-Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm)
-Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ )
-Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho HS.
-Giáo dục lòng say mê học toán, sự sáng taọ, tự tìm tòi.
II/Chuẩn bị:
-GV: Đồ dùng dạy học.
-HS: Đồ dùng học tập.
III/Hoạt động dạy học:
LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN 2. Từ ngày 31 tháng 8 năm 2010 đến ngày 4 tháng 9 năm 2010. Thứ, ngày, tháng, năm. Môn dạy. Tiết PPCT Tên bài dạy. Thứ 2 Ngày 30 tháng 8 SHĐT Toán Mĩ thuật Đạo đức TNXH 2 6 2 2 3 Sinh hoạt đầu tuần Trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần) VTT: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm Kính yêu Bác Hồ (T2) Vệ sinh hô hấp Thứ 3 Ngày 31 tháng 9 Tập đọc TĐ-KC Toán Thủ công 4 5 7 2 Ai có lỗi Ai có lỗi Luyện tập Gấp tàu thuỷ hai ống khói (T2) Thứ 4 Ngày 1 tháng 9 Chính tả Âm nhạc Tập đọc Toán TNXH 3 2 6 8 3 (Nghe viết) Ai có lỗi Học hát Bài quốc ca VN (lời 2) Cô giáo tí hon Ôn tập các bảng nhân Phòng bệnh đường hô hấp Thứ 5 Ngày 2 tháng 9 Toán Thể dục LTVC Tập viết 9 3 2 2 Ôn tập các bảng chia Đi đều – Trò chơi Kết bạn Từ ngữ về thiếu nhi – Ôn tập câu: Ai là gì? Ôn chữ hoa A, Ă Thứ 6 Ngày 3 tháng 9 Toán Thể dục Chính tả TLV GDNGLL SHTT 10 4 2 2 2 2 Luyện tập BTRLTTCB và KNVĐCB – TC Tìm người chỉ huy. (Nghe viêt) Cô giáo tí hon. Viết đơn Tập ĐHĐN chuẩn bị cho khai giảng năm học Sinh hoạt tập thể tuần 2 NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT MÔN BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT PHƯƠNG THỨC, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TNXH -Vệ sinh hô hấp. -Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh. Bộ phận Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010. SINH HOẠT ĐẦU TUẦN TOÁN. TIẾT 6: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN). I/Mục tiêu: -Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm) -Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ ) -Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho HS. -Giáo dục lòng say mê học toán, sự sáng taọ, tự tìm tòi. II/Chuẩn bị: -GV: Đồ dùng dạy học. -HS: Đồ dùng học tập. III/Hoạt động dạy học: Các bước lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Bài mới. *Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. *Hoạt động 2: Luyện tập. 4.Củng cố – dặn dò. -Cho HS làm lại BT2 ở tiết trước vào vở nháp -GV viết phép tính 432 – 215 = ? lên bảng -Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc -Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên. -Nếu học sinh tính đúng, Giáo viên cho học sinh nêu cách tính, sau đó Giáo viên nhắc lại để học sinh ghi nhớ. -Nếu học sinh tính không được, Giáo viên hướng dẫn học sinh : + Ta bắt đầu tính từ hàng nào ? + 2 trừ 5 được không ? -GV: 2 không trừ được 5 nên ở đây ta thực hiện giống như bài phép trừ số có hai chữ số cho một chữ số, có nhớ. +Bạn nào có thể thực hiện trừ các đơn vị với nhau ? -Giáo viên giảng: khi thực hiện trừ các đơn vị, ta đã mượn 1 chục của hàng chục, vì thế trước khi thực hiện trừ các số chục cho nhau, ta phải trả lại 1 chục đã mượn. -Có 2 cách trả : +Giữ nguyên số chục của số bị trừ, sau đó ta cộng thêm 1 chục vào số chục của số trừ. Cụ thể ta lấy 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1. +Ta bớt 1 chục ở số bị trừ rồi trừ các chục cho nhau. Cụ thể ta lấy 3 bớt 1 bằng 2, 2 trừ 1 bằng 1, viết 1. +Hãy thực hiện trừ các số trăm với nhau. +Vậy 432 – 215 bằng bao nhiêu? -Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tính -GV viết phép tính 627 – 143 = ? lên bảng -Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc -Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên. -Giáo viên tiến hành các bước tương tự như trên. -Giáo viên lưu ý học sinh : +Phép tính 432 – 215 = 217 là phép trừ có nhớ một lần ở hàng chục. +Phép tính 627 – 143 = 484 là phép cộng có nhớ một lần ở hàng trăm. Bài 1: (làm cột 1, 2, 3. Phần còn lại dành cho HSKG) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Cho HS làm vào bảng con. -Gọi vài HS nêu lại cách đặt tính và thứ tự thực hiện. Bài 2: (Cột 1, 2, 3. Phần còn lại dành cho HSKG) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Cho HS làm vào vở sau đó gọi vài em lên bảng làm bài. -GV gọi thêm HSKG làm bài. -Gọi vài HS nêu lại cách đặt tính và thứ tự thực hiện. Bài 3: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Cho HS làm vào vở sau đó gọi vài em lên bảng làm bài. +Gọi vài HS nhận xét, nêu câu lời giải khác. +Gọi HS nêu đề toán khác có cùng phép tính giải như trên. Bài 4: (Dành cho Hs khá, giỏi) -GV gọi HSKG làm bài. -GV hỏi lại cách làm các bài tập trên. -Xem bài mới. -Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể) a.367 + 125 = 492 492 -Học sinh theo dõi -1 học sinh lên bảng đặt tính, học sinh cả lớp thực hiện đặt tính vào bảng con. + - 432 215 217 2 không trừ được 5, lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1. 4 trừ 2 bằng 2, viết 2 -Tính từ hàng đơn vị -2 không trừ được 5 -2 không trừ được 5, mượn 1 chục của 3 chục thành 12, 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1 -Nghe giảng và cùng thực hiện trừ các số chục cho nhau: 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1 -4 trừ 2 bằng 2, viết 2 -432 – 215 = 217 -Cá nhân -Học sinh theo dõi -1 học sinh lên bảng đặt tính, học sinh cả lớp thực hiện đặt tính vào bảng con. + - 627 143 484 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 2 không trừ được 4, lấy 12 trừ 4 bằng 8, viết 8 nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2, 6 trừ 2 bằng 4, viết 4. -HS chú ý. -1 HS đọc yêu cầu của bài. . 414 -Vài HS trả lời. -1 HS đọc yêu cầu của bài. . 184 -Vài HS trả lời. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -Cho biết: Bành, Hoa sưu tầm được tất cả 335 con tem. -Hỏi: Hoa sưu tầm được bao nhiêu con tem? Bài giải Số con tem bạn Hoa sưu tầm được là: 335 – 128 = 207 (con) Đáp số: 207 con tem. -Vài HS trả lời -Vài HS nêu đề toán. MĨ THUẬT ĐẠO ĐỨC. TIẾT 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ (TIẾT 2) I/Mục tiêu: (Như tiết 1) II/Chuẩn bị. -GV: Các tấm thẻ, phiếu ghi câu hỏi. -HS: Đồ dùng học tập. III/Hoạt động dạy học: Các bước lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Bài mới. *Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. *Hoạt động 2: Trò chơi Hái hoa dân chủ. 4.HD thực hành. -Giáo viên cho học sinh hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng”, nhạc và lời của Phong Nhã. -Bác sinh ngày, tháng, năm nào? -Quê Bác ở đâu? -Em còn biết tên gọi nào khác của Bác Hồ? -Gọi vài HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng +Mục tiêu: HS biết tự liên hệ bản thân trước ý kiến có liên quan đến nội dung bài học. +Cách tiến hành: -GV lần lượt đọc các ý kiến -Ghi Đ trước ý đúng và S trước ý sai 1.Năm điều Bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu nhi. 2.Muốn trở thành Cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải làm đúng theo Năm điều Bác Hồ dạy. 3.Phấn đấu để trở thành con ngoan, trò giỏi là đã thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy. 4.Chỉ cần học thuộc Năm điều Bác Hồ dạy, không cần phải thực hiện bằng hành động. 5.Ai cũng kính yêu Bác Hồ, kể cả bạn bè và thiếu nhi thế giới. -Gọi vài HS lên báo cáo kết quả thảo luận. -GV chốt lại ý chính. +Mục tiêu: Ôn tập, củng cố lại nội dung bài học. +Cách tiến hành: -Chia lớp thành 4 nhóm cùng chơi trò chơi Hái hoa dân chủ. 1.Trong các tên gọi sau tên gọi nào là của Bác Hồ: a.Nguyễn Sinh Sắc. b.Nguyễn Sinh Cung. c.Nguyễn Sinh khiêm. d.Nguyễn Sinh Tư. 2.Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập ở đâu: a.Hà Nội. b.Thành phố HCM. c.Ba Đình. d.Hải Phòng. 3.Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào năm nào: a.1945 b.1954 c.1970 d.1975 4.Tìm cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ chấm trong câu sau: “ đều kính yêu Bác Hồ”. a.Thiếu nhi. b.Các ông, bà già. c.Các chiến sĩ, bộ đội. d.Mọi người dân VN. -GV chốt lại ý chính. -Ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. -Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, nói về Bác Hồ. -Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể) -19/5/1890 -Làng Sen, -Anh Ba, -Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. -Học tập tốt, lao động tốt. -Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt. -Giữ gìn vệ sinh thật tốt. -Khiêm tốn thật thà dũng cảm. -HS bày tỏ bằng cách giơ các tấm thẻ. -Đ -Đ -Đ -S -Đ -Vài HS lên báo cáo. -HS chú ý. -Các nhóm thảo luận rồi trình bày kết quả. b.Nguyễn Sinh Cung. c.Ba Đình. a.1945 d.Mọi người dân VN. -HS chú ý. TỰ NHIÊN XÃ HỘI. TIẾT 3: VỆ SINH HÔ HẤP. I/Mục tiêu: -Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. -Nêu ích lợi tập thể dục buổi sáng và giữ vệ sạch mũi, miệng. II/Chuẩn bị: -GV: Các hình trong SGK. -HS: Đồ dùng học tập. III/Hoạt động dạy học: Các bước lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Bài mới. *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. *Hoạt động 2: Vệ sinh mũi và họng. 4.Củng cố – dặn dò. -Giáo viên cho cả lớp đứng dậy, hai tay chống hông, chân mở rộng bằng vai. Sau đó Giáo viên hô : “Hít – thở” và yêu cầu học sinh thực hiện động tác hít sâu – thở ra theo hô. -Tại sao ta nên thở bằng mũi và không nên thở bằng miệng ? -Khi được thở ở nơi có không khí trong lành bạn cảm thấy như thế nào? +Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việ ... i. *Hoạt động 4: Luyện tập. 4.Củng cố – dặn dò. -Cho HS viết vào vở nháp các từ: nghuệch ngoạc, khuỷu tay, cố gắng, gắn bó. -GV đọc bài lần 1. -Gọi 2 HS đọc lại bài. -Đoạn viết có mấy câu? -Nêu cách trình bày bài viết. -Cho HS viết vào vở nháp các từ các em dễ viết sai chính tả. -Gọi vài HS đọc các từ dễ viết sai chính tả. -GV đọc bài lần 2. -Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi viết. -GV đọc bài cho HS viết. -GV cho HS dùng bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, từng chữ để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để HS tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi: Bạn nào viết sai chữ nào? -GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. -Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết -GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt: bài chép (đúng/sai), chữ viết (đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu), cách trình bày (đúng/sai, đẹp/xấu) Bài 2b. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Chia lớp thành 5 nhóm cùng làm bài GV rút kinh nghiệm về bài viết của HS và lưu ý HS cách viết một số từ dễ viết sai. -Xem bài mới. -Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể) -1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. -HS chú ý. -2 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm. -5 câu. -Tên bài viết viết ở giữa trang vở, viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu và danh từ riêng, chữ đầu đoạn lui vào 1ô. -1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. -Vài HS đọc. -HS chú ý. -HS chú ý. -HS viết bài. -HS soát lỗi. -HS chú ý. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -gắn: gắn bó, hàn gắn, gắn liền, -gắng: cố gắng, gắng sức, gắng lên, -nặn: nặn tượng, nhào nặn, đất nặn, -nặng: nặng nề, nặng nhọc, nặng cân, -khăn: khó khăn, khăn tay, khăn lụa, -khăng: khăng khăng, khăng khít, TẬP LÀM VĂN. TIẾT 2: VIẾT ĐƠN. I/Mục tiêu: -Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK) -Rèn kĩ năng viết đơn cho HS. II/Chuẩn bị: -GV: Đò dùng dạy học. -HS: Đồ dùng học tập. III/Hoạt động dạy học: Các bước lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Bài mới. Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu bài. *Hoạt động 2: HS làm bài. 4.Củng cố – dặn dò. -Gọi vài HS đọc lại nội dung đơn xin cấp thẻ đọc sách. -Gọi vài HS nói lại những điều mình biết về Đội TNTPHCM. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -GV nói thêm: Các em cần viết đơn vào Đội theo mẫu đơn đã học trong tiết Tập đọc, nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu. -Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn như mẫu? Vì sao? Giáo viên hướng dẫn học sinh: đơn viết phải đúng mẫu nhưng cần thể hiện được những hiểu biết của em về Đội, tình cảm tha thiết của em muốn được vào Đội. Ví dụ : “Từ lâu em đã mơ ước được đứng trong hàng ngũ Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, được đeo trên vai khăn quàng đỏ. Em đọc rất kĩ bản điều lệ của đội và càng hiểu đội là một tổ chức rất tốt giúp em rèn luyện trở thành người có ích cho Tổ quốc. Vì vậy em viết đơn này đề nghị Ban chỉ huy Liên đội xét cho em được vào đội, được thực hiện ước mơ từ lâu của mình. Được đứng trong hàng ngũ của đội, em xin hứa sẽ thực hiện tốt điều lệ đội, sẽ cố gắng nhiều hơn nữa để xứng đáng là đội viên gương mẫu, là con ngoan, trò giỏi.” -Cho HS viết đơn -Gọi vài HS đọc mẫu đơn của mình. -Giáo viên cho lớp nhận xét theo các tiêu chí : +Đơn viết có đúng mẫu không? (Trình tự của lá đơn, nội dung trong đơn, bạn đã kí tên trong đơn chưa? ) +Cách diễn đạt trong lá đơn (dùng từ, đặt câu ) + Lá đơn viết có chân thực, thể hiện hiểu biết về Đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào Đội hay không ? -Giáo viên chấm điểm một số bài, nhận xét và tuyên dương những học sinh viết đúng lá đơn của mình. -GV nhấn mạnh lại cách viết đơn. -Có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng văn viết. -Xem bài mới. -Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể) -Vài HS đọc đơn. -Vài HS nói. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -HS chú ý. +Phần viết theo mẫu: -Mở đầu đơn phải viết tên Đội. -Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn, -Tên của đơn. -Tên người hoặc tổ chức nhận đơn. -Họ tên và ngày tháng năm sinh của người viết đơn; người viết đơn là học sinh của lớp nào? -Trình bày lí do viết đơn. -Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng. -Chữ kí và họ tên của người viết đơn. +Phần không theo mẫu: Lí do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa. -HS chú ý. -HS làm bài. -Vài HS đọc đơn. -HS chú ý. TOÁN. TIẾT 10: LUYỆN TẬP. I/Mục tiêu: -Biết tính giá trị của biểu thức cĩ phép nhân, phép chia. -Vận dụng được vào giải tốn cĩ lời văn (cĩ một phép tính) -Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho HS. -Giáo dục lòng say mê học toán, sự sáng taọ, tự tìm tòi. II/Chuẩn bị: -GV: Đồ dùng dạy học. -HS: Đồ dùng học tập III/Hoạt động dạy học: Các bước lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Luyện tập 4.Củng cố – dặn dò. -Cho HS làm lại BT2 ở tiết trước vào bảng con. Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Gọi vài HS nói thứ tự thực hiện. -Cho HS làm vào bảng con. Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Gọi vài HS trả lời và giải thích. -Đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ở hình b. Bài 3: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Cho HS làm vào vở sau đó gọi 1 em lên bảng làm bài. +Gọi vài HS nhận xét, nêu câu lời giải khác. +Gọi HS nêu đề toán khác có cùng phép tính giải như trên. Bài 4: Dành cho HS khá giỏi. -GV gọi HSKG làm bài. -GV hỏi lại cách làm các bài tập trên. -Xem bài mới. -Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể) a.400 : 2 = 200 600 : 3 = 200 400 : 4 = 100 -1 HS đọc yêu cầu của bài. -Từ trái sang phải. a.5 x 3 + 132 = 15 + 132 = 147 -1 HS đọc yêu cầu của bài. -Đã khoanh vào số con vịt ở trong hình a. Có 4 cột, khoanh vào 1 cột. - số con vịt ở hình b. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -Cho biết: Mỗi bạn có 2 HS. -Hỏi: 4 bàn có bao nhiêu HS? Bài giải Số học sinh ở 4 bàn là: 2 x 4 = 8 (HS) Đáp số: 8 học sinh. -Vài HS trả lời. -Vài HS nêu đề toán. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. TIẾT 2: TẬP ĐHĐN CHUẨN BỊ CHO KHAI GIẢNG NĂM HỌC I/Mục tiêu: -Luyện tập đội hình đọi ngũ chuẩn bị cho khai giảng năm học. -Rèn luyện sức khoẻ, ý thức tổ chức tập thể. II/Chuẩn bị: -GV: Đồ dùng dạy học. -HS: Đồ dùng học tập. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định 2/KTBC 3/ Bài mới: -Giáo viên tập trung học sinh thành 4 hàng dọc, sau đó cho học sinh traí quay phải. -Giáo viên phổ biến tổ chức học sinh giậm chân tại chổ vỗ tay theo nhịp bài hát . -Giáo viên nhận xét -Cho học sinh ôn tập hợp hàng dọc quay phải, quay trái, nghiêm nghỉ, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép ra vào lớp. -Ôn đi đều: -GV nhận xét chung *Phần kết thúc : -Giáo viên + học sinh cùng hệ thống lại bài. -Nhận xét tiết học GV . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . -Cả lớp cùng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Sau đó t/c cho học sinh ôn theo nhóm và cùng thi đua thực hiện -HS thực hiện đi đều theo hàng dọc, đi kiểng gót hai tay chống hông, hai tay dang ngang (mỗi động tác 2 lần). -Học sinh đi thường vào lớp SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 2. I/Mục tiêu: -HS biết được những việc làm được và chưa làm được trong tuần. -HS biết được kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -Ôn tập, củng cố các bài đã học trong tuần. II/Chuẩn bị: -GV: Đồ dùng dạy học. -HS: Đồ dùng học tập. III/Hoạt động dạy học: Các bước lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Bài mới. *Hoạt động 1: Tổng kết. *Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần tới. 4.Củng cố – dặn dò. -GV lần lượt gọi cán bộ lớp lên báo cáo việc theo dõi trong tuần. -Lớp phó học tập báo cáo tình tình học tập. -Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh. -Lớp phó văn nghệ báo cáo tình hình văn nghệ đầu giờ. -Các tổ trưởng báo cáo nền nếp của tổ mình. -Lớp trưởng báo cáo tỉ lệ chuyên cần, đi trể. -GV tổng hợp ý kiến, nhận xét các mặt: +Động viên khen ngợi các mặt thực hiện tốt như: +Nhắc nhở các mặt thực hiện chưa tốt như: -GV triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới: +Thi đua học tập giữa các tổ, lớp. +Mặc áo phao đầy đủ khi tham gia giao thông đường thuỷ. +Đi đường cẩn thận, không chạy giỡn, thực hiện tốt ATGT đường bộ. +Mặc đồ TD khi buổi học có tiết TD. +Giữ gìn vệ sinh khi ăn uống phòng tránh các dịch bệnh. +Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường đề ra. +Ôn lại các bài đã học. +Xem trước các bài mới sắp học. -Thứ 7 ngày 11/9/2010 họp phụ huynh lúc 7 giờ 30 phút. -GV nhấn mạnh lại nội dung chính cần thực hiện trong tuần tới. -Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể). -Tổ : -Tổ : -Tổ : -Tổ : -Tổ : -Vắng có phép: -Vắng không phép: -Đi học trể: HS chú ý. -HS chú ý. KÝ DUYỆT. TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU
Tài liệu đính kèm: