I. MỤC TIÊU:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi ”Ném trúng đích”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục HS chăm chỉ luyện tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi chuyển hướng (phải, trái) và trò chơi.
Tuần 24 Thứ hai ngày 04 tháng 02 năm 2013 Thể dục - Tiết 47 nhảy dây kiểu chụm hai chân. trò chơi “ ném trúng đích” I. Mục tiêu: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng. - Chơi trò chơi ”Ném trúng đích”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. - Giáo dục HS chăm chỉ luyện tập. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi chuyển hướng (phải, trái) và trò chơi. III. Các hoạt động dạy-học: Phần Nội dung Lượng VĐ Phương pháp SL TG Mở Đầu - GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV c.ho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. * Chơi trò chơi “Kết bạn”. 2’ 1’ 2’ - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV. - GV cho HS xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông. - HS chú ý lắng nghe và thực hiện các động tác theo yêu cầu của GV. Cơ Bản - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. - Chơi trò chơi : Ném trúng đích 2 10’ 10’ + GV cho HS tại chỗ mô phỏng và tập các động tác so, trao, quay dây, tập chụm 2 chân bật nhảy không có dây rồi mới có dây. + GV chia lớp thành từng tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. - HS tham gia trò chơi nhiệt tình, thi đua giữa các đội. Đội nào nhanh nhất, ít phạm quy thì đội đó thắng. Kết Thúc - Thả lỏng. - GV cho HS đi thường theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi những HS thực hiện tốt.. 2’ 2’ 1’ - Đi theo vòng tròn, thả lỏng, hít thở sâu. - HS chú ý lắng nghe. Tập đọc- kể chuyện - tiết 70, 71 Đối đáp với vua I. Mục tiêu: A. Tập đọc 1. Đọc đúng: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Đọc đúng: Chú ý đọc đúng tên nước ngoài: ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, chang chang,... 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ: Minh Mạng; Cao Bá Quát; Ngự giá; Xa giá; Đối; Tức cảnh; Chỉnh. - Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi Cao bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. 3. Giáo dục kỹ năng sống:- GD tự nhận thức; GD sự thể hiện sự tự tin; GD tư duy sáng tạo; Ra quyết định. B. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - Dành cho HS khá giỏi: Kể được cả câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh họa. –THDC2003- Bảng phụ ghi đoạn văn cần HD luyện đọc. - Học sinh: Sách Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 3’ 2’ 55’ A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét.- GV nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: - Đọc mẫu: GV đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + HS đọc nối tiếp câu + Luyện phát âm. + HS đọc nối tiếp từng đoạn theo HD của GV + giải nghĩa từ. - 4 HS nối nhau đọc cả bài. Cả lớp theo dõi. + Đọc trong nhóm: Mỗi nhóm 4 HS đọc nối tiếp. + Thi đọc giữa các nhóm: 2 nhóm thi đọc nối tiếp. - Lớp nhận xét.- GV nhận xét. * Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? - GV giới thiệu vua Minh Mạng (1791- 1840) là vua thứ hai của triều đình nhà Nguyễn. + Cậu Cao Bá Quát có mong muốn gì? *Giáo dục kỹ năng sống: + Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó? + Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? + Vua ra vế đối như thế nào? + Cao Bá Quát đối lại như thế nào? * GV chốt lại ý chính của bài. 3. Luyện đọc lại: Đoạn 3. - GV đọc diễn cảm mẫu đoạn 3. - HD cách ngắt giọng, nhấn giọng. - 3 HS thi đọc đoạn 3. Lớp NX, GV nhận xét. - 1 HS đọc cả bài. Chương trình xiếc đặc biệt. I. Luyện đọc: - Từ khó: ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, chang chang,... - Từ ngữ: Minh Mạng; Cao Bá Quát; Ngự giá; Xa giá; Đối; Tức cảnh; Chỉnh. II. Tìm hiểu bài: + Muốn nhìn rõ mặt vua. + Cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm cho quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói. Cậu không chịu la hét, vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới. + Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội chuộc tội. + Nước trong leo lẻo cá đớp cá. + Trời nắng chang chang người trói người. * ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. Khen ngợi hai chị em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. B. Kể chuyện 20’ 3’ 4. Hướng dẫn kể chuyện: a. Kể từng đoạn theo tranh: - GV nêu nhiệm vụ: Xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu truyện rồi kể lại câu chuyện. Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện. - HS sắp xếp nêu vắn tắt nội dung tranh. - GV khẳng định trật tự đúng các tranh 3- 1- 2- 4. - HD HS nối tiếp kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. - HS quan sát tranh minh hoạ.- 1 HS khá kể mẫu. - 4 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm. - 4 HS thi kể. Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất. - 1 HS khá giỏi kể toàn truyện. - Lớp nhận xét, GV nhận xét. b. Kể trong nhóm: Mỗi nhóm 3 HS lần lượt kể từng đoạn trong nhóm. c. Kể trước lớp: - 2 nhóm HS thi kể. Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất. - GV tuyên dương nhóm kể tốt. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và CB bài sau: Tiếng đàn. Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện. Trật tự đúng các tranh 3- 1-2- 4. Nội dung: - Tranh 3: Cao Bá Quát nhảy xuống hồ tắm để nhìn rõ mặt vua. - Tranh 1: Cao Bá quát bị quân lính bắt được và chói lại. - tranh : Cao Bá Quát được đưa đến trước mặt vua. - Tranh 4: Cao Bá Quát đối đáp lại với vua. Toán - Tiết 116 Luyện tập I. Mục tiêu: - HS có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương). - Vận dụng phép tính chia để làm tính và giải toán. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột a, b), bài 3, bài 4. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng lớp, THDC2003- bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 3’ 2’ 30’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: - CHo HS lên bảng làm bài tập 1, 2 trang 119. - HS nhận xét. - GV NX và cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: - GV cho HS nhắc lại cách tính chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. - HS trả lời và nhận xét. - GV NX và chốt lại câu trả lời đúng. Hoạt động 2: Bài 1: 1608 4 00 402 08 0 - 1 HS đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vở. - HS lên bảng làm. - Chữa bài, nhận xét. 2105 3 00 701 05 2 - Cả lớp làm vào vở và đổi chéo vở để nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. Bài 2: - HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS làm vào bảng lớp, vở. - Gọi học sinh nhận xét bài bạn. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS làm vào bảng lớp, vở. - Cả lớp làm bài vào vở và đổi chéo vở để nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 4: - HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS làm vào bảng lớp, vở. - Cả lớp làm bài vào vở và đổi chéo vở để nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà làm bài tập trong vở bài tập và CB bài sau: Luyện tập chung. Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. I. Lý thuyết: Gồm hai bước: Bước 1: đặt tính. Bước 2: Tính: Nhân từ phải sang trái. II. Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 2035 5 03 407 35 0 4218 6 01 702 18 0 a. b. c. 3052 5 05 610 02 2 2413 4 01 603 13 1 Bài 2: Tìm X: a. b. X x 7 = 2107 X = 2107 : 7 X = 301 8 x X = 1640 X = 1640 : 8 X = 205 Bài 3: Số kg gạo đã bán là: 2024 : 4 = 506 (kg) Cửa hàng còn lại số kg gạo là: 2024 – 506 = 1518 (kg) Đáp số: 1518 kg. Bài 4: Tính nhẩm: 6000 : 2 = 3000 8000 : 4 = 2000 9000 : 3 = 3000 Thứ ba ngày 05 tháng 02 năm 2013 Chính tả- Tiết 47 Nghe- viết: Đối đáp với vua. Phân biệt s/ x I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a hoặc BT(3) a / b BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: THDC2003- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. - Học sinh: Vở chính tả. III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 3’ 2’ 16’ 13’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào vở nháp các từ. - HS nhận xét, GV nhận xét và cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn nghe- viết chính tả: a. Trao đổi về nội dung: - GV đọc bài viết chính tả. 2 HS đọc lại và hỏi: Vua ra vế đối như thế nào? Cao Bá Quát đối lại như thế nào? Hai vế đối trong đoạn chính tả viết thế nào? - HS trả lời GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. b. Hướng dẫn viết từ khó: - HS từ nêu từ tiếng khó. - 3 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào giấy nháp. GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS đọc lại các từ khó. c. Hướng dẫn cách trình bày: - HS đọc đoạn viết và trả lời câu hỏi: + Đoạn viết có mấy câu? + Những từ nào phải viết hoa? - HS quan sát trả lời và nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. d. Viết chính tả: - GV nhắc nhở HS tư thế viết. - GV đọc cho HS viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS. đ. Soát lỗi và chấm bài: - GV đọc lại bài một lượt cho HS soát lỗi. - GV chấm nhanh một số bài. - GV nhận xét chung. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 1 HS lên bảng làm. Dưới lớp làm vào giấy nháp. - GV chỉnh sửa lỗi và chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài sau: Nghe- viết: Tiếng đàn. Phân biệt s/ x. Các từ: long lanh, núng na núng nính. - Vua ra vế đối: Nước trong leo lẻo cá lại đớp cá. - Vế đối lại của Cao Bá Quát: Trời nắng chang chang người lại chói người. Từ khó: leo lẻo, chang chang, trói. Bài 2: Tìm các từ: a. Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x, có nghĩa như sau: Lần lượt là: sáo; xiếc Toán- Tiết 117 Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng giải bài ... - GV nhận xét và cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình ảnh các quả có trong SGK trang 92, 93 và thảo luận theo các gợi ý: + Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả. + Trong số các quả đó, bạn đã ăn loại quả nào? Nói về mùi vị của quả đó. + Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộ phận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó? + Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì? - Đại diện mỗi nhóm trình bày sâu về một loại quả. - GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. *Giáo dục kĩ năng sống - Quan sát các quả được mang đến lớp: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt quan sát và giới thiệu quả của mình sưu tầm được theo gợi ý: + Quan sát bên ngoài: Nêu hình dạng, độ lớn, màu sắc của quả. + Quan sát bên trong: Bóc hoặc gọt vỏ, nhận xét về vỏ quả xem có gì đặc biệt. Bên trong quả gồm có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả đó. Nếm thử để nói về mùi vị của quả đó. - Đại diện mỗi nhóm trình bày sâu về một loại quả. - GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm đôi. - GV cho HS nêu: + Quả thường được dùng để làm gì? Nêu ví dụ. + Hãy cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào được dùng để chế biến thức ăn? + Hạt có chức năng gì? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà xem lại bài và CBbài sau: Động vật. Hình dạng và màu sắc của hoa như thế nào? 1. Màu sắc, hình dạng, độ lớn của quả: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. 2. Các bộ phận của quả: Mỗi quả thường có ba phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt 3. Chức năng và lợi ích của quả: Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau trong các bữa ăn, ép dầu... Ngoài ra, muốn bảo quản các loại quả được lâu người ta có thể chế biến thành mứt hoặc đóng hộp; Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới. Thứ sáu ngày 08 tháng 02 năm 2013 Tập làm văn- Tiết 24 Nghe- kể: người bán quạt may mắn I. Mục tiêu: Nghe - kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng lớp viết 3 câu gợi ý cho bài kể. - Học sinh: Vở tập làm văn. III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 3’ 2’ 30’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nối tiếp đọc bài nói kể về một buổi biểu diễn văn nghệ. - HS nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn học sinh nghe- kể: * GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS quan sát tranh minh hoạ - 1 HS đọc yêu cầu. - GV kể chuyện. - GV cho HS đàm thoại: + Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì? + Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì? + Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt? - GV kể lần 2: - HS tập kể trong nhóm - HS thi kể chuyện. Lớp nhận xét, GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. - Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi? - Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này? - HS trả lời và nhận xét bổ sung. - GV nhận xét và chốt lại. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và CB bài sau: Kể về lễ hội. Kể về một buổi biểu diễn văn nghệ. - Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc cây, gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều. - Ông Vương Hi Chi viết chữ, đề thơ vào tất cả những chiếc quạt vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua quạt. - Vì mọi người nhận ra nét chữ, Lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quí giá. - Vương Hi Chi là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ. - Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ – có tên gọi là nhà thư pháp. Toán- Tiết 120 Thực hành xem đồng hồ I. Mục tiêu: - Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm) biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng lớp, THDC2003- bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 3’ 2’ 30’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS lên bảng chữa bài tập 2. - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hình thành kiến thức: - Hướng dẫn cách xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút). - Giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ (đặc biệt giới thiệu các vạch chia phút). - Đồng hồ chỉ mấy giờ? (phần bài học). - Tranh vẽ đồng hồ thứ 2: xác định vị trí kim ngắn trước, sau đó là kim dài. + Kim ngắn ở vị trí quá số 6 một ít. Như vậy là hơn 6 giờ. + Kim dài ở vạch nhỏ thứ 3 sau số 2 (tính theo chiều quay của kim đồng hồ). Do đó đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút. - Thông thường ta chỉ đọc giờ theo một cách. + Nếu kim dài chưa vượt quá 6 thì nói theo cách thứ nhất. + Nếu kim dài vượt quá 6 thì nói theo cách thứ hai. - HS nêu và nhận xét bổ sung. - GV NX và chốt lại câu trả lời đúng Hoạt động 2: Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài - HS tự làm bài vào vở bảng lớp nhận xét đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài vào vở bảng lớp nhận xét đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - HS chữa bài. Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài vào vở bảng lớp nhận xét đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - HS chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà làm bài tập trong VBT và CB bài sau: Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo). Luyện tập. I. Lý thuyết: 6 giờ 10 phút 6 giờ 13 phút 6 giờ 56 phút hoặc 7 giờ kém 4 phút. II. Luyện tập: Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? A: 2 giờ 10 phút. B: 5 giờ 16 phút. C: 11 giờ 22 phút . D: 10 giờ kém 26 phút (9 giờ 34 phút). E: 11 giờ kém 21 phút (10 giờ 39 phút). G: 4 giờ kém 3 phút (hay 3 giờ 57 phút). Bài 2: Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng: 9 giờ 6 phút. 11giờ 32 phút. 1giờ kém 14 phút. Bài 3: Nối (theo mẫu) 3 giờ 27 phút: đồng hồ B. 12 giờ rưỡi: đồng hồ G. 1 giờ kém 16 phút: đồng hồ C. 7 giờ 55 phút: đồng hồ A 5 giờ kém 23 phút: đồng hồ E. 10 giờ 8 phút: đồng hồ I. 8 giờ 50 phút : đồng hồ H. 9 giờ 19 phút : đồng hồ D. Thể dục- tiết 48 Nhảy dây. trò chơi “ ném trúng đích” I. Mục tiêu: - Chơi trò chơi Ném trúng đích”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. - Giáo dục HS chăm luyện tập TDTT. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi chuyển hướng (phải, trái) và trò chơi. III. Các hoạt động dạy-học: Phần Nội dung Lượng VĐ Phương pháp SL TG Mở Đầu - GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV c.ho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. * Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”. 2’ 1’ 2’ - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV. - GV cho HS xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông. - HS chú ý lắng nghe và thực hiện các động tác theo yêu cầu của GV. Cơ Bản - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. - Chơi trò chơi : Ném trúng đích 2 10’ 10’ + GV cho HS tại chỗ mô phỏng và tập các động tác so, trao, quay dây, tập chụm 2 chân bật nhảy không có dây rồi mới có dây. + GV chia lớp thành từng tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. - HS tham gia trò chơi nhiệt tình, thi đua giữa các đội. Đội nào nhanh nhất, ít phạm quy thì đội đó thắng. Kết Thúc - Thả lỏng. - GV cho HS đi thường theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi những HS thực hiện tốt.. 2’ 2’ 1’ - Đi theo vòng tròn, thả lỏng, hít thở sâu. - HS chú ý lắng nghe. Tập viết- tiết 24 ôn chữ hoa R I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa R (1 dòng), viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng) và câu ứng dụng. Rủ nhau đi cấy đi cày; Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu. (1 lần) bằng chữ viết cỡ nhỏ. II. Chuẩn bị:- Mẫu chữ hoa R. Mã THTV 1002. Bộ chữ dạy tập viết - Vở tập viết, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 3’ 2’ 30’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết: Dưới lớp viết vào bảng con. - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động: a/ Hướng dẫn viết chữ hoa: - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? Treo bảng chữ cái viết hoa: R. - 3 HS nhắc lại quy trình viết. - Quan sát GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. 3 GV lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con. - GV theo dõi, chỉnh sửa. b/ Hướng dẫn viết từ ứng dụng: - 1 HS đọc từ ứng dụng. Giải thích từ ứng dụng. - Từ ứng dụng có mấy chữ? - Các chữ có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ? - 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con. - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS. c/ Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - GV giới thiệu câu ứng dụng. 3 HS đọc: - GV giải thích câu tục ngữ. - Các chữ có chiều cao như thế nào? (Các chữ R, B, h, g, y, k, l cao 2,5 li; đ, p cao 2 li; các chữ còn lại cao 1 li). 2 HS viết trên bảng: Rủ nhau đi cấy đi cày; Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu. - Dưới lớp viết vào giấy nháp. - GV theo dõi, chỉnh sửa. d/ Hướng dẫn HS viết vở: - GV cho HS xem bài mẫu trong vở tập viết. - Nêu yêu cầu của bài viết. - HS viết bài. Theo dõi- chỉnh sửa - Thu chấm 5 bài. Nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và CB bài sau: Ôn tập chữ hoa S. Quang Trung 1. HD viết chữ hoa: R 2. HD viết từ ưd: Phan Rang 3. HD viết câu câu ứng dụng. Rủ nhau đi cấy, đi cày/ Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu. Phần ký duyệt của ban giám hiệu Hùng Tiến, ngày.tháng.năm 2013 ...... ................................................................................................................................. .
Tài liệu đính kèm: