.Kiến thức:
- Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về là an toàn giao thông
2.Kĩ năng:
- HS đọc lưu loát toàn bài.Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép).
- Biết đọc đúng một bản tin với giọng hơi nhanh (thông báo tin vui)
3. Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu các loại văn bản khác nhau.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
TRƯỜNG TH BÌNH THẮNG B LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 24 Từ ngày Đến ngày THỨ MÔN TÊN BÀI Tích hợp 2 Tập đọc Vẽ về cuôc sống an toàn Toán Luyện tập Lịch sử Ôn tập Đạo đức Giữ gìn các công trình công cộng ( tt ) CC Chào cờ đầu tuần 3 Chính tả Nghe viết : Họa sĩ Tô Ngọc Vân Toán Phép trừ phân số LTVC Câu kể : Ai làm gì Âm nhạc Ôn tập bài hát : chim sáo ; ôn tập TĐN : 5 , 6 Thể dục Phối hợp chạy nhảy , mang vác ; TC : kiệu người 4 Địa lí Thành phố Cần Thơ Toán Luyện tập Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Khoa học Anh sáng cần cho sự sống Mĩ thuật Vẽ trang trí : tìm hiểu về chữ nét đều 5 Tập đọc Đoàn thuyền đánh cá Toán Luyện tập chung TLV Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối Khoa học Luyện tập Thể dục Bật xa ; TC : kiệu người 6 LTVC Vị ngữ câu kể Ai là gì Toán Luyện tập TLV Tóm tắc tin tức Kĩ thuật Chăm sóc rau , hoa SHL Sinh hoạt lớp Duyệt của Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Thứ hai ngày Tiết 1 Môn: Tập đọc Bài : VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I.MỤC ĐÍCH: 1.Kiến thức: Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về là an toàn giao thông 2.Kĩ năng: HS đọc lưu loát toàn bài.Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). Biết đọc đúng một bản tin với giọng hơi nhanh (thông báo tin vui) 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu các loại văn bản khác nhau. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1Khởi động: 1’ Hát kiểm tra sĩ số 2Bài cũ: 5’ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài GV nhận xét & chấm điểm 3Bài mới: 30’ Giới thiệu bài:1’ Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc:8’ GV ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép. GV giải thích: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc. GV: 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin. GV hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ (minh hoạ bản tin trong SGK); giúp HS hiểu các từ mới & khó trong bài; lưu ý HS cách ngắt nghỉ hơi Cho học sinh luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc GV đọc mẫu bản tin Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:8’ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? GV chốt lại: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng: + Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. + Tóm tắt thật gọn bằng số liệu & những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:8’ * Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn HS cách đọc đúng bản tin: nhanh, vui. * Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Được phát động từ tháng 4 Cần Thơ, Kiên Giang ) Giáo viên đọc mẫu đoạn văn GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - Cho học sing thi đọc trước lớp. GV sửa lỗi cho các em 4Củng cố :4’ - Bản tin gồm những phần nào? - Khi đọc phải chú ý điều gì? - Giáo viên rút ra nội dung bài học 5 Dặn dò: 1’ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Đoàn thuyền đánh cá. - Hát,báo cáo sĩ số HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét Theo dõi nhắc lại đầu bài Cả lớp đọc đồng thanh 2 HS đọc 6 dòng mở bài HS đọc 4 đoạn của bài (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) Quan sát các búc tranh sách giáo khoa Học sinh luyện đọc 2 nhóm thi đọc HS đọc lại HS nghe Em muốn sống an toàn. Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ chức. Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ, Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. HS đọc thầm 6 dòng in đậm ở đầu bản tin, phát biểu. Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp 2 nhóm HS thi đọc trước lớp. Học sinh trả lời ,nhận xét bổ sung 2 học sinh đọc lại nội dung Nhận xét, ghi nhận Tiết 2 Môn: Toán Bài : LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng & bước đầu vận dụng. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng & bước đầu vận dụng. Lưu ý: các tính chất của phép cộng phân số chỉ giới thiệu qua các phép tính cụ thể, để HS biết thực hành. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi tính toán. II.CHUẨN BỊ: Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1Khởi động: 1’ Trò chơi chuyển tiết 2Bài cũ: 5’ Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3Bài mới: * Giới thiệu: 1’ Trục tiếp ghi bảng *Thực hành :30’ Bài tập 1: Tính theo mẫu Yêu cầu HS viết số tự nhiên thành phân số rồi quy đồng và cộng Nhận xét bổ sung Bài tập 2: Tính & so sánh các kết quả Yêu cầu HS nêu nhận xét khi đổi chỗ hai phân số thì kết quả như thế nào? Tương tự đối với phần b. Sau khi HS làm xong, cần nói tại sao lại điền được phân số vào chỗ chấm. Bài tập 3: Yêu cầu HS tự làm. Theo dõi giúp đở hs Thu 6 vở chấm nhận xét ghi điểm 4Củng cố:3’ YC nêu cách cộng phân số cùng mẫu số và khác mẫu số Nhận xét giáo dục 5 Dặn dò: 1’ Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Phép trừ phân số -Chơi trò chơi 2HS sửa bài2 Giải Số đội viên tham gia là: ( đọi viên) Đáp số = đôi viên HS nhận xét Học sinh nhắc lại 3 học sinh lên bảng làm ba câu lớp làm vở nháp. a. b. c. nhận xét Khi đổi chỗ hai phân số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. HS làm bài & giải thích Học sinh làm vở 1 hs lên bảng giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: (m) Đáp số m Nhận xét bổ sung - HS nêu,nhận xét bổ sung Nhận xét ghi nhận Tiết 3 Môn: Lịch sử Bài : ÔN TẬP I.MỤC ĐÍCH: 1.Kiến thức: HS biết: Từ bài 7 đến bài 19, trình bày bốn giai đoạn: Buổi đầu độc lập, Nước Đại Việt thời Lý, Nước Đại Việt thời Trần & Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê. 2.Kĩ năng: HS kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn & trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình. 3.Thái độ: Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử II.CHUẨN BỊ: Bảng thời gian Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1Khởi động: 1’ Hát trò chơi chuyển tiết 2Bài cũ:4’ Hãy nêu một số nhà văn ,nhà thơ nổi tiếng thời hậu Lê Nhận xét ghi điểm 3Bài mới: Giới thiệu: 1’ Trực tiếp ghi tựa bài Hoạt động1: Hoạt động cả lớp:15’ GV gắn lên bảng bảng thời gian & yêu cầu HS ghi nội dung từng giai đoạn tương ứng với thời gian 938 – 1009, 1009 – 1226 , 1226 – 1400 , thế kỉ XV GV nhận xét. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm:15’ GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị 2 nội dung (mục 2 & mục 3, SGK) GV nhận xét 4Củng cố:5’ - Gọi HS nhắc lại nội dung kể lại một trong những sự kiện hiện tượng tiêu biểu. - Hãy kể tên những triều đại mà ta vừa ôn từ bài 7- bài19 Nhận xét giáo dục 5Dặn dò: 1’ Nhận xét ,giáo dục Chuẩn bị bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh Hát chơi trò chơi 2 học sinh nêu Nhận xét bổ sung Học sinh theo dõi nhắc lại HS lên bảng ghi nội dung 938 – 1009 Buổi đầu độc lập 1009 – 1226 Nước Đại Việt thời Lí 1226 – 1400 Nước Đại Việt thời Trần Thế kỉ XV Nước Đại Việt thời Hậu Lê HS nhận xét 938 – 1009 1009 – 1226 1226 – 1400 TK XV Buổiđđ lập NướcĐVthờiLí NướcĐVTT Nhận xét ghi nhận Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm báo cáo Sư kiện Địa điểm Thời gian HS nhận xét 2 học sinh nêu ,nhận xét ,bổ sung. Nhận xét ghi nhận Tiết 4 Môn: Đạo đức Bài : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2) I.MỤC ĐÍCH: 1.Kiến thức: Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. 2.Kĩ năng: HS biết những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. 3. Thái độ: Biết tôn trọng, giữ gìn & bảo vệ các công trình công cộng. II.CHUẨN BỊ: Phiếu điều tra Mỗi HS một tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1Khởi động: 1’ Hát 2Bài cũ:5’ Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1) Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng? GV nhận xét đánh giá NX Số thứ tự 3Bài mới: Giới thiệu bài :1’ Trực tiếp ghi bảng Hoạt động1: Báo cáo về kết quả điều tra (bài tập 4):15’ GV yêu cầu các nhóm báo cáo về kết quả điều tra GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 3):15’ GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 GV yêu cầu HS giải thích lí do GV kết luận: Các ý kiến (a) là đúng. Vì Ý kiến (b), (c) là saivì 4Củng cố :5’ GV kết luận chung Yêu cầu vài HS đọc ghi nhớ. NX đánh giá nhận xét Số thứ tự 5Dặn dò: 1’ Nhận xét tiết học Thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. Chuẩn bị bài: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. Hát 2 HS nêu HS nhận xét Học sinh nhắc lại đầu bài Phương pháp thảo luận Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như: + Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình & nguyên nhân + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp. + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối + Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước (a) là đúng. (b), (c) là sai ... à đoạn mở bài trực tiếp hay gián tiếp. Cả lớp nhận xét. 2 hs nêu Nhận xét ghi nhận Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2 Môn: Toán Bài : LUYỆN TẬP ĐỊA PHƯƠNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: HS nắm được các tính chất của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, một tổng nhân với một số, một hiệu nhân với một số (hoặc một số nhân với một tổng & một số nhân với một hiệu) II.CHUẨN BỊ: Kẻ bảng các tính chất: a x b = b x a (a x b) x c = a x (b x c) (a + b) x c = a x c + b x c (a – b) x c = a x c – b x c c x (a + b) = c x a + c x b c x (a - b) = c x a - c x b III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1Khởi động: 1’ 2Bài cũ:5’ Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3Bài mới: Giới thiệu: 1’ Hoạt động1: Hướng dẫn HS phát hiện các tính chất:15’ GV yêu cầu HS giải bài tập 1 Có nhận xét gì về các thừa số của hai tích? Đây là tính chất gì? Sau đó yêu cầu HS làm tiếp bài tập 2 GV treo bảng các tính chất & yêu cầu HS phát biểu thành lời các tính chất đó. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vận dụng tính chất:15’ Bài tập 3: - Yêu cầu HS làm bài tập 3 phần a - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi vì sao - Không cần yêu cầu HS phải giải thích kĩ càng bằng biểu thức mà chỉ cần HS nói đơn giản. - GV vẽ hình của bài tập 3 phần b lên bảng - Yêu cầu HS hoạt động nhóm trao đổi về cách tính chu vi 4Củng cố :4’ - Gọi HS nêu cách nhân phân số với số tự nhiên - Nhân phân số với phân số 5Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: Tìm phân số của một số HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài Đổi chỗ cho nhau Tính chất giao hoán Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS phát biểu thành lời các tính chất HS làm bài HS hoạt động nhóm đôi & nêu HS sửa HS hoạt động nhóm đôi & nêu kết quả thảo luận HS làm bài HS sửa bài 2 hs nêu Nhận xét ghi nhận Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3 Môn: Luyện từ và câu Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm. 2.Kĩ năng: Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn. 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: 3 băng giấy viết các từ ngữ ở BT1. Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở BT2 (mỗi từ viết 1 dòng). Vài trang phôtô Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt hoặc Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học Bảng lớp viết lời giải nghĩa ở cột B, 3 mảnh bìa viết các từ ngữ ở cột A – BT3. 3 tờ phiếu viết nội dung BT4. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1Khởi động: 1’ 2Bài cũ:5’ Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? GV kiểm tra 2 HS. GV nhận xét & chấm điểm 3Bài mới: Giới thiệu bài :1’ Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm:7’ Bài tập 1: Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập GV dán 3 băng giấy viết các từ ngữ ở BT1, mời 3 HS lên bảng gạch dưới các từ ngữ cùng nghĩa với từ dũng cảm; chốt lại lời giải đúng: Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm. Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học để tạo thành cụm từ có nghĩa:7’ Bài tập 2: Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập GV gợi ý: Các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho trước, sao cho tạo ra được tập hợp từ có nội dung thích hợp. GV mời 1 HS lên bảng đánh dấu x (thay cho từ dũng cảm) – vào trước hay sau từng từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 3: Hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm:12’ Bài tập 3: Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập GV: Các em hãy thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các lời giải nghĩa ở cột B sao cho tạo ra được nghĩa đúng với từ. Để kiểm tra, có thể dùng từ điển. GV mời 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B, chốt lại lời giải đúng. Gan góc (chống chọi) kiên cường, không lùi bước. Gan lì gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì. Gan dạ không sợ nguy hiểm. Bài tập 4: GV nêu yêu cầu của bài tập. GV gợi ý: Đoạn văn có 5 chỗ trống. Ở mỗi chỗ trống, các em thử điền từng từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra câu có nội dung thích hợp. GV dán lên bảng 3 tờ phiếu viết nội dung BT, mời HS lên bảng thi điền từ đúng / nhanh. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh, nhưng tấm gương sáng của anh vẫn còn mãi mãi. 4Củng cố :4’ Nêu một số từ về lòng dũng cảm 5Dặn dò: 1’ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa được cung cấp trong tiết học, viết lại vào sổ tay từ ngữ. Chuẩn bị bài: Luyện tập về câu kể Ai là gì? 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết LTVC trước, 1 HS nêu ví dụ về 1 câu kể Ai là gì?, xác định bộ phận CN trong câu. Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, làm bài. HS phát biểu ý kiến. 3 HS lên bảng gạch dưới các từ ngữ cùng nghĩa với từ Dũng cảm Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. HS đọc yêu cầu của bài tập. HS suy nghĩ, làm bài, tiếp nối nhau đọc kết quả. 1 HS lên bảng đánh dấu x (thay cho từ dũng cảm) – vào trước hay sau từng từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ. tinh thần x hành động x x xông lên người chiến sĩ x nữ du kích x em bé liên lạc x x nhận khuyết điểm x cứu bạn x chống lại cường quyền x trước kẻ thù x nói lên sự thật Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc hết các từ ở cột A mới đến các lời giải nghĩa ở cột B) HS suy nghĩ, làm bài cá nhân HS phát biểu. 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B 2 HS đọc lại lời giải nghĩa từ sau khi đã lắp ghép đúng. HS làm bài cá nhân 3 nhóm HS lên bảng thi đua tiếp sức tìm từ đúng / nhanh. HS nhận xét. Sửa bài theo lời giải đúng. 2 học sinh nêu Nhận xét ghi nhận Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ....................................... Môn: Địa lí Bài : THÀNH PHỐ CẦN THƠ I.MỤC ĐÍCH: 1.Kiến thức: Là thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ. Là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học. 2.Kĩ năng: HS biết chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam. Biết vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế. Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ. 3.Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về thành phố Cần Thơ. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính, công nghiệp, giao thông Việt Nam. Bản đồ Cần Thơ. Tranh ảnh về Cần Thơ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1Khởi động: 1’ Kiểm tra sĩ số 2Bài cũ: 5’ * Thành phố Hồ Chí Minh Chỉ trên bản đồ & mô tả vị trí, giới hạn của thành phố Hồ Chí Minh? Nêu các đặc điểm về diện tích, dân số, kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh? Kể tên các khu vui chơi, giải trí của thành phố Hồ Chí Minh? GV nhận xét,ghi điểm giáo dục. 3Bài mới: * Giới thiệu: 1’ Các em đã nghe nói đến Cần Thơ bao giờ chưa? Đây là thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ, đã từng được gọi là Tây Đô. Cần Thơ có đặc điểm gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp:12’ GV treo lược đồ đồng bằng Nam Bộ. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm :13’ Cho học sinh đọc mục 1 sách giáo khoa Thành phố Cần Thơ được thành lập từ năm nào? GV treo bản đồ công nghiệp Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là: + Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công nghiệp của Cần Thơ) + Trung tâm văn hoá, khoa học + Dịch vụ, du lịch Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ? GV mô tả thêm về sự trù phú của Cần Thơ & các hoạt động văn hoá của Cần Thơ. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 4Củng cố :5’ GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :hãy nêu những nhận chứng cần thơ là trung tâm kinh tế của cả nước Nhận xét giáo dục 5Dặn dò: 1’ Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Ôn tập Hát báo cáo sĩ số - 2 HS trả lời - HS nhận xét,bổ sung - Theo dõi nhắc lại đàu bài. Phương pháp quan sát Quan sát lược đồ - Hs đọc và trả lời câu hỏi mục 1. - HS lên chỉ vị trí & nói về vị trí của Cần Thơ : bên sông Hậu, trung tâm đồng bằng Nam Bộ - HS xem bản đồ công nghiệp Việt Nam - Các nhóm thảo luận theo gợi ý. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. + Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công nghiệp của Cần Thơ) Nơi tiếp nhận các mặt hàng nông sản, thuỷ sản rồi xuất đi nơi khác Chế biến thuỷ sản, đóng tàu + Trung tâm văn hoá, khoa học Có các trường đại học, cao đẳng, trung tâm dạy nghề + Dịch vụ, du lịch Có nhiều khu vừơn trái cây, chợ nổi trên sông + Vị trí ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ, bên dòng sông Hậu. Đó là vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác của đồng bằng Nam Bộ & với các tỉnh trong cả nước, các nước khác trên thế giới. Cảng Cần Thơ có vai trò lớn trong việc xuất, nhập khẩu hàng hoá cho đồng bằng Nam Bộ. + Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nhất cả nước, là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nhất là công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bónphục vụ cho nông nghiệp. Nhận xét bổ sung. 2 hs nêu Nhận xét bổ sung Nhận xét ghi nhận
Tài liệu đính kèm: