Giáo án lớp 3 Tuần số 17 - Trường Tiểu học Đa Kao - Đam Rông

Giáo án lớp 3 Tuần số 17 - Trường Tiểu học Đa Kao - Đam Rông

Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai: công đường, giãy nảy, lạch cạch Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi.

*GDKNS: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định: giải quyết vấn đề. Lắng nghe tích cực.

II.Chuẩn bị:

-Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy- học

1.Kiểm tra bài cũ:

-Gọi 2 HS lên đọc và TLCH bài: Về quê ngoại.

-Nhận xét – ghi điểm.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

-Dẫn dắt –ghi tên bài.

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần số 17 - Trường Tiểu học Đa Kao - Đam Rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 17
(Baét ñaàu daïy töø ngaøy 24/12/2012_28/12/2012)
Thöù ngaøy
Phaân moân
Tieát
Teân baøi daïy
Thöù 2
24/12
TN-XH
Taäp ñoïc
KC
Toaùn
Chaøo côø
33
33
17
81
An toàn khi đi xe đạp
Mồ côi xử kiện
Mồ côi xử kiện
Tính giá trị của biểu thức (tt)
Thöù 3
25/12
Mó thuaät
Toaùn
Chính taû
LT Toaùn
Taäp vieát
17
82
33
33
17
G V chuyeân
Luyện tập
Nghe- viết: Vầng trăng quê em
OÂn phaàn HS coøn yeáu
OÂn chöõ hoa N
Thöù 4
26/12
Taäp ñoïc
Toaùn
Aâm nhaïc
LTVC
Theå duïc 
34
83
17
17
33
Anh đom đóm
Luyện tập chung
GV chuyeân.
Ôn về từ chỉ đặc điểm- Ôn tập câu: Ai-  Baøi 33
Thöù 5
27/12
Theå duïc
Taäp ñoïc
Toaùn
LT Toaùn
Ñaïo ñöùc
34
17
84
34
17
Baøi 34
Âm thanh thành phố .(thêm)
Hình chữ nhật
Luyeän taäp
Biết ơn thương binh, liệt sĩ( t2)
Thöù 6
28/12
TNXH
Taäp laøm vaên
Toaùn
Chính taû
HÑTT
34
17
85
34
17
Ôn tập
Viết về thành thị, nông thôn
Hình vuông
Nghe- viết: Âm thanh thành phố
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012
Tiết 1 Tự nhiên xã hội
§33: An toàn khi đi xe đạp.
 (Gv dạy chuyên)
Tiết 2 Tập đọc
	§33: Mồ côi xử kiện
I.Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai: công đường, giãy nảy, lạch cạchBiết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi.
*GDKNS: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định: giải quyết vấn đề. Lắng nghe tích cực.
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy- học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên đọc và TLCH bài: Về quê ngoại.
-Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
b.Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
 Hoạt động1:
 Luyện đọc 
Hoạt động 2:
 HD tìm hiểu bài
Hoạt động 3:
Luyện đọc lại.
 -Đọc toàn bài.
-Gọi hs đọc nối tiếp câu.
-Theo dõi, sửa lỗi phát âm.
-Luyện đọc từ khó: công đường, giãy nảy, lạch cạch
-Gọi hs đọc nối tiếp đoạn.
-Theo dõi, giải nghĩa từ.
-Yêu cầu đọc đoạn trong nhóm.
-Gọi các nhóm thi đọc.
-GV – HS cùng nhận xét.
-YC 1HS ñoïc ñoaïn 1, lôùp ñoïc thaàm,traû lôøi:
(?)Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?
-YC1HS ñoïc ñoaïn 2, lôùp ñoïc thaàm,traû lôøi:
(?)Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân?
-YC 1HS ñoïc ñoaïn 3, lôùp ñoïc thaàm,traû lôøi:
(?)Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần?
-Rút nội dung, ghi bảng.
*GDKNS: GDHS có tư duy sáng tạo, biết giải quyết vấn đề.
-GV đọc mẫu đoạn 1 
-Yêu cầu hs thi đọc
-GV-HS cùng nhận xét.
-Theo dõi.
-Đọc nối tiếp từng câu.
-HS yếu đánh vần từng tiếng.
-HS luyện đọc đồng thanh, cá nhân
-Đọc đoạn nối tiếp. (2 lượt)
-Lắng nghe
-Đọc đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc.
-1HS ñoïc ñoaïn 1, lôùp ñoïc thaàm, 3-4 HS traû lôøi:
+Bác hít hết mùi lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
-1HS ñoïc ñoaïn 2, lôùp ñoïc thaàm, 2-4 HS traû lôøi:
+Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
-1HS ñoïc ñoaïn 3, lôùp ñoïc thaàm, 2-4 HS traû lôøi:
+Để trả lại “ công bằng” cho người bán hàng.
-2 em nhắc lại, lớp ĐT
-Lắng nghe.
-Theo dõi, đọc đồng thanh.
- 3-4 HS thi đọc đoạn.
-HS yếu đánh vần, đọc trơn từng câu ngắn ở đoạn 1
IV. Củng cố:
(?)Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
+3 HS trả lời:Khuyên chúng ta nên chân thật, không dối trá, tham lam của cải của người khác
V.Dặn dò: 
-Nhaän xeùt tiết học 
- Daën doøhs luyeän ñoïc theâm
Tiết 3 Kể chuyện
§ 17: Mồ Côi xử kiện
I.Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Bước đầu diễn tả đúng từng lời nhân vật. .
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
*GDKNS: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định: giải quyết vấn đề. Lắng nghe tích cực.
II.Chuẩn bị
-Bảng phụ nghi nội dung cần HD kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy-học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên kể 1 đoạn truyện: Đôi bạn.
-Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
b.Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Nêu yêu cầu:
Hoạt động 2:
HdHs tập kể:
-Gọi hs nêu yêu cầu.
+Dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu chuyện 
-Gv nêu gợi ý kể chuyện
-Dựa theo ý tóm tắt kể lại từng đoạn của câu chuyện
-HD hs tập kể.
-Cho HS tập kể trong nhóm-thi kể.
-Nhận xét đánh giá.
*Qua câu chuyện này em thấy Mồ Côi là người như thế nào? 
-3HS đọc yêu cầu- lớp quan sát tranh.
-Lắng nghe
-Nghe yêu cầu.
-Tập kể trong nhóm - Thi kể.
+Là người thông minh, nhanh trí.
IV. Củng cố:
*GDKNS: GDHS có tư duy sáng tạo, biết giải quyết vấn đề.
V.Dặn dò: 
-Nhaän xeùt tiết học .
-Chuẩn bị bài sau,về nhà tập kể.
Tiết 4 Toán
§ 81:Tính giá trị biểu thức (tt)
I.Mục tiêu: 
1. Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
2. Áp dụng được tính giá trị biểu thức vào dạng bài giải toán có lời văn.
*GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II.Hoạt động sư phạm:
1.Kiểm tra bài cũ:
* Tính giá trị của biểu thức:
 64 : 8 + 30 ; 147 : 7 x 6; 500 + 6 x 7 
- 3HS làm bảng lớp. Lớp làm bảng con theo dãy. 
-Nhận xét, ghi điểm.
 2. Giới thiệu bài mới:
- Giới thiệu bài trực tiếp
-3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
 Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số1
-HĐLC: Quan sát, thực hành
-HTTC: Cả lớp, cá nhân
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số1
-HĐLC: Thực hành
-HTTC: Cá nhân
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MTsố2
-HĐLC: Thực hành
-HTTC: Nhóm tổ.
-Viết lên bảng 2 biểu thức: 
30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5, yêu cầu:
(?)Tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức ?
- Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức thứ nhất.
- Nêu cách tính biểu thức có dấu ngoặc đơn:
- So sánh giá trị 2 biểu thức.
- Chốt lại quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu lại cách tính
-YC lớp làm bảng con.
- Gọi 3 em lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Tính giá trị biểu thức.
- Tương tự bài 1, yêu cầu HS làm vào vở, gọi hs yếu làm bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề.
- HD phân tích đề.
- Yêu cầu HS thảo luận, giải vào bảng nhóm
- Chấm, chữa bài các nhóm.
- Đọc biểu thức.
+ Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc đơn, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc đơn.
- Thực hiện vào vở nháp.
- Nghe và thực hiện tính:
 (30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7
- HS nêu ý kiến.
- Nối tiếp nêu cách tính biểu thức có dấu ngoặc đơn.
-2 HS nếu yêu cầu:
 Tính giá trị biểu thức.
- 2 em nhắc lại.
- Lớp làm bảng con theo dãy. 3 em làm bảng lớp.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm bài vào vở.
- HS yếu làm bảng.
- 2HS đọc đề bài, lớp ĐT
- Phân tích đề, tìm cách giải.
- Các nhóm thảo luận, làm vào bảng nhóm.
-HS yếu thực hiện phép tính, giải vở: 35+60, 90:5
IV.Hoạt động nối tiếp: 
1.Củng cố:
(?)Nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn?
2.Dặn dò- nhận xét:
-Dặn HS về nhà làm lại bài tập1, chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học.
V.Chuẩn bị: Bảng nhóm.
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012
Tiết 1 Mĩ thuật
GV dạy chuyên
Tiết 2 Toán
§82: Luyện tập
I.Mục tiêu:Giúp HS:
1.Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ).
2.Áp dụng được tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu >, < , =?.
*GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II.Hoạt động sư phạm
1.Kiểm tra bài cũ:
 *Tính giá trị của biểu thức:
81 : ( 3 x 3); ( 65 + 15) x 2 ; 125 + ( 13 + 7)
-3 HS làm bảng lớp. Lớp làm bảng con theo dãy.
-Nhận xét, ghi điểm.
 2. Giới thiệu bài mới:
- Giới thiệu bài trực tiếp
-3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
III.Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
 Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số1
-HĐLC: Thực hành
-HTTC: Cả lớp, cá nhân
Hoạt động2:
-Nhằm đạt mục tiêu số 2
-HĐLC: Học tập theo nhóm
-HTTC: Nhóm tổ.
Bài 1: Yêu cầu HS nêu yêu cầu.
- HD HS nêu lại cách tính
-YC lớp làm bảng con.
- Gọi 3 em lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Tính giá trị biểu thức.
- Tương tự bài 1, yêu cầu HS làm vào vở – Đọc kết quả.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3(Dòng 1): >, <, =?
- HD HS cách làm
- YC HS làm bảng con.
-Gọi 2 em làm bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: - Xếp hình cái nhà.
- GV chia nhóm, HD HS thực hành xếp hình .
-HS HS cử đại diện thi xếp hình nhanh.
- Nhận xét, khen ngợi.
-2 HS nêu yêu cầu:
 Tính giá trị biểu thức.
- 2 em nhắc lại.
- Lớp làm bảng con theo dãy. 3 em làm bảng lớp.
-HS yếu làm bảng con:
235- ( 55 - 35) 
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm bài vào vở.
- Đọc kết quả bài làm.
-HS yếu làm vở câu b
-1 HS nêu yêu cầu
- Nghe HD
- Lớp làm bảng con dòng1.
-2 em làm bảng lớp.
-1 HS nêu yêu cầu
- HS xếp hình theo nhóm tổ.
- Cử đại diện lên thi xếp hình nhanh.
- Nhận xét, bình chọn nhóm nhanh.
IV.Hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố:
(?)Nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn?
2.Dặn dò- nhận xét:
-Dặn HS về nhà ôn lại bảng cửu chương, chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học.
V.Chuẩn bị: Bảng nhóm, các hình tam giác.
Tiết 3 Chính tả
§ 33: Nghe – viết: Vầng trăng quê em
I.Mục tiêu.
-Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Vầng trăng quê em.
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt vần: ăc, âc (BT2b).
-HS có ý thức viết đúng chính tả, trình bày đẹp.
**GDBVMT:GD HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ viết nội dung BT2b
III.Các hoạt động dạy – học.
*Yêu cầu HS viết: lưỡi cày, thẳng băng ,nửa chừng, những.
-2 HS lên bảng lớp, lớp viết bảng con.
-Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
b.Nội dung:
Nội dung
Hoạt động 1:
HD hs chuẩn bị
Hoạt động 2:
HD viết chính tả.
Hoạt động 3:
HD làm bài tập
Giáo viên
- GV đọc đoạn chính tả, hỏi:
(?) Vầng trăng đang nhô lên được tả như thế nào ? 
(?) Đoạn viết có mấy câu?
(?)Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
-Đọc cho HS viết bảng con: vàng thắm, nhô lên, óng ánh, ôm ấp
- Đọc mẫu lần 2, HD cách trình bày.
- Đọc từng câu cho HS viết vào vở. – Dò bài, soát lỗi.
- Chấm 5 vở, nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài vào bảng con, diền từ.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét ,chốt lại lời giải đúng.
Học sinh
- 2 HS đọc lại. Lớp theo dõi, ĐT ... toàn giao thông bài 3.
I.Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai: Náo nhiệt, ồn ã, rền rĩ, Cẩm phả, Vi – ô – lông, Pi – a – nô, Bét – tô – venBiết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Hiểu nội dung bài: bài văn cho ta thấy sự ồn ã, náo nhiệt của cuộc sống thành phố với vô vàn âm thanh.Tuy nhiên bên cạnh những âm thanh ầm ĩ có những âm thanh nhẹ nhàng, êm ả làm cho con người bớt căng thẳng và yêu thành phố.
II.Chuẩn bị:.
-Bảng phụviết gợi ý hướng dẫn hs luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học 
Nội dung
 Giáo viên
Học sính
1.Bài cũ
2. Bài mới.
2.1Luyện đọc 
2.2Tìm hiểu bài.
2.3Luyện đọc lại
3.Củng cố 
 Dặn dò
-Gọi HS đọc và TLCH bài “ Anh Đom Đóm ”
-Nhận xét – ghi điểm
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đọc mẫu toàn bài.
*HD luyện đọc:
-Theo dõi, sửa lỗi phát âm.
+Luyện đọc từ khó: Náo nhiệt, ồn ã, rền rĩ, Cẩm phả, Vi – ô – lông, Pi – a – nô, Bét – tô – ven
-HD ngắt nghỉ hơi, theo dõi, giải nghĩa từ.
-Theo dõi, nhắc nhở.
-GV- HS cùng nhận xét, bình chọn.
1.Hàng ngày anh Hải nghe thấy những âm thanh nào ?
2.Tìm những từ tả những âm thanh ấy?
3. Các âm thanh nói trên nói lên điều gì về cuộc sống ở thành phố ?
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
-Nhận xét, tuyên dương.
*Bài văn nói lên điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-3 em.
-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi.
-Nối tiếp đọc từng câu.
+Hs đọc
-Đọc từng đoạn.
-Luyện đọc trong nhóm
-Các nhóm thi đọc.
1.Những âm thanh náo nhiệt, ồn ã, tiếng ve, tiếng kéo, tiếng còi, tiếng đàn, 
2. Tiếng ve kêu rền rĩ, tiếng kéo
lách cách của người bán thịt bò, tiếng còi tàu hoả thét lên, ..
3. Cuộc sống thành phố ồn ã, náo nhiệt cũng có lúc được hưởng những âm thanh êm ả, yên bình nhẹ nhàng của tiếng đàn, 
-4 em thi đọc diễn cảm.
-2 em nêu nội dung bài.
Tự nhiên xã hội
	Tiết 33	 An toàn khi đi xe đạp
I.Mục tiêuGiúp HS:
HS nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
GD HS có ý thức tham gia giao thông đúng luật và an toàn.
II.Đồ dùng dạy – học
- Anh như SGK trang 64, 65.
- Tranh về an toàn giao thông
III. Các hoạt động dạy – học 
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
 1.Bài cũ:
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan xát tranh theo nhóm.
- Thông qua quan sát tranh, HS hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông.
HĐ2: Hoạt động theo nhóm.
- HS thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp.
 HĐ3:Trò chơi đèn xanh,đèn đỏ.
-HS có ý thức chấp hành luật giao thông đối với người đi xe đạp.
3.Củng cố-Dặn dò
- Nêu một số nghề nghiệp của làng quê và đô thị?( 2 Hs)
 - Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Hàng ngày em đi đến trường bằng gì ?
- Yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK, thảo luận theo nhóm: Chỉ và nói tên người nào đi đúng, người nào đi sai.
- GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Đi như thế nào cho đúng luật giao thông?
- Nhận xét, kết luận hoạt động.
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Theo dõi, nhận xét, khen ngợi những HS tham gia tốt.
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- GD HS ý thức chấp hành luật giao thông.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học thuộc phần bài học.
-Hs nêu
- Nhắc lại đề bài.
- Đi bộ, xe đạp.
- Thảo luận theo nhóm 4 HS quan sát hình 64, 65 SGK chỉ và nói tên người nào đi đúng, người nào đi sai.
-4 nhóm thảo luận, trình bày.
-Lớp nhận xét – bổ sung.
 -Nghe HD.
-Cả lớp cùng chơi.
- 2 em nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Về học thuộc phần bạn cần biết.
Mĩ thuật
	Tiết 17 Vẽ tranh: Đề tài chú bộ đội
I. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu về hình ảnh cô, chú bộ đội.
- Vẽ được tranh đề tài cô (chú) bộ đội.
- HS yêu quý cô, chú bộ đội.
II. Chuẩn bị.
- Vở tập vẽ.
- Màu vẽ .
III. Các hoạt động dạy – học 
Nội dung
Giáo viên 
Học sinh
1.Bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
HĐ 2: Cách vẽ tranh.
HĐ 3: Thực hành
3.Củng cố 
 Dặn dò.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét đanh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Giới thiệu tranh và tóm tắt:
+ Tranh ảnh về cô chú bộ đội.
+ Tranh vẽ cô chú bộ đội rất phong phú: Bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ đội hành quân.
-Nêu lên những tranh về cô, chú bộ đội mà em biết.
- Quân phục có những gì?
- Trang thiết bị có những gì?
- Gợi ý cách thể hiện nội dung.
- Cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính.
+ Các hình ảnh khác để bức tranh sinh động.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ.
- Cho HS trưng bày sản phẩm, nhận xét, đánh giá.
- Cùng HS, nhận xét, đánh giá những bài vẽ đẹp.
- Nhận xét tiết học
- Về quan sát cái lọ hoa.	
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nhắc lại đề bài.
- Nghe giới thiệu và quan sát tranh.
- Nối tiếp nêu.
- Quần áo, mũ và màu sắc.
- Vũ khí, xe, pháo, tàu thủy, máy bay, ...
- Quan sát GV làm mẫu.
- Thực hành vẽ vào vở.
- Tự vẽ màu vào tranh theo ý thích và gợi ý của GV.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhắc lại cách vẽ.
- Nhận xét lựa chọn ra bài vẽ đẹp.
Thủ công
 Tiết 17 Cắt, dán chữ VUI VẺ( tiết 1)
I. Mục tiêu.
-Biết kẻ cắt, dán, chữ VUI VẺ.
-Kẻ ,cắt, dán chữ VUI VE đúng quy trình kĩ thuật.Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối.
-HS thích cắt, dán chữ.
II Chuẩn bị.
-GV: mẫu chữ, giấy.Quy trình cắt dán chữ vui vẻ.
-HS: giấy thủ công, kéo, keo,bút chì, thước.
III Các hoạt động dạy- học 
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra 
2. Bài mới.
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
Hoạt động 2:
HD thực hành
Hoạt động 3:
Thực hành
3.Củng cố -Dặn dò
-Kiểm tra dụng cụ của HS
-Nhận xét, nhắc nhở.
-Ghi tên bài.
*Yêu cầu HS quan sát chữ mẫu nêu nhận xét.
-Lưu ý HS các chữ cái đã được học, kích thước như những bài trước.
*GV vừa HD vừa làm mẫu:
Bước 1: Kẻ chữ VUI VẺ.
-Kẻ như các bài trước.
-HD cắt dấu hỏi:kẻ dấu hỏi trong một ô như hình , cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang mặt màu được dấu hỏi.
Bước 2: Cắt chữ VUI VẺ
-Cắt tương tự các bài trước.
Bước 3: Dán chữ VUI VẺ
- Kẻ một đường chuẩn. Đặt ướm chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối, dán.
-Yêu cầu nhắc lại các bước theo quy trình.
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Quan sát, uốn nắn. 
- Cho HS trưng bày các bước đã thực hiện được.
- Cho HS dọn vệ sinh nơi làm việc.
- Nhận xét tiết học 
- Nhận HS giờ sau mang giấy thủ công để học cắt dán chữ VUI VẺ.
-Để vật liệu lên bàn.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát, nhận xét.
-Quan sát theo dõi cách kẻ chữ.
-Theo dõi.
-Quan sát
- 2 –3 em nhắc lại cách kẻ cắt dán chữ VUI VẺ.
-HS thực hành theo các bước đã HD ở trên.
- Cá nhân trưng bày.
-Dọn vệ sinh nơi làm việc.
Âm nhạc
 Tiết 17 Học bài hát: Bông hoa bé ngoan
( dành cho địa phương)
I. Mục tiêu:Giúp HS:
Hát đúng lời bài hát Bông hoa bé ngoan, thuôc lời ca.
Biết hát, kết hợp gõ đệm.
Giáo dục HS lòng yêu thương những người thân.
II. Chuẩn bị:
Thuộc lời bài hát Bông hoa bé ngoan.
III. Các hoạt động dạy - học 
Nội dung
Giáo viên 
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới.
Hoạt động 1
Dạy hát.
Hoạt động 2 
Hát kết hợp gõ đệm.
3.Củng cố
 Dặn dò
- Kiểm tra bài Ngày mùa vui..
- Nhận xét,đánh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
-Gv hát mẫu.
-Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu.
-Dạy hát từng câu- kết hợp hát cả bài.
-Nhận xét – đánh giá.
HD HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu.
-Theo dõi, sửa sai.
-Cho HS trình bày bài hát.
-Nhận xét, khen ngợi.
-Nhắc HS về học thuộc bài hát.
- 5-7 em hát, vỗ tay đệm
- Nhắc lại tên bài.
-Nghe.
 -Đọc lời ca. 
-Học hát theo yêu cầu của giáo viên.
 +Hát theo tổ.
 +Hát theo dãy.
 +Hát theo bàn.
 +Hát cá nhân.
-Nghe HD.
-Thực hành gõ đệm.
-Hát cả bài 1 lần, gõ đệm.
-Trình bày bài hát.
-Nhận xét.
Tự nhiên xã hội
	Tiết 34 Ôn tập
I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
- HS biết cách giữ vệ sinh các cơ quan vừa kể trên.
- Củng cố ý thức giữ gìn sức khoẻ và tham gia vào các hoạt động.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Phiếu học tập, các bảng ghi tên hoạt động hàng hoá, đồ dùng vật thật, mô hình.
III.Các hoạt động dạy – học 
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ 1: Ai nhanh ai giỏi. 
- Kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
HĐ 2: Quan sát hình theo nhóm 
- Kể được một số hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, thương mại. 
3. Củng cố
 Dặn dò
- Đi xe đạp như thế nào là đúng luật, như thế nào là đi sai luật?
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm bảng biểu giấy to, bút, băng dính.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, ghi tên các bộ ohận trong từng cơ quan.
*KL: Mỗi cơ quan 
- Yêu cầu HS quan sát tranh ở Sgk theo nhóm
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết luận hoạt động.
- Hệ thống lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
-2 HS trả lời.
- Nhắc lại đề bài.
- Đại diên các nhóm nhận vật liệu cần thiết.
- Thảo luận hoàn thành các yêu cầu vào bảng được phát, hoàn thành bảng biểu.
- Quan sát, trình bày theo nhóm.
- Các nhóm trình bày.
-Nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
Luyện tập Tiếng Việt
	Tiết 17 Ôn Tập làm văn
* Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn( khoảng 5 – 7 câu) kể về nơi em đang ở.
- GV tổ chức cho HS tập kể theo nhóm cặp.
- Cho HS kể trước lớp.
- GV – HS cùng theo dõi, nhận xét, uốn nắn cách diễn đạt cho HS.
- Cho HS viết những điều vừa kể vào vở.
- GV chấm, chữa bài cho HS.
- Đoc cho HS nghe những bài làm hay.
 Hoạt động ngoài giờ
 Tiết 17 Tìm hiểu về cảnh đẹp địa phương
1.Đánh giá các hoạt động tuần 17:
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung.
- GV nhận xét chung về các mặt ưu, khuyết điểm:
* Ưu điểm: - Thực hiện tốt giờ giấc ra vào lớp.
	- Giữ vệ sinh trường lớp tốt.
	- Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ.
*Tồn tại: - Vẫn còn hiện tượng vắng học vô lí do: Sơn.
	 - Còn nói chuyện nhiều trong giờ học.
 - Giữ vệ sinh, bao bọc sách vở chưa tốt: Min, Oan.
 2.Phương hướng tuần sau:
	-Khắc phục những mặt còn hạn chế trong tuần trước- Thi đua học tập tốt.
 -Ôn tập tốt chuẩn bị cho thi HK I.
	-Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập.	
	-Giữ vệ sinh trong và ngoài lớp học.
3.Tìm hiểu về cảnh đẹp địa phương	
	-Cho HS thảo luận theo tổ, nêu một số cảnh đẹp ở :
 +Địa phương em đang sống
	+Ở huyện em đang sống
	-Cho HS trình bày.
	-GV nhận xét, cung cấp thêm thông tin về cảnh đẹp đất nước cho HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 17(1).doc