Kế hoạch bài học Lớp 3 - Tuần 9 - Hoàng Cao Tâm

Kế hoạch bài học Lớp 3 - Tuần 9 - Hoàng Cao Tâm

Hoạt động 1 (15ph): Kiểm tra tập đọc .(1/4 s hs)

- Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc

- Gv cho điểm.

- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại

* Hoạt động 2( 8 ph)Củng cố lại cho Hs tìm các sự vật được so sánh.( bài tập 2.)

- Gv nhận xét, chốt lại.

a) Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.

b) Cầu Thê Húc cong cong như con tôm.

c) Con rùa đầu to như trái bưởi.

 

doc 15 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 3 - Tuần 9 - Hoàng Cao Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
TiÕt 1 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GỮA HỌC KÌ I
(TIẾT 1)
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
- §äc ®ĩng ,rµnh m¹ch ®o¹n van ,bµi van ®· häc (tèc ®é kho¶ng 55 tiªng /phĩt ),tr¶ lêi ®­ỵc 1 c©u hái vỊ néi dung ®o¹n v¨n.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho .
Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh
II. CHUẨN BỊ: GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
* Hoạt động 1 (15ph): Kiểm tra tập đọc .(1/4 sè hs)
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2( 8 ph)Củng cố lại cho Hs tìm các sự vật được so sánh.( bài tập 2.)
- Gv nhận xét, chốt lại.
Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.
Cầu Thê Húc cong cong như con tôm.
Con rùa đầu to như trái bưởi.
* Hoạt động 3: (7 ph)Giúp HS tìm các từ ngữ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống.( bài tập 3)
 - Gv nhận xét, chốt lại.
Mảnh trăng non đầu tháng lơ lững giữa trời như một cách diều.
Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
Hoạt động nèi tiÕp (5 ph): Hoµn thiƯn bµihäc
Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiÕu.
Hs trả lời. 
Hs đọc yêu cầu của bài.
1 Hs lên làm mẫu.
Hồ như một chiếc gương bầu dục.
Hồ – chiếc gương.
Hs cả lớp làm bài vào vở.
4 –5 Hs phát biểu ý kiến.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Làm bài vào vở.
2 Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét
TiÕt 2 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GỮA HỌC KÌ I
(TIẾT 2)
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
- Møc ®é ,yªu cÇu vỊ kÜ n¨ng ®äc nh­ tiÕt 1.
- Biết đặt câu hỏi cho tõng bé phËn c©u Ai lµ g× ?(BT2)
-Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. Kể lại được tõng ®o¹n câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
II. CHUẨN BỊ: GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
* Hoạt động 1(15ph): Kiểm tra tập đọc .(1/4 sè hs)
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2(7 ph): Củng cố lại cho Hs cách đặt câu hỏi cho các bộ phận được im đậm.( bài tập 2)
- Gv nhận xét, chốt lại.
Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
* Hoạt động 3(10ph) HS nhớ kể lại nội dung một câu chuyện đã học. (bài tập 3.)
 - Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương những bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
* Hoạt động nèi tiÕp(3ph): Nhận xét bài học.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 3.
Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
Hs trả lời. 
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs suy nghĩ , tự chọn nội dung.
Hs thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
TiÕt 3 TOÁN
Tiết 41 GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG.(tr-41)
I/ MỤC TIÊU:
-B­íc ®Çu cã kh¸i niƯm vỊ : góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông(theo mÉu).
II. CHUẨN BỊ: Eâke(dïng cho GV vµ cho mçi hs), thước dài, phấn màu .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
* Hoạt động 1( 15ph): Giíi thiƯu vỊ gãc
1) Làm quen với góc.
- Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
- Gv yêu cầu 1 hs đứng lên nhận xét đồng hồ thứ hai.
- Gv yêu cầu 1 Hs quan sát và nhận xét đồng hồ thứ ba.
- Sau đó gv vẽ các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ.
- Gv hỏi: Theo em mỗi hình vẽ trên được coi là một góc không?
- Sau đó Gv giới thiệu: Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một góc. Góc thứ nhất có hai cạnh OA và OB ; góc thứ 2 có 2 cạnh DE và DG. Yêu cầu Hs nêu cạnh góc thứ 3.
- Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là 0, góc thứ 2 có đỉnh là D, góc thứ 3 có đỉnh là P.
- Gv hướng dẫn Hs đọc tên các góc.
2) Giới thiệu góc vuông và góc không vuông.
- Gv vẽ lên bảng góc vuông A0B và giới thiệu: Đây là góc vuông.
- Yêu cầu Hs nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông A0B
- Tiếp theo vẽ hai góc MPN ; CED lên bảng và giới thiệu: Góc MPN, CDE là góc không vuông.
- Yêu cầu Hs nêu tên các đỉnh, các cạnh của từng góc.
3) Giới thiệu êke.
- Gv cho Hs cả lớp quan sát êke loại to và giới thiệu: Đây là thước êke. Thước êke dùng để kiểm tra một góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông.
+ Thước êke có hình gì?
+ Thước êke có mấy cạnh và mấy góc?
- Gv hướng dẫn Hs tìm góc vuông trong thước êke.
+ Hai góc còn lại có vuông không?
* Hướng dẫn Hs dùng êke để tìm góc vuông.
- Tìm góc vuông của thước Eke.
- Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra.
- Nếu cạnh của góc vuông còn lại của êke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông. Nếu không trùng thì là góc không vuông.
* Hoạt động 2: (17ph)Thùc hµnh
Bài 1: 
+ Phần a).
-GV gi¶i thÝch thªm:
a,Dïng £-ke ®Ĩ kiĨm tra gãc vu«ng.
b,Dïng £- ke ®Ĩ vÏ gãc vu«ng
- Gv nhận xét.
+ Phần b).
- Hình chữ nhật có mấy góc vuông?
- Chấm một điểm và coi là đỉnh 0 của góc vuông cần vẽ.
- Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với điểm vừa chọn.
- Vẽ hai cạnh 0A và 0B theo 2 cạnh góc vuông của êke.
Bài 2: (3 h×nh dßng 1)
- Gv hướng dẫn: Dùng êke để kiểm tra xem góc nào là góc vuông, đánh dấu các góc vuông theo đúng quy ước.
- Gv chốt lại:
Góc vuông đỉnh A, hai cạnh AD và AE. Góc vuông đỉnh G hai cạnh GX và GY.
Góc không vuông đỉnh là B, hai cạnh BG và BH 
Bài 3:
- Gv hỏi: Tứ giác MNPQ có các góc nào? 
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 4:
+ Hình bên có bao nhiêu góc?
-Gv nhận xét chốt lại: Có 4 góc vuông
* Hoạt động nèitiÕp : HoµnthiƯn bµihäc 
Chuẩn bị bài: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke. 
Hs quan sát đồng hồ thứ nhất.
Hs quan sát đồng hồ thứ hai.
Hai kim của đồng hồ có chung một điểm góc, vật hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc.
Hs đọc tên các góc.
Hs quan sát.
Hs nêu: góc vuông đỉnh là 0; cạnh là 0A và 0B.
Hs đọc tên các đỉnh, cạnh .
Hs quan sát thước êke.
Hình tam giác.
Có 3 cạnh và 3 góc.
Hs quan sát và chỉ vào góc vuông trong êke của mình.
Hai góc còn lại là 2 góc không vuông.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm miƯng.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Có 4 góc vuông.
Hs vẽ góc vuông CMD vào vë.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tự kiểm tra.
 Cả lớp làm vào vë.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài vào vë.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q.
Hs thảo luận theo nhóm đôi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Có 6 góc. 
Hs làm miƯng (t×m sè gãc vu«ng)
TiÕt 4	ĐẠO ĐỨC
Bài 5: CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
 - BiÕt ®­ỵc b¹n bÌ cÇn ph¶i chia sỴ víi nhau khi cã chuyƯn vui ,buån .
 - Nªu ®­ỵc vµi viƯc lµm cơ thĨ chia sỴ vui buån cïng b¹n .
 - BiÕt chia sỴ vui buån cïng b¹n trong cuéc sèng h»ng ngµy .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
* Hoạt động 1 (10 ph): Th¶o luËn ,ph©n tÝch t×nh huèng 
-Mơc tiªu:HS biÕt 1 biĨu hiƯn cđa quan t©m ,chia sỴ vui buån cïng b¹n .
- C¸ch tiÕn hµnh :
GV giíi thiƯu t×nh huèng BT1 :
GVKL: Khi cã chuyƯn buån ,em cÇn ®éng viªn an đi b¹n hoỈc giĩp ®ì b¹n bµng nh÷ng viƯc lµm phï hỵp víi kh¶ n¨ng .
* Hoạt động 2(10ph): §ãng vai .
- Mục tiêu: HS biÕt c¸ch chia sỴ vui buån víi b¹n trong c¸c t×nh huèng .
- C¸ch tiÕn hµnh :
+ Gv chianhãm 4. Yêu cầu thảo luận về một nội dung BT2. 
+ GVKL: Khi b¹n cã chuyƯn vui,cÇn chĩc mõng vui chung cïng b¹n . Khi b¹n cã chuyƯn buån cÇn an đi ,®éng viªn vµ giĩp b¹n b»ng nh÷ng viƯc lµm phï hỵp víi kh¶ n¨ng .
* Hoạt động 3 (10 ph): Bµy tá th¸i ®é 
- Mục tiêu: HS biÕt bµy tá th¸I ®é tr­íc c¸c ý kiÕn cã liªn quan ®Õn néi dung bµi .
- c¸ch tiÕn hµnh :
+yc hs th¶o luËn nhãm ®«i BT 3
+GVKL: C¸c ý kiÕn a,c,d,®,e lµ ®ĩng, ý kiÕn b lµ sai 
* Hoạt động nèi tiÕp (5 ph) :HD thùc hµnh :S­u tÇm c¸c truyƯn ,tÊm g­¬ng , ca dao ,tơc ng÷ nãi vỊ t×nh b¹n .
-HS QS tranh vµ cho biÕt nd tranh 
-HS th¶o luËn nhãm ,b¸o c¸o kÕt qu¶ 
-Hs th¶o luËn ,chuÈn bÞ ®ãng vai 
-C¸c nhãm ®ãng vai
-C¶ líp nhËn xÐt ,rĩt kinh nghiƯm 
Hs thảo luận từng nhóm đôi,bµy tá ý kiÕn .
Hs khác bổ sung theo suy nghỉ của mình.
RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
TiÕt 1	TOÁN
Tiết 42 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKÊ (tr-43)
I/ MỤC TIÊU:
- BiÕt sư dơng êke để kiĨm tra ,nhËn biÕt góc vuông, góc không vuông
- Biết cách dùng êkr để vẽ góc vuông trong tr­êng hỵp ®¬n gi¶n.
II. CHUẨN BỊ: £ -ke dïng cho GV vµ hs
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
* Ho¹t ®éng1: (3 ph)Gọi 2 học sinh tr¶ lêi miƯng bài 3,4 trang42.
- Nhận xét ghi điểm.
*Hoạt động 2: (30 ph)HD hs dïng ª-ke vÏ gãc vu«ng vµ kiĨm tra gãc vu«ng.
-Bài 1:
- Gv hướng dẫn Hs dùng êke để vẽ góc vuông: Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với 0 và một cạnh góc vuông của êke trùng với cạnh đã cho. Vẽ ... ự vật.
 - Biết ®ĩng đặt dấu phẩy vµo chç thÝch hỵp trong câu.
II. CHUẨN BỊ: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng.
 Bảng lớp viết bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
* Hoạt động 1(12ph): Kiểm tra học thuộc lòng .(1/3 sè hs)
Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu.
Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2(10ph): luyện tập và củng cố vốn từ ( bài tập 2)
- Gv mở bảng phụ đã chép đoạn văn. Và giải thích: Bài tập này hơi giống BT2 ở tiết 5. Các em phải lựa chọn các từ để điền đúng vào chỗ trống.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi – ô – lét tím nhạt, mảnh mai.Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ.
* Hoạt động 3(10ph): HS đặt đúng dÊu phÈy vµo chç thÝch hỵp trong câu.( bài tập 3)
- Gv nhận xét.
Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới.
Sau ba tháng hè tạm xa trường , chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.
Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng đựơc kéo lên ngọn cột cờ.
* Hoạt động nèi tiÕp(3ph): Nhận xét bài học.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 8.
Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng..
Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu.
Hs trả lời. 
Hs đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
Hs làm bài vào vở.
2 Hs lên bảng thi làm bài và giải thích bài làm.
Hs cả lớp nhận xét.
2 – 3 Hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài cá nhân.
Ba Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài vào vë
TiÕt 3	TOÁN
Tiết 44 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI.(tr-45)
I/ MỤC TIÊU:
 - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nho.û
 - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng(km và m, m và mm)
 - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
* Hoạt động 1( 3ph) :? KĨ tªn c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi ®· häc ?
1km =.hm ; 1km = m ; 1hm =m ; 1 dam = m
Hoạt động 2(8ph): Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.
- Gv vẽ bảng đo độ dài của SGK lên bảng.
- Yêu cầu Hs nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
- Gv nêu: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản.
- Gv hỏi: Lớn hơn mét thì có những đơn vị đo nào?
- Ta sẽ viết các đơn vị này vào phía bên trái của cột mét.
- Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần?
- Đơn vị nào gấp mét 100 lần?
- Viết hét – tô – mét và kí hiệu hm vào bảng.
- 1 hm bằng bao nhiêu dam?
* Ho¹t ®éng 3(7ph): Ghi nhí b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi
?Nªu ®Ỉc ®iĨm chung cđa b¶ng ?
-Tõ lín nhÊt ®Õn nhá nhÊt ?
-Tõ nhá nhÊt ®Õn lín nhÊt?
- Gv yêu cầu Hs đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
* Hoạt động 4(15ph): Thùc hµnh
Bài 1: (dßng 1,2,3)
- Gv nhận xét, chốt lại: 
 1km = 10hm 1m = 10dm
1km = 1000m 1m = 100cm
1hm = 10dam 1m = 1000mm
Bài 2: (dßng 1,2)
- Gv nhận xét chốt lại:
8hm = 800m 8m = 80cm
9hm = 900m 6m = 600m
Bài 3: ( dßng 1,2)
- Gv viết lên bảng 32 dam x 3 = ? và hỏi: Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm thế nào?
- Sau đó Gv hướng dẫn phép tính 96cm : 3.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
25cm x 2 = 50cm 36hm : 3 = 12hm
15km x 4 = 60km 70km : 7 = 10km
*Hoạt động nèi tiÕp( 3 ph): Nh¾c l¹i nd bµi 
Nhận xét tiết học.
Hs quan sát.
Một số học sinh trả lời.
Có 3 đơn vị lớn hơn: km, hm, dam.
Đó là dề – ca – mét.
Héc – tô – mét.
Bằng 10dam.
Hs đọc bảng đơn vị đo độ dài.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tự làm bài.
Hai Hs lên bảng làm. 
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tự làm bài.
Hai Hs lên bảng làm
Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs trả lời.
Hs làm bài vào vë. Bốn Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GỮA HỌC KÌ I (TIẾT 7)
Đọc – hiểu, luyện từ và câu.
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH
I/ MỤC TIÊU:
-¤n tËp ,cđng cè kiến thức, kĩ năng của Hs qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học.
-Lµm ®­ỵc Ýt nhÊt 2 ®å ch¬i ®· häc .
II/Nội dung bài «n tËp:
1. ¤n tËp :* GV gäi hs nh¾c l¹i tªn c¸c bµi ®· häc trong ch­¬ng 1
 *HS quan s¸t l¹i c¸c mÉu 
 * HS nªu miƯng c¸c b­íc gÊp ,c¾t d¸n c¸c mÉu 
 2 .Đề kiểm tra: Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt , dán một trong những hình đã học ở chương I.
 - Gv nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra:
 + Biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm những sản phẩm đã học.
 + Các sản phẩm phải làm theo quy trình.
 + Các nếp gấp phải thẳng.
 + Sản phẩm làm ra đẹp, cân đối.
 - Gv gọi Hs nhắc lại tên những bài học đã học ở chương I.
 - Sau đó Gv ch Hs quan sát lại các mẫu
 - GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra.
 - Trong quá trình thực hành GV theo dõi, giúp đỡ những còn lúng túng khi làm bài.
III/Đánh giá.
- Hoàn thành (A)
+ Nếp gấp thẳng, phẳng.
+ Đường cắt phẳng, đều, không bị mấp mô, răng cưa.
+ Thực hiện đúng kĩ thuật, đúng quy trình và hoàn thành sản phẩm tại lớp.
- Chưa hoàn thành (B).
 + Thực hiện chưa đúng quy trình kĩ thuật.
 + Không hoàn thành sản phẩm. RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
TiÕt 1	TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GỮA HỌC KÌ I (TIẾT 8)
Chính tả – tập làm văn
TiÕt 3	TOÁN
Tiết 45 LUYỆN TẬP.(tr-46)
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc, viết số đo độï dài có 2 tên đơn vị đo
- Biết cách đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị kia)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
* Hoạt động 1(2ph)ViÕt ,råi ®äc b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín vµ ng­ỵc lai ?
* Hoạt động 2(10ph): Hs làm quen với số có hai đơn vị đo.
 Bài 1: 
- Gv vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m9cm và yêu cầu Hs đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét.
- Gv viết lên bảng 3m4dm = dm. Và yêu cầu HS đọc:
- Gv hướng dẫn:
+ 3m bằng bao nhiêu dm?
+ Vậy 3m4dm bằng 30dm cộng 4dm bằng 34dm.
- Gv yêu cầu Hs làm các phần còn lại1b (dßng 1,2,3).
- Gv nhận xét, chốt lại. 
 * Hoạt động 3(10ph): Hs biết cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài một cách chính xác.
Bài 2.
- Gv chốt lại.
8dam + 5dam = 13dam 720m + 43m = 763m
57hm – 28hm = 29hm 403cm – 52cm = 351cm
12km x 4 = 48km 27mm : 3 = 9mm.
* Hoạt động 4(10ph): Hs biết so sánh các số đo độ dài.
Bµi 3(cét1):- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các nhãm thi làm bài
Yêu cầu: Trong thời gian 8 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 6m3cm 6m 
 6m3cm = 603cm 6m3cm > 630cm 
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
* Hoạt động nèi tiÕp: (3ph) Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Thực hành đo độ dài.
.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Đoạn thẳng AB dài 1m9cm.
Hs đọc: 1mét 9xăng – ti –mét.
Hs đọc : 3mét 4 đề – xi –mét bằng đề – xi - mét.
Bằng 30dm.
Hs thực hiện phép cộng.
Hs cả lớp làm vào vë 3 Hs lên bảng sửa bài.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tự làm bài. 3 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
TiÕt 4	TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I/ MỤC TIÊU:
- Kh¾c s©u kiến thức ®· häc về c¬ quan h« hÊp ,tuÇn hoµn ,bµi tiÕt n­íc tiĨu vµ thÇn kinh;
Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
- Biết kh«ng dïng c¸c chÊt ®éc h¹i ®èi víi søc kháe nh­ thuèc l¸ ,ma tĩy ,r­ỵu .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
* Hoạt động 1(5ph):? Nªu c¸c c¬ quan trong c¬ thĨ con ng­êi ?
 - Gv nhận xét.
* Hoạt động 2(25ph): Vẽ tranh.
- Mục tiêu: Hs vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn.
- Gv yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ tranh vận động. Ví dụ: đề tài về thuốc lá, ma tuý, 
Bước 2: Thực hành.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng vẽ như thế nào và ai đảm nhiệm.
- Gv đi đến các nhóm để kiểm tra, giúp đỡ.
Bước 3: Trình bày và đánh giá.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm vẽ.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động nèi tiÕp(5 ph): Nhận xét bài học.
 - ChuÈn bÞ bµi:19
Hs chọn đề tài vẽ tranh.
Hs thảo luận để vẽ tranh.
Các nhóm trình bày sản phẩm của mình.
Các nhóm khác nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 09
I/MỤC TIÊU:
Giúp h/s biết nhận xét, đánh giá tình hình nề nếp tuần 09
II/CÁC HD CHỦ YẾU: 
HĐ1: Nhận xét đánh giá nề nếp tuần 09
TC cho lớp trưởng nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp tuần 09
GV nhận xét chung: 
Đi học : đầy đủ, đúng giờ. - Xếp hàng: còn chậm, ồn
Sinh hoạt 15': nghiêm túc . - TDGG: còn lộn xộn, chưa đều
VS lớp: sạch sẽ. - VS chuyên:còn chậm , chưa sạch
Làm bài: chưa đâỳ đủ. - Ý thức bảo vệ của công: tốt
*TC xếp loại thi đua tuần 10
HĐ2: Kế hoạch tuần 10
Thực hiện kế hoạch của nhà trường triển khai.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_lop_3_tuan_9_hoang_cao_tam.doc