I.Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* KNS: Đặt mục tiêu
- Đảm nhận trách nhiệm
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong sgk
III.Hoạt động dạy học:
THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY HAI 31/12/ 2012 T.đọc Hai bà Trưng Toán Các số có bốn chữ số M.thuật Vẽ trang trí hình vuông BA 01/01/ 2013 T.đọc Báo cáo kết quả tháng noi gương CB đội Toán Luyện tập Chính tả ( Nghe viết ) Hai bà Trưng TNXH Vệ sinh môi trường T.dục Trò chơi “ Nhảy dây ” TƯ 02/01/ 2013 Toán Số có bốn chữ số ( TT ) LTVC Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào ? Đạo đức Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế T.viết Ôn chữ hoa N ( TT ) NĂM 03/01/ 2013 Toán Các chữ số xó bốn chữ số ( TT ) Â. Nhạc Em yêu trường em TNXH Vệ sinh môi trường ( TT ) Chính tả ( Nghe viết ) Trần Bình Trọng SÁU 04/01/ 2013 Toán Số 10.000 - Luyện tập Tcông Ôn tập e II , cắt dán chữ đơn giản Thể dục Ôn đội hình , đội ngũ , trò chơi “ Nhảy dây ” TLV Nghe kể : Chàng trai làng Phù Ủng TUẦN 19 Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN HAI BÀ TRƯNG I.Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện. - Hiểu nội dung : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) * KNS: Đặt mục tiêu - Đảm nhận trách nhiệm II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong sgk III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Kiểm tra HKI 2.Bài mới: gtb HĐ1: HDHS luyện đọc và giải nghĩa từ - GV đọc mẫu HĐ2: Tìm hiểu bài Đọc đoạn 1, TLCH 1: sgk Đọc đoạn 2: TLCH 2: sgk Đọc đoạn 3, TLCH 3,4: sgk Đọc đoạn 4, TLCH: Kết quả cuộc khởi nghĩa ra sao ? Đọc thầm bài, TLCH 5, sgk - HDHS luyện đọc lại HĐ3: HDHS kể chuyện 3.Củng cố, dặn dò: Câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì ? - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - HS theo dõi trong sgk - HS tiếp nối đọc câu - HS tiếp nối đọc đoạn - HS đọc chú giải - HS đọc đoạn theo nhóm - Các nhóm đọc bài - Chúng thẳng tay chém giết dân lành.... - Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông - Vì Hai Bà Trưng yêu nước - Hai Bà Trưng mặc giáp phục đẹp... - Đất nước ta sạch bóng quân thù - Vì Hai Bà Trưng giải phóng đất nước - HS thi đọc đoạn 1 - Kể lại câu chuyện theo tranh - HS nêu nội dung 4 tranh - HS tập kể theo nhóm - 4 HS tiếp nối kể 4 đoạn - Phụ nữ Việt Nam rất anh hùng bất khuất. TOÁN CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I.Mục tiêu - Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác không). - Bước đầu biết đọc , viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). - (BT1, 2, 3a,b) II.Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa có 100, 10, 1 ô vuông III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: KT HKI 2.Bài mới: gtb HĐ1: Giới thiệu số có bốn chữ số - GV cho HS lấy 1 tấm bìa như sgk - Yêu cầu HS lấy các tấm bìa và xếp các nhóm tấm bìa như sgk - GV cho HS quan sát bảng từ hàng đơn vị đến hàng nghìn. - Số 1423 là số có mấy chữ số ? - Yêu cầu HS nêu ngược lại HĐ2: Thực hành Bài 1: sgk, gọi HS nêu yêu cầu GVHD nêu mẫu Bài 2: sgk, gọi HS nêu yêu cầu Bài 3a,b: sgk, gọi HS nêu yêu cầu Nêu đặc điểm của từng dãy số ? 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - HS nêu lại tên bài học - Lấy 1 tấm bìa có 100 ô vuông và trả lời: + Mỗi tấm bìa có 10 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, vậy tấm bìa có 100 ô vuông. - HS xếp theo nhóm : nhóm 1 có 1000 ô vuông, nhóm 2 có 400 ô vuông, nhóm 3 có 20 ô vuông, nhóm 4 có 3 ô vuông - Có 3 đơn vị, 2 chục, 4 trăm, 1 nghìn - Vậy số gồm có 1 nghìn 4 trăm 2 chục 3 đơn vị -Viết số: 1423 - Đọc: một nghìn bốn trăm hai mươi ba - Số này có 4 chữ số: chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm.... - Viết theo mẫu -HS theo dõi - HS lên bảng làm, lớp viết vào bảng con - HS đọc lại các số vừa viết - 3432. - Viết theo mẫu -HS nêu mẫu - Lần lượt HS lên bảng, lớp bảng con: 5947; 9174; 2835 - Số? - HS thi Ai nhanh hơn ? - HS đọc lại dãy số - 1986, 1987, 1988, 1989. - 2683, 2684, 2685. Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2013 TẬP ĐỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “ NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo. - Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) *GDKNS: Thu thập và xử lí thông tin - Thể hiện sự tự tin II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, 4 băng giấy ghi chi tiết các mục của báo cáo III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Hai Bà Trưng 2.Bài mới: gtb HĐ1: HDHS luyện đọc và giải nghĩa từ - GV đọc mẫu Giảng từ : ngày 22 - 12 HĐ2: Tìm hiểu bài Đọc thầm bài , TLCH 1: sgk Đọc từ mục A đến hết bài, TLCH 2: sgk Đọc thầm bài, TLCH 3 sgk - HDHS luyện đọc lại GV tổ chức cho HS thi đọc với trò chơi Gắn đúng vào nội dung báo cáo 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - 4 HS lên bảng - HS theo dõi trong sgk - HS tiếp nối đọc đoạn - HS : là ngày thành lập QĐNDVN - HS đọc đoạn theo nhóm - 3 HS thi đọc 3 đoạn - 2 HS đọc cả bài - Bạn lớp trưởng - Với tất cả các bạn trong lớp - Học tập , lao động , công tác khác - Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua ntn - 4 HS thi gắn nhanh băng chữ với tiêu đề từng phần, các em nhìn bảng đọc kết quả - 2 HS thi đọc cả bài TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác không). - Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. - Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000) - (BT1,2,3ab,4) II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Các số có bốn chữ số 2.Bài mới: gtb HĐ1: HDHS làm bài tập Bài 1: sgk, gọi HS nêu yêu cầu Bài 2: sgk, gọi HS nêu yêu cầu Bài 3: sgk, gọi HS nêu yêu cầu Nêu đặc điểm của từng dãy số ? Bài 4: sgk, gọi HS nêu yêu cầu 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. 1 HS lên bảng - Viết theo mẫu - HS theo dõi - HS lên bảng làm, lớp viết vào bảng con - HS đọc lại các số vừa viết - 9462, 1954, 4765, 1911, 5821. - Viết theo mẫu - HS nêu mẫu - Lần lượt HS lên bảng, lớp bảng con: - Số ? - HS nêu - HS làm vào vở a, 8650; 8651; 8652;8653; 8654; 8655; . b,3120; 3121;3122; 3123; 3124; 3125 - HS đọc lại dãy số - Vẽ tia số rồi viết tiếp số tròn nghìn thích hợp vào mỗi vạch - 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở - HS thi Ai nhanh hơn ? - Lớp nhận xét, làm vào vở - 0,1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000 CHÍNH TẢ HAI BÀ TRƯNG I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập 2b;3b II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Kiểm tra vở chính tả 2.Bài mới: gtb HĐ1: HDHS nghe viết - GV đọc bài - Các chữ Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được viết ntn ? GV: lâu dần Hai Bà Trưng được dùng như tên riêng - Đoạn văn có mấy câu ? Tìm các tên riêng trong bài viết ? - Luyện viết từ khó - GV đọc bài - Chấm điểm , chữa lỗi HĐ2: HDHS làm bài tập Bài tập 2b, sgk Bài tập 3:sgk - Nhóm nào tìm nhiều và đúng ở trong cùng thời gian thì nhóm thắng cuộc 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - HS theo dõi trong sgk - 2 HS đọc lại bài - viết hoa cả hai chữ để tỏ lòng tôn kính - Tô Định, Hai Bà Trưng là các tên riêng chỉ người, viết hoa tất cả các chữ cái đầu mỗi tiếng - HS bảng con: lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử - HS viết vào vở - Điền vào chỗ trống iếc hay iết - HS thi Ai nhanh hơn ? biền biệt,tiêng tiếc, biêng biếc - Thi tìm nhanh các từ ngữ - HS làm theo nhóm, các nhóm trình bày TỰ NHIÊN – XÃ HỘI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT) A/ Mục tiêu : - Nêu tác hại của người và gia súc phóng uế bừa bãi .Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy định . *GDKNS :Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người Kĩ năng tư duy phê phán có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường. *GDSDNLTK, HQ: - GDHS biết xử lí phân hợp vệ sinh là phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước cũng góp phần tiết kiệm năng lượng nước. B / Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 70 và 71 SGK. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Quan sát tranh . Bước 1 : Quan sát cá nhân : - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 70 và 71 sách giáo khoa. Bước 2 : - Mời một số em nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình. Bước 3 : Thảo luận nhóm - Yêu cầu thảo luận theo gợi ý : + Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi ? + Chúng ta cần làm gì để tránh những hiện tượng trên? - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp . - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung . - KL: Phân và nước tiểu là chất cặn bã, chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh, cho nên chúng ta không nên phóng uế bừa bãi. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm . Bước 1: - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình 3 và 4 trang 71 sách giáo khoa và trao đổi theo gợi ý: + Hãy chỉ và cho biết tên các loại nhà tiêu trong các hình ? + Ở địa phương em thường sử dụng loại nhà tiêu nào ? + Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch ? + Cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ? Bước2: - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp. - KL: Dùng nhà tiêu hợp VS để phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước. * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà xem trước bài mới . - Quan sát tranh trong hình trang 70 . + Một số em lên nêu nhận xét: Tranh vẽ về người và gia súc thả rông phóng uế bừa bãi gây ô nhiễm môi trường. - Các nhóm thảo luận. - Lần lượt đại diện các nhóm lên chỉ vào từng bức tranh và trình bày trước lớp về sự ô nhiễm cũng như tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người. - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất - Các nhóm quan sát hình 3 và 4 trang 71 chỉ và nêu tên các loại nhà tiêu có trong các hình trong sách giáo khoa và qua đó liên hệ với những loại nhà tiêu hiện đ ... , ... TỰ NHIÊN – XÃ HỘI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT ) A/ Mục tiêu - Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật *KNS : kĩ năng ra quyết định nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. - Kĩ năng hợp tác : Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường. *GDSDNLTK&HQ: GDHS biết xử lí nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước. B / Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 72 và 73 trong sách giáo khoa. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: *) Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát tranh . Bước 1 : Quan sát theo nhóm : - Yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2 trang 72 và 73 SGK . - Hãy nói và nhận xét nhữnggì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, việc nào đúng, việc nào sai ? Hiện tượng đó có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không ? Bước 2 : Mời một số em nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình . Bước 3 : Thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi theo gợi ý: - Mời đại diện các nhóm lên trình bày - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung . - GV kết luận. * Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh . Bước 1 : Hoạt động cả lớp + Ở gia đình em nước thải được chảy vào đâu ? + Theo em cách xử lý như vậy đã hợp lý chưa ? Nên xử lý như thế nào thì hợp VS, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ? Bước 2 : Thảo luận theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 3, 4 trang 73 SGK và TLCH: + Hãy chỉ và cho biết những hệ thống cống hợp vệ sinh trong các hình ? + Theo bạn nước thải có cần được xử lí không ? Bước 3: - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp . - GV kết luận. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học, tuyên dương. - Xem trước bài mới . - HS thảo luận theo nhóm đôi, quan sát các hình trang 72, 73 và nêu nhận xét về những gì có trong từng bức tranh. - Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. - Các nhóm tiến hành thảo luận theo gợi ý - Lần lượt đại diện các nhóm lên chỉ vào từng bức tranh và trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất - HS tự liên hệ - Tiến hành thảo luận:nêu tên các hệ thống cống hợp vệ sinh có trong các hình trong sách giáo khoa , rồi giải thích và qua đó liên hệ với những hệ thống cống hiện đang sử dụng nơi em ở. - Lần lượt các đại diện lên trình bày trước lớp . - Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung. CHÍNH TẢ TRẦN BÌNH TRỌNG I.Mục tiêu: -Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập 2b. II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: 2.Bài mới: gtb HĐ1: HDHS nghe viết - GV đọc bài - Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao ? - Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng ntn ? - Đoạn văn có mấy câu ? Những chữ nào trong bài viết hoa ? - Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm ? - Luyện viết từ khó - GV đọc bài - Chấm điểm , chữa lỗi HĐ2: HDHS làm bài tập Bài tập 2b 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng, lớp bảng con - HS theo dõi trong sgk - 2 HS đọc lại bài - Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc. - Trần Bình Trọng yêu nước,... - Chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng - Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc - HS bảng con: Trần Bình Trọng, Nguyên, Nam ,Bắc, dụ dỗ, tước vương, khảng khái. - HS viết vào vở - Điền vào chỗ trống iếc hay iết - HS thi Ai nhanh hơn ? biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, công việc, phòng tiệc, đã diệt, chiếc cặp Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2013 TOÁN SỐ 10 000 - LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Biết số 10000 (mười nghìn hoặc một vạn). -Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. -BT 1;2;3;4;5) II.Đồ dùng dạy học: 10 tấm bìa viết các ố 1000 như sgk III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Luyện tập 2.Bài mới: gtb HĐ1:Giới thiệu số 10000 - Yêu cầu HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như sgk - Yêu cầu HS lấy thêm 1 tấm bìa ghi 1000 - Yêu cầu HS lấy thêm 1 tấm bìa nữa - Mười nghìn được viết là 10000; đọc là mười nghìn Mười nghìn hay còn gọi là một vạn - Số 10 000 là số có mấy chữ số? HĐ2: HDHS làm bài tập Bài 1: sgk, gọi HS nêu yêu cầu Bài 2: sgk, gọi HS nêu yêu cầu Bài 3: sgk, gọi HS nêu yêu cầu Bài 4: sgk, gọi HS nêu yêu cầu Bài 5: sgk, gọi HS nêu yêu cầu 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng - HS thực hành và trả lời có 8000 - Tám nghìn thêm 1 nghìn là chín nghìn - Chín nghìn thêm 1 nghìn nữa là mười nghìn - HS viết bảng con: 10000 và đọc - Là số có 5 chữ số - Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10000 - HS Chơi Ai nhanh hơn ? - HS đọc lại các số - Viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900 - HS thi Ai nhanh hơn ? - HS đọc lại các số - Viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990 - HS làm vào vở; - Viết các số từ 9995 đến 10000 - HS làm vào vở - Viết số liền trước , số liền sau - HS làm vào vở THUÛ COÂNG OÂN TAÄP CHÖÔNG II: CAÉT DAÙN CHÖÕ CAÙI ÑÔN GIAÛN I/Mục tiêu: - Biết cắt một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. II/ Giaùo vieân chuaån bò: - Maãu chöõ I, T, ,V, H,U, I, E caét ñaõ daùn .Tranh quy trình . III/ Caùc hoaït ñoäng daïy- hoïc: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra ñoà duøng cuûa HS. 2. Daïy hoïc baøi môùi: Giôùi thieäu baøi. 1/ OÂn taäp caùc chöõ caùi ñaõ caét daùn. - Giaùo vieân cho hoïc sinh laàn löôït nhaéc laïi qui trình, caùc böôùc keû caét daùn caùc chöõ caùi ñaõ hoïc. Thöïc hieän theo caùc böôùc sau: - Böôùc 1: Keû, caét chöõ caùi. - Böôùc 2: Daùn chöõ caùi. 2/ Thöïc haønh. - Gv theo doõi gôïi yù nhöõng em coøn laøm chaäm. - Cho HS tröng baøy saûn phaåm . 3. Cuûng coá, daën doø: HS veà oân laïi caùch caét, daùn caùc chöõ caùi ñôn giaûn ñaõ hoïc. - HS nhaé Nhắc laïi qui trình caét daùn caùc chöõ caùi ñaõ hoïc. - Hoïc sinh caét daùn 2-3 chöõ caùi ñaõ hoïc. - Hoïc sinh thöïc haønh. - Tröng baøy saûn phaåm. BAØI 38 : OÂN ÑOÄI HÌNH ÑOÄI NGUÕ TROØ CHÔI “ THOÛ NHAÛY” I/ MUÏC TIEÂU _ OÂn taäp hôïp haøng ngang, doùng haøng , ñieåm soá , trieån khai ñoäi hình ñeå taäp baøi theå duïc phaùt trieån chung. Yeâu caàu thöïc hieän thuaàn thuïc kó naêngnaøy ôû möùc töông ñoái chuû ñoäng. _ Chôi troø chôi “ Thoû nhaûy”. Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø chôi ôû möùc baét ñaàu coù söï chuû ñoäng. II/ ÑÒA ÑIEÅM , PHÖÔNG TIEÄN _ Ñòa ñieåm: Treân saân tröôøng _ Phöông tieän : Coøi , keû saân. III/ NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP NOÄI DUNG CAÙCH TOÅ CHÖÙC 1/ Phaàn môû ñaàu _ GV nhaän lôùp phoå bieán noäi dung , yeâu caàu giôø hoïc _ Chaïy chaäm thaønh voøng troøn xung quanh saân _ Ñöùng taïi choã khôûi ñoäng caùc khôùp + TC “ Tìm ngöôøi chæ huy” _ GV höôùng daãn cho HS chôi 2/ Phaàn cô baûn a/ OÂn taäp hôïp haøng ngang, doùng haøng , ñieåm soá _ GV cho caû lôùp thöïc hieän _ Cho HS taäp luyeän theo toå _ GV ñeán töøng toå söûa sai, nhaéc nhôû HS taäp luyeän _ Cho caùc toå thi ñua vôùi nhau b/ Troø chôi “ Thoû nhaûy” _GV neâu teân troø chôi _ GV neâu muïc ñích troø chôi _ GV phoå bieán luaät chôi vaø caùch chôi _ GV toå chöùc cho HS chôi nhaùp _ GV toå chöùc cho HS chôi thi ñua _ GV quan saùt nhaän xeùt 3/ Phaàn keát thuùc _ Thaû loûng _ Nhaän xeùt tieát hoïc _ Chuaån bò baøi sau TẬP LÀM VĂN NGHE - KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I.Mục tiêu:-Nghe và kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. - Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. * KNS: Lắng nghe tích cực - Thể hiện sự tự tin II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện; viết sẵn gợi ý III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: KT HKI 2.Bài mới: gtb HĐ1: HDHS làm bài tập Bài tập 1:Nghe kể - GV đính tranh - GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lão - GV kể lần 1 - Truyện có những nhân vật nào ? - GV giới thiệu thêm về Trần Hưng Đạo - GV kể lần 2, hỏi HS theo gợi ý - GV kể lần 3 Bài tập 2: sgk Chấm điểm nhận xét 3/Củng cố dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - HS nêu : tranh vẽ cảnh những người lính,.... - HS đọc gợi ý - HS chăm chú nghe - HS chăm chú nghe - Chàng trai Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính - HS lắng nghe - Ngồi đan sọt - Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu của Trần Hưng Đạo đi đến... - Vì Hưng Đạo Vương mến chàng trai giàu lòng yêu nước - HS lắng nghe - HS tập kể theo nhóm - 2 HS thi kể chuyện - 2 nhóm thi kể phân vai - Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b; c - HS làm bài cá nhân - HS tiếp nối nhau đọc - Lớp nhận xét Duyệt ngày tháng 1 năm 2013 ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TỔ KHỐI TRƯỞNG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : SINH HOẠT LỚP I/Yêu cầu : - Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần - Nêu công việc của tuần đến II/Các hoạt động trên lớp: 1- Ổn định tổ chức: HS lớp hát tập thể 2- Lớp trưởng giới thành phần nêu lí do sinh hoạt 3- Lớp trưởng mời từng tổ đánh giá hoạt động và các bộ phận văn thể mỹ, lớp phó học tập 5- Lớp trưởng đánh giá các hoạt động và triển khai hoạt động tuần đến . 6- Đánh giá của giáo viên chủ nhiệm A/- Đánh giá hoạt động tuần 19: * Ưu điểm: - Duy trì sĩ số đảm bảo - Chất lượng học tập tốt - Vệ sinh cá nhân tốt - Trực vệ sinh đảm bảo theo khu vực phân công -Số các em đáng tuyên dương có ý thức học tập tốt : Chi, Trang ,Triệu ,Nga * Tồn tại: Một số em lười học -Ý thức học tập chưa tốt - Chữ viết cẩu thả: Lâm, Tưởng, Trung - Còn thụ động trong giờ học * Chất lượng qua khảo sát còn chưa tiến bộ cao: Lâm, Tưởng , Trung, Trinh, Hiệp B/- Kế hoạch tuần 20: Nâng cao chất lượng học tập Tăng cường rèn chữ viết Đánh giá rút kinh nghiệm bài khảo sát chất lượng Củng cố các nề nếp lớp.
Tài liệu đính kèm: