đọc toàn bài
- 1H đọc
- G cho HS tự luyện đọc đoạn mà mình thích
- H luyện đọc đoạn mà mình thích
- Gọi H thi đọc diễn cảm, lớp theo dõi nhận xét.
- 2-3H thi đọc, lớp theo dõi nhận xét.
- G nhận xét, ghi điểm
Kể chuyện
1. Tìm hiểu yêu cầu
- Gọi H đọc yêu cầu
- Dựa vào gợi ý dưới đây, kể lại toàn bộ câu chuyện Đôi bạn.
- Gọi 3 H nối tiếp nhau đọc gợi ý.
- 3H nối tiếp nhau đọc gợi ý.
2. Kể mẫu
- G gọi 1H kể mẫu Đ1
- 1H kể mẫu, lớp theo dõi nhận xét.
- G nhận xét
3. Kể trong nhóm
- G chia mỗi bàn là 1nhóm, yêu cầu H kể chuyện trong nhóm, G theo dõi giúp đỡ H.
- H kể chuyện theo nhóm
4. Kể trước lớp
- G gọi 3H nối tiếp nhau kể lại câu chuyện, mỗi H kể 1 đoạn, lớp theo dõi nhận xét.
- 3H nối tiếp nhau thi kể, lớp theo dõi nhận xét.
- G nhận xét, ghi điểm
- Gọi 1H kể toàn bộ câu chuyện
- 1H kể toàn bộ câu chuyện
- Gọi H nhận xét
- H nhận xét.
- G nhận xét, ghi điểm
III.Củng cố-Dặn dò
+ Con có suy nghĩ gì về người thành phố, thị xã sau khi học bài này?
+ H trả lời theo suy nghĩ của mình.
- Nhận xét giờ học
- VN đọc bài và tập kể lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau: Về quê ngọai
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:................................................................................
	.....
----------------------  & œ --------------------------
Toán
 Tiết 76: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Củng cố về Kn thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có 1 chữ số. Tìm thừa số chưa biết. Giải các dạng toán đã học.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
II. Đồ dùng 
- GV : Bảng phụ- Phiếu HT
- HS : SGK
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT VBT cña HS
- NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸
2. Luyện tập:
 Bài 1(77): 
- Nêu cách tìm thừa số ?
- Gọi 2 hs lên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
 Bài 2(77): 
- Gọi 4 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
- Khi nào chữ số hàng đơn vị của thương là không?
 Bài 3(77): 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Chấm, chữa bài.
 Bài 4(77):
- Thêm một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì?
- Gấp một số lần ta thực hiện phép tính gì?
- Bớt đi một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì?
- Giảm đi một số lần ta thực hiện phép tính gì?
- GV chữa bài, nhận xét
 Bài 5(78):
- Gọi HS dùng ê - ke để kiểm tra góc vuông.
3/ Củng cố:
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm ntn?
* Dặn dò: Ôn lại bàivà chuẩn bị bai sau.
- HS làm nháp
- HS lên bảng làm
Thừa số
324
3
150
4
Thừa số
3
324
4
150
Tích
972
972
600
600
*Đặt tính rồi tính
 684
6
 845
6
 630
9
 6
114
 6
140
 63
70
 0 8
 24
 00
 6
 24
 0
 24 05 0
 24 0
 0 5 
 842
4
 8
210
 04
 4
 02
 0
 2
- HS nêu
- HS nêu
- Tìm một phần mấy của một số.
Bài giải
Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4( chiếc)
Số máy bơm còn lại là:
36 - 4 = 32( chiếc)
 Đáp số: 32 chiếc máy bơm.
- HS nêu và làm phiếu HT
- Phép cộng
- Phép nhân
- Phép trừ
- Phép chia
Số đã cho
 8
 12 
 20
 56
 4
Thêm 4 ĐV
 12
 16
 24
 60
 8
Gấp 4 lần
 32
 48
 80
224
 16
Bớt 4 lần
 4
 8
 16
 52 
 0
Giảm 4 lần
 2
 3
 5
 14
 1
- HS nêu miệng
+ Đồng hồ A có hai kim tạo thành góc vuông.
- HS nêu
- HS nêu
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:................................................................................
	.....
----------------------  & œ --------------------------
 Ngày soạn: 1/12/2012
Ngày gỉang: Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
Toán
Tiết 77: Làm quen với biểu thức
I. Mục tiêu
- Giúp HS làm quen với biểu thức và tính giá trị biểu thức.
- Rèn KN tính giá trị biểu thức.
- GD HS chăm học.
II. Đồ dùng : 
- GV : Bảng phụ- Phiếu HT
- HS : SGK
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) HĐ 1: GT biểu thức
- GV ghi bảng 126 + 51
- GV nói: 126 cộng 51 được gọi là một biểu thức.
- Gv ghi tiếp các biểu thức còn lại và giới thiệu như biểu thức 1.
- Các biểu thức trên có đặc điểm gì ?
- GV KL: Biêủ thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau.
b) HĐ 2: GT về giá trị biểu thức.
- GV yêu cầu HS tính: 126 + 51=?
- Vậy 177 là giá trị của biểu thức126 + 51
Tương tự yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức còn lại và nhận biết giá trị của biểu thức.
c) HĐ 3: Luyện tập
 Bài 1:
- Đọc đề
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài, cho điểm
 Bài 2(78):
- Treo bảng phụ
- Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức và nối biểu thức với KQ đúng.
- Chấm, chữa bài.
Vì sao số 53 không được nối?
GV KL, chốt lại nội dung bài
3/ Củng cố:
- Thế nào là biểu thức? Giá trị của biểu thức?
* Dặn dò: Ôn lại bài làm bai ftrong VBT và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc
62-11; 13x3 ;84 + 4 ; 125+10- 4 ;45:5 + 7 
- Đều có dấu phép tính: có biểu thức có hai dấu, có biểu thức có một dấu
- HS đọc
- HS tính 126 + 51 = 177
 ... ------
Thể dục 
Tiết 40 :Trò chơi: Lò cò tiếp sức
(GV chuyên soạn giảng)
----------------------  & œ --------------------------
 Soạn ngày: 9/1/2013
Ngày giang: Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013
Toán
Tiết 100: Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
I. Môc tiªu:
+ KT: Gióp HS biÕt c¸ch céng c¸c sè cã 4 ch÷ s
+ KN: RÌn kü n¨ng tÝnh to¸n, c¸ch ®Æt tÝnh vµ gi¶i to¸n
+ T§: Gi¸o dôc HS tÝnh to¸n cÈn thËn, chÝnh x¸c, yªu thÝch m«n To¸n
II. §å dïng d¹y häc : 
 GV : C¸c thÎ ghi sè 10 000
HS : SGK
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. KiÓm tra bµi cò :
- Gäi häc sinh ®äc ch÷a bµi.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iÓm cho häc sinh.
2. Bµi míi:
a. H­íng dÉn thùc hiÖn. phÇn céng 
3526 + 2759.
- Gi¸o viªn nªu phÇn céng.
3526 + 2579 = ?
- Gäi 1 häc sinh ®Æt tÝnh råi tÝnh.
? Muèn céng hai sè cã 4 ch÷ sè ta lµm nh­ thÕ nµo?
b. Thùc hµnh : 
Bµi 1(102):
- Yªu cÇu häc sinh lµm bµi, ch÷a bµi.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
Bµi 2(102):
- Yªu cÇu 2 häc sinh lªn b¶ng, lµm bµi vµo vë.
- Gi¸o viªn nh¾c nhë häc sinh c¸ch ®Æt tÝnh.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt kÕt qu¶ ®Æt tÝnh råi tÝnh
Bµi 3(102):
- Gäi häc sinh ®äc bµi to¸n
- Hái cho häc sinh ph©n tÝch bµi tËp.
- Yªu cÇu häc sinh nªu tãm t¾t råi gi¶i.
- Gi¸o viªn ®¸nh gi¸, nhËn xÐt.
Bµi 4(102):
- Gi¸o viªn vÏ h×nh lªn b¶ng, gäi häc sinh nªu trung ®iÓm cña mçi c¹nh.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
4. Cñng cè, dÆn dß:
- Hôm nau học bài gì?
- Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng?
- Trung điểm và điểm ở giữa khác nhau ntn?
- VÒ nhµ luyÖn tËp thªm trong vë bµi tËp to¸n
- NhËn xÐt tiÕt häc, chuÈn bÞ bµi.
- 2 häc sinh ®äc bµi :
+ Sè lín. nhÊt cã 3 ch÷ sè : 999
+ Sè lín nhÊt cã 4 ch÷ sè : 9999
- Líp theo dâi nhËn xÐt.
- Häc sinh nªu c¸ch thùc hiÖn phÐp céng: §Æt tÝnh råi tÝnh.
- 1 häc sinh lªn b¶ng thùc hiÖn, líp lµm nh¸p
 3526
+ 2759
 6285
- 6 céng 9 b»ng 15, viÕt 5 nhí 1.
- 2 céng 5 b»ng 7 thªm 1 b»ng 8, viÕt 8.
- 5 céng 7 b»ng 12, viÕt 2 nhí 1.
- 3 céng 2 b»ng 5 thªm 1 b»ng 6, viÕt 6.
- Vµi häc sinh nªu l¹i c¸ch tÝnh.
- Muèn céng hai sè cã 4 ch÷ sè ta viÕt c¸c sè h¹ng sao cho c¸c ch÷ sè ë cïng 1 hµng ®Òu th¼ng cét víi nhau, råi viÕt dÊu céng, kÎ v¹ch ngang vµ céng tõ ph¶i sang tr¸i.
- Häc sinh nh¾c l¹i CN - §T.
- Häc sinh lµm bµi, ch÷a bµi, nªu c¸ch tÝnh.
 5341 7915 4507 8425
+ 1488 +1346 + 2568 + 618
 6829 9261 7075 9043
- Häc sinh nªu c¸ch tÝnh cña tõng phÐp tÝnh
- 1 Häc sinh lªn b¶ng, líp lµm bµi vµo vë. 
a. 2634 1825 b. 5716 707
 + 4848 + 455 + 1749 + 5857
 7482 2280 7465 6564
- NhËn xÐt bµi cña b¹n.
- 2 Häc sinh ®äc bµi, líp theo dâi
- Häc sinh ph©n tÝch bµi to¸n.
- 1 häc sinh lªn b¶ng tãm t¾t, 1 häc sinh lªn b¶ng gi¶i, líp lµm vµo vë .
Tãm t¾t:
§éi mét: 3680 c©y ? c©y
§éi hai: 4220 c©y 
Bµi gi¶i:
C¶ hai ®éi trång ®­îc sè c©y lµ :
3680 + 4220 = 7900( C©y)
§¸p sè : 7900 C©y.
- Líp nhËn xÐt.
- Häc sinh nªu yªu cÇu cña bµi
- Häc sinh quan s¸t nªu trung ®iÓm cña mçi c¹nh..
+ M lµ trung ®iÓm cña c¹nh AB
+ N lµ trung ®iÓm cña c¹nh BC
+ P lµ trung ®iÓm cña c¹nh DC
+ Q lµ trung ®iÓm cña c¹nh AD.
- Hs nêu và nhận xét cho nhau
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:................................................................................
	.....
----------------------  & œ -------------------------
Chính tả
Bài 20: Trên đường mòn Hồ Chí Minh
A. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đẹp đoạn 1 bài “Trên đường mòn Hồ Chí Minh”.
- Làm đúng các bài tập phân biệt và điền vào chỗ trống(s/x), (uôt/uôc). Đặt câu đúng với các từ ngữ ghi tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn s/x; uôt, uôc)
- H có ý thức rèn viết chữ đẹp
B. Đồ dùng
- Bảng phụ, bảng con
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Bài cũ:
- G đọc cho H viết bảng con, 1 H viết bảng con.
- Gọi H nhận xét
- G nhận xét, ghi điểm
- G nhận xét bài viết giờ trước
- H viết bảng
Xe sợi, ruột thịt, trắng muốt
II. Bài mới
1. GTB
- Giờ chính tả này các con sẽ nghe viết đoạn đầu trong bài “ Trên đường mòn Hồ Chí Minh” và làm một số bài tập
- H lắng nghe
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Yêu cầu H mở SGK-T12
- H mở SGK
- G đọc mẫu
- H theo dõi SGK
+ Tìm câu văn cho thấy bộ đội đang vượt một cái dốc rất cao?
+ Câu văn: Đoàn quân nối thành một vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng.
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
+ Đoạn văn nói lên nổi vất vả của đoàn quân vượt dốc.
b. Hướng dẫn cách trình bày
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Đoạn văn có 7 câu
+ Trong đoạn văn những từ nào phải viết hoa? Vì sao?
+ Những chữ đầu câu.
c. Hướng dẫn viết từ khó
+ Theo con trong bài chữ nào là khó viết?
+ H nêu
- G đọc cho H viết bảng con, 1 H viết bảng lớp.
- H viết bảng:
 Thung lũng, lúp xúp, lầy
- Gọi H nhận xét
- G nhận xét
- Gọi H nhìn bảng đọc lại từ vừa viết
- 2H đọc
3. Viết chính tả: 
- G nhắc nhở H tư thế ngồi, cách cầm bút để vở.
- H lắng nghe
- G đọc cho H viết bài, G theo dõi uốn nắn H.
- H viết bài
4. Soát lỗi, chấm chữa bài:
- G đọc cho H soát lỗi
- H dùng bút chì soát lỗi
- G thu 5-7 bài chấm, lớp đổi chéo vở KT 
- Lớp đổi chéo vở KT
- G nhận xét bài viết
- H lắng nghe
- G hỏi bài viết dưới lớp.
- 2H trả lời
5. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống
- Gọi H đọc yêu cầu
- H đọc yêu cầu
- Cho H đọc yêu cầu phần a
a. S hay x
- G chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 4 H thi làm bài nhanh và đúng.
- H thi làm bài
- Sáng suốt
- G cùng các nhóm chữa bài
- xao xuyến
- G nhận xét, tuyên dương
- sóng sánh
Bài tập 3: Đặt câu với mỗi từ đã được hoàn chỉnh ở bài tập 2.
- xanh xao
- Gọi H đọc yêu cầu
- H đọc yêu cầu
- Cho H làm vào VBT
- H tự làm bài
- Gọi H nêu miệng bài làm. G ghi bảng
- H nêu miệng bài làm, lớp theo dõi nhận xét.
- G nhận xét, đánh giá
III. Củng cố-Dặn dò
+ Hôm nay chúng ta viết bài chính tả gì?
- Nhận xét chữ viết, giờ học
- VN làm bài tập còn lại và viết lại bài chính tả
+ Chuẩn bị bài sau “ Ông tổ nghề thêu”
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:................................................................................
	.....
----------------------  & œ --------------------------
Mĩ thuật
Bài 20 : Vẽ tranh: Đề tài ngày Tết hoặc lễ hội
----------------------  & œ --------------------------
Tập làm văn
Bài 20 : Báo cáo hoạt động
A. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nói
+ Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua, lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
- Rèn kĩ năng viết
+ Biết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi thầy cô giáo theo mẫu đã học
- H có ý thức học tập
B. Đồ dùng
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Bài cũ:
- G gọi 2 H lên bảng kể lại câu chuyện “ Chàng trai làng Phù ứng”
+ Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
- G nhận xét, ghi điểm
- 2H lên bảng kể
+ Vì Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai là người yêu nước, tài giỏi...
II.Bài mới
1.GTB
- Giờ tập làm văn này chúng ta sẽ cùng luyện tập về báo cáo hoạt động tổ. Các em sẽ được nói và viết báo cáo về hoạt động của tổ mình trong tháng vừa qua theo mẫu cho trước
- H lắng nghe
2. Hướng dẫn H làm bài tập
Bài tập 1:
- Gọi H đọc yêu cầu
- 2 H đọc yêu cầu SGK.
- Gọi H đọc lại bài tập “Báo cáo kết quả tháng thi đua” , “Noi gương chú bộ đội”
- 1 H đọc thành tiếng ,lớp theo dõi SGK
+ Bản báo cáo gồm những nội dung gì ?
+ Bản báo cáo gồm 2 nội dung đó là :
Nhận xét các mặt và đề nghị khen thưởng.
+ Lớp tổ chức báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì ?
+ Báo cáo hoạt động để mọi người thấy được việc thực hiện thi đua ...
+ Bài tập 1 yêu cầu các con báo cáo hoạt động tổ theo những mục nào ?
+ Theo hai mục là : học tập và lao động
+ Trong báo cáo ,có nên đưa những gì không phải là hoạt động của tổ mình không ? Vì sao ?
+ báo cáo chỉ đưa ra những gì là hoạt động của tổ , để đảm bảo tính chân thực của báo cáo.
- G hướng dẫn
- H theo dõi.
- G cho các tổ trong lớp tiến hành họp tổ để thống nhất nội dung hoạt động của tổ.
- Các tổ tiến hành họp tổ để thống nhất nội dung hoạt động của tổ.
- Yêu cầu H trong tổ lần lượt đóng vai tổ trưởng để báo cáo trước tổ.
- H thực hành báo cáo trong tổ ,các bạ trong tổ theo dõi nhận xét.
- Yêu cầu H đại diện cho các tổ lên báo cáo trước lớp,báo cáo về tình hình của tổ.
- Đại diện tổ trình bày báo cáo lớp theo dõi nhận xét.
- G nhận xét tuyên dương H báo cáo hay 
- H lắng nghe.
G : Rèn kỹ năng viết báo cáo trước lớp.
III.Củng cố – Dặn dò:
+ Hôm nay chúng ta học nội dung gì ?
+ Bài hôm nay báo cáo hoạt động tổ theo mấy mục ?
- Nhận xét giờ học
- VN viết lại báo cáo.
+ Chuẩn bị bài sau : “Nói về tri thức.Nghe kể : Nâng niu từng hạt giống”.
HS nêu theo ý hiểu và nhận xét cho nhau
HS nêu theo ý hiểu và nhận xét cho nhau
HS nghe và rút kinh nghiệm chung
HS theo dõi
- Nghe ghi nhớ
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:................................................................................
	.....
----------------------  & œ --------------------------
Sinh hoạt 
 Nhận xét tuần 20
A. Mục tiêu:
- Nhận xét những ưu, khuyết điểm của H trong tuần vừa qua.
- Đề ra phương hướng cho tuần tới.
B. Cách tiến hành
I. Ôn định tổ chức
II. Tiến hành sinh hoạt
1. Lớp trưởng điều khiển.
- Cho các tổ trưởng nhận xét.
- Lớp phó HT, VT, LĐ nhận xét.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
2. G nhận xét:
1. Nề nếp
+ Thực hiện nề nếp ra vào lớp khá tốt
+ H đi học đúng giờ, truy bài 15 phút đầu giờ nghiêm túc
*Học tập
+ Có ý thức học bài cũ ở nhà, chuẩn bị bài mới tương đối tốt
+ Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Oanh, Ngọc , PHương, Trí, Mạnh
- Một số em có ý thức tự học như giải toán trên mạng
- Thi Viết đẹp cấp TP .....
*Đạo đức
+ Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép, đoàn kết.
+ Một số bạn nam còn nghịch
*Thể dục vệ sinh
+ Do thời tiết mưa nên thể dục chưa được đều đặn
+ Vệ sinh cá nhân, trường, lớp sạch sẽ. 
- Vệ sinh cầu thang đôi khi còn chậm
+ Bên cạnh đó còn 1 số bạn chưa được gọn gàng: Chiến
Tuyên dương: Ngọc Long, Oanh, Trí, Phương, Thơm, Thảo, Hoa
Phê bình: Chiến, Hiền, Tuấn, Na, Tùng
* Phương hướng tuần sau:
- Phát huy những ưu điểm.
- Khắc phục những nhược điểm.
- Tăng cường học giải toán trên mạng, Thường xuên tự học để khắc phục nhược điểm của mỗi cá nhân.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16,17,18,19,20.....DOC lop 3.doc